Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất quá trình công nghệ - TS. Hoàng Minh Trí
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất quá trình công nghệ - TS. Hoàng Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_dong_hoa_qua_trinh_san_xuat_qua_trinh_cong_nghe.doc
Nội dung text: Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất quá trình công nghệ - TS. Hoàng Minh Trí
- BÀI GIẢNG TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 1
- CHƯƠNG I HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT CỨNG Trong chương này chúng ta xem xét các thiết bị tự động được dùng để gia công các chi tiết rời rạc với sản lượng lớn. Thiết bị trong dây chuyền sản xuất cơ khí thường bao gồm một số máy để thực hiện việc gia công trên dây chuyền. Các dây chuyền này được gọi là máy vận chuyển hay băng chuyền. 1.1 CÁC DÂY CHUYỀN GIA CÔNG TỰ ĐỘNG Dây chuyền tự động bao gồm một số máy được nối với nhau bởi thiết bị vận chuyển phôi giữa các nguyên công. Việc vận chuyển phôi được thực hiện tự động và các máy gia công thực hiện chức năng chuyên môn của chúng một cách tự động. Đường dây tự động thường có ý nghĩa thích đáng trong trường hợp đời sống sản phẩm tương đối ổn định ,nhu cầu sản phẩm cao địi hỏi tốc độ sản xuất cao và nếu phương pháp sản xuất khác thì chi phí nhn cơng rất lớn. Mục đích của việc sử dụng đường dây tự động là: - Giảm chi phí nhân công. - Tăng tốc độ sản xuất. - Giảm phôi trong quá trình. - Giảm khoảng cách di chuyển giữa các nguyên công. - Tích hợp các nguyên công. Sản phẩm ra Phôi vào Proc Proc Proc Proc Proc Proc Proc Aut Aut Aut Aut Aut Aut Aut Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm Trạm 1 2 3 4 5 6 7 Cấu hình của một dây chuyền tự động Các kí hiệu thường dùng: Trạm gia công: XXXX: PROC=Vị trí gia công ASBY=Vị trí lắp ráp Đầu máy INSP=Vị trí kiểm tra SORT=Vị trí phân loại XXXX YYY YYY: Máy công cụ AUT = Automated MAN= Manual Phôi thô Phôi : Bán thành phẩm Thành phẩm GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 2
- Ổ phôi trung gian Dây chuyền tự động bố trí theo đường thẳng Trong cấu hình bố trí theo đường thẳng các máy được bố trí ít nhiều theo đường thẳng. Dòng phôi có thể quay 90 o, hoặc là để định hướng lại phôi, do không gian hẹp hoặc những nguyên nhân khác, nhưng đặc tính cấu trúc kiểu đường thẳng thì vẫn giữ nguyên. Dây chuyền tự động bố trí theo đường tròn Trong cấu trúc xoay tròn, chi tiết được xoay quanh một bàn tròn .Các vị trí gia công là cố định và thường bố trí xung quanh bàn tròn. Chi tiết di chuyển trên bàn quay và được định vị tại mỗi vị trí để gia công hoặc lắp ráp. Kiểu thiết bị này thường gọi là máy nhiều vị trí theo đường tròn. CẤu hình của máy được vẽ trên hình 4.3 2 1 Phôi 3 Chi tiết 4 Hệ thống máy bố trí theo đường tròn Cách chọn kiểu bố trí dây chuyền Việc chọn lựa giữa hai kiểu máy phụ thuộc vào yêu cầu ứng dụng. Kiểu máy xoay tròn thường bị hạn chế bởi kích thước phôi nhỏ và số vị trí ít. Việc thiết kế cấu trúc xoay vòng thường không được linh hoạt lắm. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 3
- 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP VẬN CHUYỂN PHÔI Cơ cấu vận chuyển của đường dây tự động không chỉ vận chuyển bán thành phẩm hoặc đơn vị lắp ráp giữa các vị trí kề cận nhau, mà còn định hướng và đặt chi tiết vào vị trí chính xác để gia công trên mỗi máy. Các phương pháp vận chuyển phôi có thể chia thành 3 loại: 1. Vận chuyển liên tục . 2. Vận chuyển đồng bộ gián đoạn. 3. Vận chuyển theo kiểu đẩy tự do. Ba loại trên được phân biệt bởi kiểu chuyển động .Cơ cấu vận chuyển đối với một ứng dụng cho trước phụ thuộc vào những yếu tố sau: - Kiểu nguyên công cần phải được thực hiện, - Số lương vị trí trên dây chuyền, - Trọng lượng và kích thuớc của phôi, - Có bố trí vị trí bằng tay trên đường dây hay không , - Tốc độ sản xuất yêu cầu, - Cân đối thời gian gia công khác nhau trên dây chuyền. Trước khi bàn về 3 loại hệ thống vận chuyển phôi, chúng ta phải giải thích rõ sự nhầm lẫn có thể. Các hệ thống vận chuyển này được dùng cho cả gia công và lắp ráp. Trong trường hợp máy lắp ráp tự động, chúng ta nói tới các cơ cấu vận chuyển bán thành phẩm giữa các vị trí ,chứ không phải cơ cấu nạp phôi dùng để nạp các chi tiết lắp ráp tại một vị trí cụ thể. Các thiết bị nạp và định hướng các thành phần thường là một phần tích hợp của máy gia công. Vận chuyển liên tục Với phương pháp vận chuyển liên tục, phôi được di chuyển liên tục với vận tốc không đổi. Việc này đòi hỏi các đầu công tác phải chuyển động trong quá trình gia công để theo chi tiết gia công. Thí dụ : Khó có thể dùng hệ thống vận chuyển này trên dây chuyền gia công vì vấn đề quán tính do trọng lượng và kích thước của đầu công tác. Trong những trường hợp khác , việc vận chuyển liên tục thường rất được ưa dùng . Hệ thống vận chuyển liên tục tương đối dễ thiết kế và chế tạo và có thể đạt tốc độ sản xuất cao. Vận chuyển gián đoạn Như tên gọi, trong phương pháp này chi tiết được vận chuyển một cách gián đoạn hoặc không liên tục. Các trạm gia công được cố định tại các vị trí ,còn chi tiết được vận chuyển giữa các trạm sau đó được gá đặt tại vị trí cần thiết để gia công. Tất cả các chi tiết được vận chuyển đồng thời và do đó thuật ngữ hệ thống vận chuyển đồng bộ được dùng để mô tả phương pháp vận chuyển phôi này. Vận chuyển phôi không đồng bộ Hệ thống vận chuyển này gọi là hệ thống đẩy - tự do, cho phép phôi di chuyển tới trạm tiếp theo sau khi gia công tại vị trí hiện tại. Mỗi chi tiết chuyển động độc lập đối với các chi tiết khác. Vì thế một số chi tiết có thể đang gia công trên dây chuyền trong khi những chi tiết khác lại được vận chuyển giữa các trạm. Hệ thống vận chuyển không đồng bộ mềm dẻo hơn so với hai hệ thống trên và tính mềm dẻo này có thể là một ưu điểm lớn trong một số trường hợp. Trong hệ thống GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 4
- không đồng bộ tương đối dễ bố trí cơ cấu trữ phôi trong quá trình. Hệ thống đẩy tự do cũng có thể bù trừ vấn đề cân đối dây chuyền khi mà thời gian gia công giữa các trạm tương đối khác nhau. Các trạm song song hoặc một số trạm nối tiếp có thể được dùng cho các nguyên công dài và các trạm đơn lẻ có thể được dùng cho các nguyên công ngắn hơn. Nhờ đó , tốc độ sản xuất trung bình có thể sấp xỉ như nhau. Dây chuyền không đồng bộ thường được sử dụng ở nơi có một hoặc nhiều trạm vận hành bằng tay và khi mà sự dao động thời gian chu kỳ thường là một vấn đề trên hệ thống không đồng bộ .Nhược điểm của hệ thống đẩy tự do là năng suất chu kỳ thường thấp hơn so với các dạng khác. Đồ gá vệ tinh Đồ gá vệ tinh được thiết kế sao cho nó có thể được di chuyển định vị, kẹp chặt tại vị trí trạm kế tiếp. Nhờ chi tiết được định vị, kẹp chặt chính xác nên nó có vị trí đúng cho mỗi nguyên công. Ưu điểm nữa là có thể dùng cho nhiều chi tiết tương tự nhau. Phương pháp khác không cần dùng đến đồ gá vệ tinh mà bản thân chi tiết được dịch chuyển từ trạm này đến trạm kia. Khi tới một vị trí, chi tiết sẽ được kẹp chặt tự động để gia công. 1.3 CÁC CƠ CẤU VẬN CHUYỂN Chia làm 2 nhóm: dịch chuyển thẳng và xoay tròn. Cơ cấu dịch chuyển thẳng: gồm 3 loại : - Hệ thống dịch chuyển kiểu thanh gạt: chi tíêt gia công được nâng lên khỏi vị trí gia công bởi thanh nâng và dịch chuyển đến vị trí tiếp theo, rồi hạ chi tiết xuống và định vị một cách chính xác để gia công. - Hệ thống băng tải có chốt đẩy: dùng trong vận chuyển phôi. Các con lăn được truyền động bởi 1 trong 2 cơ cấu. Thứ nhất là cơ cấu dẫn động bằng dây đai trong đó dây đai dẹt nằm dưới các con lăn chuyển động làm cho các con lăn quay nhờ ma sát. Cơ cấu xích là cơ cấu thông dụng thứ hai dùng để quay con lăn. - Hệ thống xích tải : dùng vận chuyển các cơ cấu mang phôi. Băng xích được dẫn động bởi puli nằm ngang hoặc đứng. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 5
- Cơ cấu vận chuyển kiểu xoay tròn: - Phương pháp dùng kiểu thanh răng và bánh răng : piston được dùng để đẩy thanh răng làm cho bánh răng quay và bàn máy quay. - Cơ cấu xoay bàn kiểu bánh cóc : đơn giản nhưng hoạt động không tin cậy do chóng mòn và liên kết nhiều thành phần. - Cơ cấu Geneva: dùng chuyển động xoay tròn liên tục để định vị bàn máy. Nếu bàn máy có 6 rảnh cho 6 vị trí định vị thì mỗi khi cơ cấu định vị xoay 1 vòng, bàn máy sẽ quay 1/6 vòng. Cam dẫn động chỉ làm cho bàn quay đi một góc. Đối với cơ cấu bị dẫn có 6 rảnh thì để xoay bàn đi 1 góc 60 0 cam dẫn động sẽ xoay đi 120 0, 2400 còn lại nó chạy không. Lúc này bàn máy đứng yên. Đối với đĩa bị dẫn có 4 rảnh góc xoay sẽ là 90 0 để định vị và 2700 còn lại là chạy không. Thông thường số vị trí xoay của bàn là 4,5,6 và 8. - Cơ cấu cam: có nhiều dạng cơ cấu cam xoay bàn máy đảm bảo độ chính xác và độ tin cậy cao, được dùng rộng rải trong công nghiệp dù giá thành tương đối cao. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 6
- 1.4CƠ CẤU TRỮ PHÔI TRUNG GIAN Đường dây tự động thường được trang bị thêm những cơ cấu khác, thí dụ cơ cấu trữ phôi trung gian mà chúng ta đã giới thiệu trong mục 4.1. Đối với dây chuyền tự động , việc bố trí một ổ trữ phôi ở giữa đường dây là chuyện thường. một ví dụ về việc sử dụng ổ trữ phôi là 2 hệ thống vận chuyển gián đoán nối với nhau bởi một vùng tích trữ các chi tiết gia công. Có thể nối 3,4 hoặc thậm chí nhiều đường dây theo kiểu này. Một ví dụ khác về ổ trữ phôi là dây chuyền không đồng bộ. Với hệ thống này có thể bố trí ổ trữ phôi tại mỗi vị trí gia công. Có 2 lí do chính để sử dụng ổ chứa phôi: - Lí do thứ nhất: Giảm ảnh hưởng của việc dừng nhà máy nào đó. Hệ thống vận chuyển liên tục hoặc gián đoạn hoạt động như một máy tích hợp khi một vị trí bị hỏng hoặc khi tiến hành bảo trì dự phòng phải ngừng sản xuất. + Dụng cụ bị hỏng hoặc điều chỉnh dụng cụ tại vị trí gia công riêng biệt. + Đổi dụng cụ định kì. + Phôi hoặc thành phần không đạt chất lượng. Yêu cầu phải làm sạch lại cơ cấu nạp phôi. + Nạp phôi thêm vào cơ cấu cấp phôi tại vị trí lắp ráp. + Công tắc điện bị hỏng. + Cơ cấu vận chuyển hoặc trạm gia công bị hỏng. Mỗi khi bị hỏng trên dây chuyền tự động ,cơ cấu trữ phôi trung gian cho phép một phần đường dây tiếp tục hoạt động trong khi phần còn lại dừng hoặc sửa chữa. Ví dụ: Cho rằng một đường dây có 20 vị trí được chia ra 2 phần và được nối với nhau bằng một ổ chứa phôi trung gian. Ổ này tự động nhận chi tiết từ phần thứ nhất và nạp cho phần thứ hai. Nếu có một vị trí bị tắc, làm cho nửa đầu tiên bị dừng thì nửa thứ hai vẫn tiếp tục cho đến khi hết phôi. Tương tự, nếu phần thứ 2 bị dừng thì phần thứ nhất tiếp tục làm việc cho đến khi ổ chứa phôi bị đầy. Ổ phôi trung gian PROC PROC PROC PROC Aut Aut Aut Aut Dây chuyền 1 Dây chuyền 2 Ổ phôi trung gian nằm giữa 2 giai đoạn GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 7
- - Lí do thứ hai của việc dùng cơ cấu trữ phôi trung gian là giảm ảnh hưởng sự dao dộng của chu kì gia công. Những dao động này xảy ra hoặc giữa các trạm gia công, hoặc trong trường hợp đường dây có một hoặc vài nguyên công gia công bằng tay. Thí dụ : Cho rằng chúng ta đã thu được thông tin về nguyên công và xác định được sự phân tán thời gian nguyên công đối với tất cả 100 chu kì như sau: Thời gian s 7 8 9 10 11 12 Khoảng phân tán 2 10 18 38 20 12 Vậy thời gian trung bình của nguyên công này là 10s. Nguyên công bằng tay này đã dùng trên dây chuyền đồng bộ và dây chuyền phải thiết lập một thời gian chu kì là 12s để người vận hành có thời gian hoàn thành toàn bộ công việc lắp ráp. Việc này cho công suất là 300ch/h từ dây chuyền. Nếu thời gian được điều chỉnh xuống 11s thì năng suất sẽ tăng lên được 327ch/h nhưng người thợ lại không có khả năng hoàn thành 12% sản phẩm lắp ráp. Vì vậy năng suất thực tế chỉ là 288ch/h. Nếu thời gian chu kỳ giảm xuống 10s thì năng suất sẽ là 360ch/h. Năng suất thực tế sẽ giảm xuống còn 245ch/h. Với hệ thống vận chuyển không đồng bộ ,dây chuyền có thể sắp xếp để nhận hàng loạt các chi tiết trước và sau nguyên công bằng tay. Như vậy người thợ có thể sắp xếp thời gian để thực hiện việc tuỳ theo quá trình. Vì thời gian trung bình của người thợ tương ứng với thời gian của chu kỳ làm việc trên dây chuyền cho nên dây chuyền sẽ hoạt động một cách đều đặn. Thời gian chu kỳ có thể thiết lập 10s và năng suất dây chuyền sẽ đạt 360ch/h. Nhược điểm của vùng đệm trữ phôi là tốn không gian xưởng, tốn nhiều phôi hơn, nhiều thiết bị vận chuyển phôi ,làm cho hệ thống dây chuyền phức tạp hơn. Nhưng ưu điểm của nó thì thường là đủ lớn để có thể bù trừ nhược điểm mà nó có. 1.5 CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN Việc điều khiển dây chuyền là một vấn đề phức tạp, có hàng loạt các bước tuần tự cần phải thực hiện. Có 3 chức năng chính được dùng để điều khiển hoạt động của dây chuyền tự động. Thứ nhất là đảm bảo hoạt động, thứ hai là yêu cầu an toàn, thứ ba là yêu cầu chất lượng. 1. Điều khiển trình tự Mục đích của chức năng này là phối hợp hoạt động của băng tải và các trạm gia công . Các hoạt động khác nhau của dây chuyền tự động phải được thực hiện một cách chính xác và trôi chảy. 2. Đảm bảo an toàn Chức năng này đảm bảo là dây chuyền vận chuyển sẽ không hoạt động trong trường hợp không an toàn hoặc điều kiện nguy hiểmCác cảm biến phải được gắn thêm vào hệ thống để dụng cụ tiến tục gia công trên dây chuyền. Trong chức năng điều khiển tuần tự cũng bao gồm cả việc kiểm tra các bước tới hạn để đảm bảo các bước này được thực hiện theo thứ tự cần thiết. 3. Đảm bảo chất lượng Chức năng thứ ba là giám sát chất lượng của chi tiết gia công .Chức năng này là kiểm tra để loại các chi tiết và bộ phận lắp ráp không đạt chất lượng . GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 8
- Vị trí kiểm tra PROC PROC PROC INSP Aut Aut Aut Aut Trạm kiểm tra có liên hệ ngược với các trạm phía trước Phương tiện truyền thống để điều khiển trình tự hoạt động của đường dây tự động là các rơle điện từ. Các rơle đựoc dùng để điều khiển hoạt động của đầu công tác, băng tải và các thiết bị ngoại vi khác trên dây chuyền. Nhưng do kích thước lớn và hoạt động không tin cậy rơle dần bị thay thế bởi các bộ phận điều khiển lập trình đươc5 và máy tính. Suy nghĩ truyền thống trong việc điều khiển đường dây tự động là phải dừng hệ thống khi có sự cố. Việc quyết định dừng máy hay không còn phải dựa trên cơ sở kinh tế và độ tin cậy. Về điểm này có hai chiến lược điều khiển có thể được chọn: điều khiển tức thì và điều khiển ghi nhớ. 1. Điều khiển tức thì Kiểu điều khiển này là dừng tức thì dây chuyền khi có sự cố. Việc này tương đối đơn giản ,rẻ tiền và không lo lắng gì. Một số đặc tính dự báo có thể được thêm vào hệ thống để xác định vị trí và nguyên nhân để báo cho thợ sửa chữa nhanh chóng. 2. Điều khiển theo kiểu ghi nhớ Ngược lại với phương pháp điều khiển tức thì, hệ thống điều khiển ghi nhớ được thiết kế để cho máy tiếp tục hoạt động. Nó kiểm tra chất lượng và bảo vệ máy bằng cách ngăn ngừa các trạm gia công kế tiếp khỏi phải gia công các chi tiết không đạt chất lượng. 1.6 TỰ ĐỘNG HOÁ CÁC NGUYÊN GIA CÔNG Các nguyên công điển hình là phay, khoan, khoét, doa và làm ren. Cũng có thể có thêm các nguyên công tiện, mài trên dây chuyền loại này. 1. Máy một vị trí Máy này thực hiện những nguyên công khác nhau trên một chi tiết duy nhất gá đặt trên một vị trí trong suốt chu kỳ. Các nguyên công được thực hiện trên những bề mặt khác nhau bởi các đầu dao bố trí quanh chi tiết gia công. Nhược điểm: không gian hạn chế không thể bố trí nhiều dao; năng suất gia công từ thấp đến trung bình. 2. Máy nhiều vị trí xoay vòng Máy thực hiện việc gia công trên nhiều chi tiết đồng thời, các chi tiết được gá trên bàn tròn nằm ngang và trải ra nhiều vị trí liên tiếp. 3. Máy nhiều trục chính nằm ngang GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 9
- Máy gồm nhiều trục chính bố trí xung quanh một trục nằm ngang, các chi tiết được gá trên trục chính. Loại máy này dung để gia công các chi tiết nhỏ. 4. Máy tiện đứng nhiều trục chính Các đầu mang dụng cụ không chỉ bố trí xung quanh bàn máy mà còn xung quanh trục giữa, giúp tăng số lượng nguyên công thực hiện trên máy so với máy nhiều trục chính xoay vòng bình thường. Máy dung trong sản xuất hàng khối và hiệu quả vì không gian chiếm ít. 5. Dây chuyền tự động Các đầu gia công được bố trí dọc theo dây chuyền vận chuyển chi tiết. Hệ thống vận chuyển có thể là đồng bộ hoặc không đồng bộ. Chi tiết có thể được vận chuyển trực tiếp hay gá trên đồ gá vệ tinh. Dây chuyền có thể bố trí ổ trữ phôi trung gian nếu cần và các cơ cấu điều khiển khác nhau để quản lý dây chuyền. Dây chuyền tự động có thể dung để chế tạo các chi tiết có kích thước lớn, số vị trí gia công có thể bố trí nhiều hơn. Gần đây dây chuyền tự động có thể điều chỉnh được để gia công nhiều chi tiết tương tự nhau. 1.7 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO Khi quyết định rằng đường dây tự động là cách tốt nhất để thực hiện sản xuất, thì cần lưu ý những điều sau: - Ai chế tạo đường dây tự động? Tự làm hay đặt 1 hãng chế tạo? - Hình dạng, kích thước và trọng lượng vật liệu. - Độ chính xác yêu cầu. - Trình tự công nghệ. - Năng suất. - Dạng hệ thống vận chuyển - Phương pháp gá đặt chi tiết gia công - Phương pháp định hướng và nạp phôi khi lắp ráp - Độ tin cậy của dây chuyền, của máy móc riêng biệt và của băng tải vận chuyển phôi. - Khả năng trữ phôi trung gian. - Dễ bảo trì. - Đặc điểm điều khiển. - Không gian xưởng hiện có. - Mức độ linh hoạt cần thiết khi gia công sản phẩm khác. - Giá cả ban đầu của dây chuyền. - Chi phí vận hành và dụng cụ. Có hai xu hướng xây dựng đường dây tự động: Sử dụng các máy công cụ tiêu chuẩn sẵn có : dùng máy công cụ và thiết bị liên quan vốn có được tiêu chuẩn hoá để dựng nên dây chuyền phục vụ mục đích cụ thể cho xí nghiệp. Ưu điểm: tái sử dụng các máy sẵn có, đễ bảo trì, sửa chữa. Nhược điểm: chi tiết gia công phải đơn giản và kích thước nhỏ. Đặt hàng cho nhà chế tạo theo yêu cầu: thông thường nhà máy được yêu cầu đưa ra một số phương án. Các phương án thiết kế là dựa trên sản phẩm nhà máy đã có hay dựa trên những kinh nghiệm của họ. Khi phương án thiết kế được chấp thuận, nhà máy sẽ thực hiện việc thiết kế chi tiết. Kết quả máy phải được xây dựng theo nguyên tắc “block xây dựng”, nghĩa là dây GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 10
- chuyền chuyên môn hoá được chế tạo để sản xuất một sản phẩm nhất định của khách hàng. Khi dây chuyền được xây dựng theo nguyên tắc “block xây dựng” chúng được gọi là dây chuyền hợp nhất (Unitized). Những dây chuyền này có năng suất cao hơn so với dây chuyền kết nối (line link), chiếm ít diện tích hơn. Tuy nhiên chúng có giá thành cao, do vậy chỉ nên dùng khi biết chắc là sản phẩm tồn tại lâu dài và bản thiết kế không đổi hoặc ít thay đổi. BÀI TẬP Một dây chuyền thực hiện một chuỗi các nguyên công gia công và lắp ráp. Nguyên công sát cuối là nguyên công lắp ghép thực hiện bằng tay. Độ phân tán thời gian của nguyên công như sau: Thời gian nguyên công Tần suất xuất hiện 15 2.7 16 6.1 17 12.1 18 25.9 19 32.1 20 10.9 21 6.9 22 3.3 Tổng 100 Vị trí chậm nhất là tự động, có thời gian chu kì là 18s. a) Nếu dây chuyền sử dụng hệ thống vận chuyển đồng bộ, hãy tính nhịp sản xuất và năng suất thực tế cho mỗi giờ nếu hệ thống vận chuyển được thiết kế để vận chuyển chi tiết tại mỗi khoảng thời gian sau: cứ 22s, 21s, 20s, 19s, 18s một lần. Thời gian vận chuyển phôi coi như không đáng kể. b) Nếu hệ thống vận chuyển không đồng bộ được dùng trên dây chuyền để đưa các chi tiết đến vị trí lắp ráp bằng tay, vậy hệ thống phải hoạt động với chu kì thời gian như thế nào? Hãy xác định năng suất tương ứng của dây chuyền. GIẢI a) Dây chuyền sử dụng hệ thống vận chuyển đồng bộ, nhịp sản xuất và năng suất thực tế cho mỗi giờ nếu hệ thống vận chuyển được thiết kế để vận chuyển chi tiết tại mỗi khoảng thời gian : cứ 22s, 21s, 20s, 19s, 18s một lần là : 22s: Nhịp sản xuất = 3600/22 = 163,6 chu kì/h 21s: Nhịp sản xuất = 3600/21 = 171,4 chu kì/h 20s: Nhịp sản xuất = 3600/20 = 180 chu kì/h GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 11
- 19s: Nhịp sản xuất = 3600/19 = 189,5 chu kì/h 18s: Nhịp sản xuất = 3600/18 = 200 chu kì/h b) Khi hệ thống vận chuyển không đồng bộ được dùng trên dây chuyền, thì thời gian trung bình của nguyên công bằng tay tương ứng với thời gian của chu kì làm việc trên dây chuyền : Chu kì thời gian = (15 + 16 +17 +18 +19 +20 +21 +22)/8 = 18,5 s Năng suất tương ứng của dây chuyền: Năng suất = 3600/ 18,5 = 194,5 ch/h GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 12
- CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ CHIẾN LƯỢC TỰ ĐỘNG HOÁ 2.1 CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP: Có 5 ngành công nghiệp: 1) Các ngành công nghiệp cơ sở: Khai thác và chế biến thô (dầu hỏa, khoáng chất ) những bán thành phẩm cần thiết bởi các ngành công nghiệp như: Luyện kim đen, công nghiệp chế biến sắt và kim loại, hóa chất, giấy, ciment. 2) Công nghiệp chế tạo máy: Các ngành công nghiệp này chế tạo sản phẩm cuối cùng cần thiết bởi các xí nghiệp để chế tạo các máy móc bán cho khách hàng 3) Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: Là các ngành công nghiệp chế tạo sản phẩm dùng hàng ngày như ôtô, thực phẩm, may mặc Chúng chịu ảnh hưởng lớn của sự phát triển kinh tế và mốt. 4) Các công nghiệp dịch vụ: Tất cả những hoạt động liên quan đến sản xuất và phân phối sản phẩm: thương mại, các nghề tự do . 5) Các công nghiệp mũi nhọn: Là các ngành công nghiệp sử dụng tất cả những sáng chế gần nhất như thông tin, công nghệ sinh học, người máy, vật liệu mới, laser 2.2 CÁC DẠNG SẢN XUẤT: Định nghĩa: Quá trình sản xuất là trật tự các hoạt động làm tăng giá trị cho vật chất. Một quá trình được đặt trưng bởi trình tự các nguyên công, bởi chế độ công nghệ và dòng ra của sản phẩm. Quá trình có thể là liên tục, không liên tục và hỗn hợp. Quá trình được gọi là liên tục nếu đường di chuyển của vật liệu là không đổi. Quá trình được gọi là không liên tục nếu vật liệu chính được biến đổi một các tuần tự và thời gian giữa hai nguyên công không ảnh hưởng đến kết quả. Thứ tự nguyên công là đồng bộ (các chi tiết cơ khí, ôtô). GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 13
- 2.2 CÁC DẠNG SẢN XUẤT: Định nghĩa: Quá trình sản xuất là trật tự các hoạt động làm tăng giá trị cho vật chất. Một quá trình được đặt trưng bởi trình tự các nguyên công, bởi chế độ công nghệ và dòng ra của sản phẩm. Quá trình có thể là liên tục, không liên tục và hỗn hợp. Quá trình được gọi là liên tục nếu đường di chuyển của vật liệu là không đổi. Quá trình được gọi là không liên tục nếu vật liệu chính được biến đổi một các tuần tự và thời gian giữa hai nguyên công không ảnh hưởng đến kết quả. Thứ tự nguyên công là đồng bộ (các chi tiết cơ khí, ôtô). Quá trình được gọi là hỗn hợp là sự kết hợp của hai quá trình trên. Vật liệu chính có thể xảy ra sự biến đổi liên tục ở một số giai đoạn và biến đổi tuần tự ở một số giai đoạn khác. Thí dụ như sản xuất ống, ximăng, đường. Trong quá trình sản xuất không liên tục, có ba dạng sản xuất: 1. Sản xuất đơn chiếc. 2. Sản xuất hàng loạt. 3. Sản xuất hàng khối. Ba loại hình sản xuất liên quan với sản lượng được thể hiện trên hình sau: Ñôn chieác SX haøng loaït Loaïi vöøa Heä thoáng saûn xuaát Haøng khoái SX lieân tuïc Caùc daïng saûn xuaát \SẢN XUẤT ĐƠN CHIẾC: Đặc trưng phân biệt của sản xuất đơn chiếc là sản lượng thấp, thường chỉ là một. Sản xuất đơn chiếc thường để đáp ứng các đơn đặt hàng đặc biệt và các loại công việc mà nhà máy phải làm rất đa dạng. Vì vậy, thiết bị sản xuất phải linh động và có tính vạn năng , trình độ chuyên môn của công nhân phải tương đối cao. SẢN XUẤT HÀNG LOẠT: Dạng sản xuất này liên quan đến việc sản xuất các lô hàng với số lượng vừa phải. Các lô hàng có thể chỉ được sản xuất một lần hoặc được sản xuất cách quãng thường xuyên. Mục đích của sản xuất hàng loạt thường là để đáp ứng đòi hỏi thường xuyên của khách hàng. Tuy nhiên khả năng sản xuất của nhà máy vượt quá mức độ yêu cầu. Thiết bị sản xuất sử dụng trong sản xuất hàng loạt có mục đích chung nhưng được thiết kế với mức độ cao hơn nhu cầu sản xuất. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 14
- SẢN XUẤT HÀNG KHỐI: loại hình sản xuất liên tục chuyên về sản xuất một loại sản phẩm. Sản xuất hàng khối đặc trưng bởi năng xuất rất cao, thiết bị hoàn toàn dành cho sản xuất các sản phẩm đặt biệt và mức độ yêu cầu về sản phẩm rất cao. Thiết bị có tính rất chuyên dùng hơn là vạn năng. Vốn đầu tư cao, trình độ chuyên môn của công nhân thấp hơn trong các nhà máy thuộc hai loại hình trên. Có thể phân biệt hai loại sản xuất hàng khối: 1. Sản xuất theo số lượng. 2. Sản xuất kiểu dòng chảy liên tục. Sản xuất theo số lượng liên quan đến sản xuất hàng khối chỉ một loại chi tiết bằng máy công cụ đúng tiêu chuẩn như máy đục lỗ, máy đúc, máy tiện ren Sản xuất kiểu dòng chảy liên tục là nhóm khác của sản xuất hàng khối. Điển hình của kiểu sản xuất này là dây chuyền máy tự động trong sản xuất các bộ phận rời phức tạp và các dây chuyền lắp ráp thủ công các sản phẩm phức tạp. Saûn xuaát ñôn chieác Saûn xuaát haøng loaït Saûn xuaát haøng khoái Soá löôïng saûn xuaát Toác ñoä saûn xuaát Trình ñoä chuyeân moân Vaïn naêng Thieát bò chuyeân duøng Coâng cuï chuyeân duøng Theo nhoùm Boá trí nhaø maùy theo doøng saûn phaåm Ñaëc ñieåm cuûa caùc daïng saûn xuaát GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 15
- 2.3 CAÙC CHÖÙC NAÊNG CUÛA SAÛN XUAÁT: Caùc coâng ty saûn xuaát caùc saûn phaåm coù caùc chöùc naêng sau: 1. Gia coâng. 2. Laép raùp. 3. Vaän chuyeån vaø baûo quaûn nguyeân lieäu. 4. Kieåm tra vaø thöû. 5. Ñieàu khieån. Caùc hoaït ñoäng saûn xuaát 1. Gia coâng. Vaät lieäu thoâ 2. Laép raép. Saûn phaåm cuoái 3. Vaän chuyeån, löu kho. 4. Kieåm tra vaø thöû. Ñieàu khieån Moâ hình saûn xuaát cho thaáy 5 chöùc naêng cuûa saûn xuaát Hoaït ñoäng gia coâng: Caùc hoaït ñoäng gia coâng naâng cao chaát löôïng saûn phaåm. Hoaït ñoäng naøy khoâng phaûi laø laép raùp hoaëc taäp hôïp caùc vaät lieäu hay caùc boä phaän ñeå hoaøn chænh quaù trình chuyeån ñoåi maø laø söû duïng naêng löôïng (nhö cô naêng, nhieät naêng, ñieän naêng, hoùa naêng, ) ñeå thay ñoåi hình daùng caùc boä phaän, loaïi boû nguyeân lieäu treân chuùng, thay ñoåi ñaëc tính vaät lyù hoaëc hoaøn thaønh caùc loaïi coâng vieäc khaùc ñeå söõa ñoåi chuùng. Caùc hoaït ñoäng gia coâng coù theå chia thaønh boán nhoùm sau: 1. Hoaït ñoäng xöû lyù sô caáp (Taïo phoâi). 2. Hoaït ñoäng xöû lyù thöù caáp (Gia coâng tröôùc nhieät luyeän). 3. Caùc hoaït ñoäng naâng cao ñaëc tính (Nhieät luyeän). 4. Hoaït ñoäng hoaøn chænh (Gia coâng tinh). Hoaït ñoäng xöû lyù sô caáp taïo hình daùng ban ñaàu, nhö ñuùc kim loaïi vaø ñuùc nhöïa. Caû hai hoaït ñoäng ñeàu bieán ñoåi nguyeân lieäu thaønh hình daùng cô baûn cuûa saûn phaåm mong muoán. Xöû lyù phuï tieáp sau xöû lyù cô baûn vaø ñöôïc thöïc hieän ñeå taïo hình daùng mong muoán cuoái cuøng. Ñieån hình cuûa nhoùm naøy bao goàm hoaït ñoäng cô khí (tieân, khoan, phay, ) vaø caùc hoaït ñoäng duøng aùp löïc (daäp, uoán, keùo, ). Caùc hoaït ñoäng naâng cao ñaët tính khoâng laøm thay ñoåi hình daùng, chæ caûi tieán ñaëc tính cuûa nguyeân lieäu GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 16
- Caùc hoaït ñoäng hoaøn chænh laø taùc ñoäng cuoái cuøng ñoái vôùi vaät lieäu, vôùi muïc ñích caûi tieán maåu maõ hoaëc taïo lôùp baûo veä cho saûn phaåm. Vaät lieäu thoâ Chi tieát hoaøn chænh Thieát bò Duïng cuï, ñoà gaù Quaù trình saûn xuaát Naêng löôïng ñieän Nhaân coâng Pheá lieäu vaø hao phí Moâ hình quaù trình saûn xuaát Hình treân trình baøy ñaàu vaøo/ ñaàu ra cuûa hoaït ñoäng xöû lyù ñieån hình trong saûn xuaát. Haàu heát caùc quy trình saûn xuaát ñoøi hoûi naêm ñaàu vaøo: 1. Nguyeân lieäu. 2. Thieát bò (maùy coâng cuï). 3. Duïng cuï vaø cô caáu coá ñònh. 4. Naêng löôïng (naêng löôïng ñieän). 5. Coâng nhaân. Quaù trình saûn xuaát coù hai ñaàu ra: 1. Saûn phaåm hoaøn chænh. 2. Pheá lieäu vaø hao phí. Saûn phaåm hoaøn chænh noùi ñeán saûn phaåm mong muoán cuûa quaù trình. Saûn xuaát nguyeân lieäu ñöôïc chuyeån qua raát nhieàu hoaït ñoäng, chæ coù hoaït ñoäng cuoái cuøng môùi taïo ra saûn phaåm hoaøn chænh. Caùc hoaït ñoäng khaùc taïo tieán trình coâng vieäc ñeå hoaøn thieän quaù trình. Hoaït ñoäng laép raùp: Quaù trình laép raùp vaø noái keát taïo thaønh hoaït ñoäng saûn xuaát chính thöù hai. Ñaëc tröng cuûa vieäc laép raùp laø keát hôïp hai hoaëc nhieàu boä phaän vôùi nhau. Trong cheá taïo saûn phaåm, hoaït ñoäng laép raùp tieáp sau hoaït ñoäng gia coâng. Vaän chuyeån vaø tích tröõ phoâi lieäu: Caàn phaûi cung caáp caùc phöông tieän cho vieäc vaän chuyeån vaø tích tröõ phoâi lieäu giöõa caùc hoaït ñoäng gia coâng vaø laép raùp. Thôøi gian vaän chuyeån vaø tích tröõ nguyeân lieäu chieám nhieàu hôn thôøi gian xöû lyù. Kieåm tra vaø thöû: GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 17
- Kieåm tra vaø thöû ñöôïc xem chung laø moät phaàn cuûa ñieàu khieån chaát löôïng. Muïc ñích cuûa vieäc kieåm tra laø ñeå khaúng ñònh saûn phaåm coù ñaït caùc tieâu chuaån thieát keá vaø ñaëc tính kyû thuaät hay khoâng. Vieäc thöû quan taâm ñeán tính naêng cuûa saûn phaåm cuoái hôn laø caùc boä phaän ñoäc laäp thuoäc saûn phaåm. Ñieàu khieån: Chöùc naêng ñieàu khieån bao goàm caû vieäc ñieàu khieån vieäc xöû lyù ñoäc laäp vaø caùc hoaït ñoäng laép raùp vaø vieäc quaûn lyù caùc hoaït ñoäng cuûa nhaø maùy. Ñieàu khieån ôû caáp xöû lyù quaù trình nhaèm ñaït muïc ñích thöïc hieän quaù trình nhôø thay ñoåi bôûi caùc nhaân toá ñaàu vaøo moät caùch thícch hôïp. Ñieàu khieån caáp nhaø maùy bao goàm vieäc söû duïng coù hieäu quaû caùc lao ñoäng, baûo quaûn thieát bò, vaän chuyeån nguyeân lieäu trong nhaø maùy, chuyeân chôû saûn phaåm chaát löôïng cao theo ñuùng keá hoaïch vôùi chi phí hoaït ñoäng laø thaáp nhaát. 2.4 TOÅ CHÖÙC VAØ XÖÛ LYÙ THOÂNG TIN TRONG SAÛN XUAÁT: Caùc coâng ty saûn xuaát phaûi töï toå chöùc ñeå hoaøn thaønh naêm chöùc naêng ñaõ neâu ôû treân. Chu trình xöû lyù thoâng tin ñieån hình trong coâng ty saûn xuaát caùc boä phaän rôøi vaø laép raùp thaønh saûn phaåm cuoái cuøng ñeå baùn cho khaùch haøng. Hoaït ñoäng cuûa nhaø maùy maø ta ñaõ moâ taû trong phaàn tröôùc ñöôïc veõ ôû trung taâm. Chu trình xöû lyù thoâng tin ñöôïc theå hieän ôû voøng ngoaøi, coù theå ñöôïc moâ taû goàm boán chöùc naêng: 1. Chöùc naêng kinh doanh. 2. Thieát keá saûn phaåm. 3. Laäp keá hoaïch saûn xuaát. 4. Ñieàu khieån saûn xuaát. Thieát keá saûn phaåm Khaùch Hoaït Laäp Quaù haøng ñoäng keá trình kinh hoaïc saûn doan h xuaát h saûn xuaát Ñieàu khieån saûn xuaát Chu trình xöû lyù thoâng tin trong coâng ty saûn xuaát ñieån hình GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 18
- Chöùc naêng kinh doanh: Caùc chöùc naêng kinh doanh laø phöông tieän chính ñeå thoâng tin ñeán khaùch haøng. Vì vaäy, chuùng baét ñaàu vaø keát thuùc chu trình xöû lyù thoâng tin. Nhoùm naøy bao goàm tieáp thò, döï ñoaùn löôïng haøng baùn, tính chi phí, göûi hoùa ñôn ñeán khaùch haøng vaø caùc hoaït ñoäng khaùc. Thieát keá saûn phaåm: Neáu saûn xuaát theo yeâu caàu kyû thuaät cuûa khaùch haøng, baûn thieát keá seõ do khaùch haøng cung caáp. Boä phaän thieát keá saûn phaåm khoâng lieân quan ñeán. Baûn thieát keá saûn phaåm laø taøi lieäu bao goàm caùc baûn veõ kyõ thuaät, caùc ñaët tính kyõ thuaät vaø danh saùch vaät lieäu. Vieäc cheá taïo vaø thieát keá saûn phaåm maåu hoaøn taát, ban quaûn trò coâng ty ñöôïc môøi ñeán vôùi vai troø chæ ñaïo. Kyõ sö thieát keá coù nhieäm vuï trình baøy vaø bieän chöùng veà saûn phaåm ñeå ban quaûn trò quyeát ñònh vieäc saûn xuaát. Laäp keá hoaïch saûn xuaát: Thoâng tin vaø tö lieäu hình thaønh maãu thieát keá saûn phaåm ñöôïc chuyeån tôùi chöùc naêng laäp keá hoaïch saûn xuaát. Caùc hoaït ñoäng xöû lyù thoâng tin trong vieäc laäp keá hoaïch saûn xuaát bao goàm: keá hoaïch quy trình, laäp lòch trình chuû ñaïo, keá hoaïch cung öùng, keá hoaïch khaû naêng. Laäp keá hoaïch quy trình khaúng ñònh caùc böôùc gia coâng vaø hoaït ñoäng laép raùp caàn thieát ñeå saûn xuaát. Tö lieäu ñöôïc söû duïng ñeå ñònh roõ trình töï caùc nguyeân coâng goïi laø phieáu tieán trình coâng ngheä (route sheet). Phieáu tieán trình lieät keâ caùc nguyeân coâng saûn xuaát vaø caøc maùy coâng cuï cho moãi boä phaän (vaø linh kieän) cuûa saûn phaåm. Caùc ban kyû thuaät saûn xuaát vaø ban kyû thuaät coâng ngheä chòu traùch nhieäm veà vieäc laäp quy trình coâng ngheä vaø caùc vaán ñeà lieân quan ñeán saûn xuaát. Ñieàu khieån saûn xuaát: Ñieàu khieån saûn xuaát lieân quan ñeán vieäc quaûn lyù vaø ñieàu chænh caùc hoaït ñoäng vaät chaát trong nhaø maùy ñeå thöïc hieän ñaày ñuû caùc keá hoaïch saûn xuaát. Chöùc naêng ñieàu khieån bao goàm ñieàu khieån khu vöïc saûn xuaát, ñieàu khieån toàn tröõ, ñieàu khieån chaát löôïng vaø caùc hoaït ñoäng ñieàu khieån khaùc. Ñieàu khieån quaù trình cuõng thuoäc chöùc naêng naøy neáu nhaø maùy söû duïng vieäc ñieàu khieån quaù trình töï ñoäng taïi caùc nguyeân coâng. Ñieàu khieån khu vöïc saûn xuaát lieân quan ñeán vieäc giaùm saùt tieán trình gia coâng, laép raùp, vaän chuyeån vaø kieåm tra saûn phaåm trong nhaø maùy. Bao goàm vieäc: leân lòch trình chính, phaân coâng vaø xuùc tieán. Ngöôøi quaûn ñoác so saùnh tieán trình saûn xuaát vôùi lòch trình, neáu bò chaäm, quaûn ñoác coá gaéng ñeå coù nhöõng ñieàu chænh caàn thieát ñeå hoaøn thaønh kòp thôøi gian. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 19
- Ñieàu khieån toàn tröõ phoâi giöõa caùc nguyeân coâng: Ñieàu khieån toàn tröõ phaûi coá gaéng gĩư caân baèng giöõa nguy cô toàn tröõ quaù ít vaø chi phí cho vieäc toàn tröõ quaù nhieàu. Nhieäm vuï cuûa vieäc ñieàu khieån chaát löôïng laø ñeå baûo ñaûm raèng chaát löôïng cuûa saûn phaåm vaø caùc boä phaän cuûa chuùng ñaït tieâu chuaån cuûa ngöôøi thieát keá. 2.5 BOÁ TRÍ MAËT BAÈNG SAÛN XUAÁT: Boá trí nhaø maùy laø vieäc saép xeáp cô sôû vaät chaát trong nhaø maùy saûn xuaát. Boá trí cho saûn xuaát haøng loaït thì khoâng phuø hôïp vôùi saûn xuaát chuyeân bieät vaø ngöôïc laïi. Coù 3 caùch thöùc boá trí nhaø maùy lieân quan ñeán phaân xöôûng saûn xuaát truyeàn thoáng: 1. Boá trí taïi vò trí coá ñònh. 2. Boá trí theo nhoùm maùy. 3. Boá trí maùy theo doøng saûn phaåm. Boá trí taïi vò trí coá ñònh:“vò trí coá ñònh” aùm chæ saûn phaåm, bôûi vì chuùng coù kích thöôùc vaø khoái löôïng lôùn, neân ñöôïc giöõ taïi moät vò trí vaø caùc thieát bò caàn cho vieäc cheá taïo ñöôïc mang theo chuùng. Trong boá trí vò trí coá ñònh cuoái cuøng saûn phaåm ñöôïc chuyeån khoûi nhaø maùy, ñeå nhaø maùy tieán haønh coâng vieäc keá tieáp. Caùch thöùc boá trí naøy ñöôïc duøng cho phaân xöôûng saûn xuaát chuyeân bieät, cheá taïo caùc saûn phaåm phöùc taïp vôùi soá löôïng nhoû. Boá trí theo nhoùm maùy: maùy moùc saûn xuaát ñöôïc saép xeáp thaønh töøng nhoùm theo quy trình saûn xuaát chung. Thuaän lôïi laø tính linh ñoäng. Boá trí theo nhoùm maùy laø ñieån hình cuûa saûn xuaát ñôn chieác vaø saûn xuaát töøng ñôït. Caùch thöùc naøy cuõng ñöôïc duøng trong saûn xuaát haøng loaït theo soá löôïng, ñöôïc minh hoïa ôû hình sau: Nhoùm Nhoùm Nhoùm maùy maùy tieän maùy phay khoan Nhaäp kho Vaên vaø phoøng xuaát kho xöôûng Nhoùm Laép raùp Nhoùm maùy gia saûn phaåm maùy maøi coâng tinh Boá trí nhaø maùy theo nhoùm maùy gia coâng GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 20
- Boá trí theo doøng saûn phaåm: neáu nhaø maùy chuyeân saûn xuaát moät hoaëc moät loaïi saûn phaåm vôùi soá löôïng lôùn, cô sôû saûn xuaát phaûi ñöôïc boá trí ñeå saûn xuaát vôùi hieäu quaû cao nhaát. Ba caùch thöùc boá trí naøy (vò trí coá ñònh, theo phöông phaùp gia coâng, theo doøng saûn phaåm) laø caùi caùch thöùc thöôøng thaáy trong caùc nhaø maùy saûn xuaát ngaøy nay. Nhö chuùng ta seõ nhaän thaáy sau naøy, caùch thöùc thöù töï ñöôïc goïi laø coâng ngheä nhoùm, theå hieän söï noå löïc keát hôïp hieäu quaû boá trí theo doøng vôùi tính linh ñoäng cuûa boá trí theo phöông phaùp coâng ngheä. 2.6 NHÖÕNG THOÂNG SOÁ ÑAËC TRÖNG CUÛA SAÛN XUAÁT: Moät soá khaùi nieäm saûn xuaát thuoäc soá löôïng hoaëc ñoøi hoûi phaûi duøng caùc caùch ñònh löôïng ñeå xaùc ñònh chuùng. 1) Thôøi trình saûn xuaát saûn phaåm: Chuùng ta chia caùc hoaït ñoäng saûn xuaát thaønh hai nhoùm chính: caùc hoaït ñoäng saûn xuaát vaø hoaït ñoäng phi saûn xuaát. Hoaït ñoäng saûn xuaát phi saûn phaåm (hay vaät lieäu) ôû trong maùy moùc saûn xuaát. Caùc hoaït ñoäng phi saûn xuaát laø vaän chuyeån phoâi, döï tröû. Kieåm tra vaø caùc taùc nhaân trì hoaõn khaùc. Goïi To laø thôøi gian chu kyø gia coâng treân moät nguyeân coâng (goàm thôøi gian gia coâng, vaän chuyeån, gaù ñaët phoâi vaø thay ñoåi duïng cuï trong quaù trình gia coâng), Tno laø thôøi gian toån thaát khoâng thuoäc veà chu kyø gia coâng treân nguyeân coâng ñoù (nonoperation). Vaø, neáu ta giaû söû raèng coù nm maùy hoaït ñoäng. Cho raèng saûn xuaát laø haøng loaït vaø Q laø soá ñôn vò saûn phaåm trong moãi loaït. Thôøi gian chuaån bò keát thuùc (setup) laø Tsu. Thôøi trình saûn xuaát (manufacturing lead time - MLT) laø thôøi gian toaøn boä caàn thieát cho vieäc gia coâng moät loaït saûn phaåm (hoaëc vaät lieäu). nm (2.1) MTL Tsu QToi Tnoi i 1 Trong ñoù: i laø soá nguyeân coâng gia coâng, i = 1, 2, nm. Phöông trình naøy khoâng keå ñeán thôøi gian döï tröõ vaät lieäu thoâ tröôùc khi ñöa vaøo saûn xuaát. Giaû söû thôøi gian chu kyø gia coâng To, thôøi gian chuaån bò keát thuùc (setup) Tsu vaø thôøi gian phi saûn xuaát Tno (toån thaát ngoaøi chu kyø) laø baèng nhau moät caùch töông öùng cho töøng nguyeân coâng, chuùng ta coù theå vieát laïi phöông trình 2.1 nhö sau: (2.2) MTL nm Tsu QToi Tnoi GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 21
- Giaû söû raèng Q vaø nm laø baèng nhau vôùi moïi saûn phaåm. Trong nhaø maùy saûn xuaát töøng ñôït nhöõng thoâng soá naøy khaùc nhau vôùi caùc saûn phaåm khaùc nhau. Trong saûn xuaát ñôn chieác, soá löôïng moãi loaït laø 1. Phöông trình (2.2) sau khi thay giaù trò Q = 1 coù daïng: MTL nm Tsu To Tno (2.3) Vôùi saûn xuaát haøng khoái Q trong coâng thöùc (2.1) coù giaù trò raát lôùn, neân caùc thoâng soá khaùc trôû neân raát nhoû. Khi ñoù, MLT trôû neân ñôn giaûn chæ laø thôøi gian laøm vieäc cuûa maùy sau khi ñaõ thöïc hieän vieäc chuaån bò vaø hoaït ñoäng saûn xuaát baét ñaàu. Ñoái vôùi saûn xuaát haøng khoái lieân tuïc, toaøn boä daây chuyeàn saûn xuaát ñöôïc chuaån bò tröôùc. Ñoàng thôøi, thôøi gian phi saûn xuaát giöõa caùc nguyeân coâng chæ ñôn giaûn laø thôøi gian vaän chuyeån saûn phaåm töø moät maùy hoaëc khaâu saûn xuaát ñeán maùy hoaëc khaâu keá tieáp. Neáu caùc khaâu saûn xuaát laø thoáng nhaát ñeå caùc boä phaän ñöôïc xöû lyù cuøng moät luùc thì khaâu naøo coù thôøi gian hoaït ñoäng daøi nhaát seõ quyeát ñònh giaù trò MLT. Töø ñoù: MLT = nm (thôøi gian vaän chuyeån + thôøi gian chu kyø gia coâng daøi nhaát To) (2.4) nm laø soá löôïng caùc khaâu saûn xuaát rieâng bieät trong daây chuyeàn saûn xuaát 2) Naêng suaát maùy: Naêng xuaát maùy cuûa quaù trình saûn xuaát ñôn chieác hoaëc hoaït ñoäng laép raùp thöôøng ñöôïc tính theo giôø (Soá löôïng ñôn vò saûn phaåm moãi giôø). Naêng xuaát ñöôïc kyù hieäu laø Rp. Cho raèng caùc thoâng soá trong phöông trình (2.2) dieãn taû thôøi gian setup vaø thôøi gian nguyeân coâng cuûa baát cöù maùy naøo. Ta ñöôïc thôøi gian toång coäng ñeå saûn xuaát loâ haøng hay thôøi gian loâ treân maùy, ñoù laø: Thôøi gian loâ T QT maùy su o Neáu coù tính ñeán phaàn traêm pheá phaåm q thì coâng thöùc treân ñöôïc vieát laø: Thôøi gian loâ QTo Tsu maùy 1 q Vaäy thôøi gian saûn xuaát moãi chi tieát treân moät maùy cho tröôùc hay ngaén goïn laø thôøi gian chieác (khoâng keå phaàn traêm pheá phaåm) seõ laø: Tsu QTo Tsu (2.5) Tp To Q Q Q GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 22
- Q laø soá löôïng saûn xuaát mong muoán. Naêng suaát maùy trung bình laø nghòch ñaûo cuûa thôøi gian chieác. 1 Rp (2.6) Tp Vôùi saûn xuaát ñôn chieác, khi Q = 1, thôøi gian saûn xuaát moät chi tieát baèng: Tp Tsu To (2.7) Vôùi saûn xuaát haøng khoái, thôøi gian chieác xaáp xæ chu kyø hoaït ñoäng cuûa daây chuyeàn (thôøi gian vaän chuyeån + thôøi gian nguyeân coâng daøi nhaát To), cuõng khoâng tính ñeán thôøi gian setup Tsu. Vaán ñeà trong daây chuyeàn saûn xuaát laø söï phuï thuoäc laãn nhau giöõa caùc khaâu saûn xuaát trong daây chuyeàn. Neáu moät khaâu bò hö hay truïc traëc, toaøn boä daây chuyeàn ñeàu ngöng hoaït ñoäng. 3) Caùc thaønh phaàn cuûa thôøi gian nguyeân coâng: Thôøi gian saûn xuaát To laø thôøi gian caàn taùc ñoäng ñeán vaät lieäu baèng maùy moùc, nhöng khoâng phaûi toaøn boä thôøi gian naøy laø ñeå saûn xuaát. Hoaït ñoäng naøy thöôøng saûn xuaát caùc saûn phaåm rôøi. Thôøi gian hoaït ñoäng naøy goàm 3 phaàn: thôøi gian söû duïng maùy thöïc söï Tm, thôøi gian vaän chuyeån phoâi Th vaø thôøi gian söû lyù duïng cuï Tth. Vaäy: To Tm Th Tth (2.8) Thôøi gian lieân quan ñeán duïng cuï Tth laø taát caû caùc thôøi gian caàn thay ñoåi duïng cuï khi chuùng moøn, chuyeån töø khaâu naøy ñeán khaâu keá ñeå hoaøn chænh caùc hoaït ñoäng, Tth laø thôøi gian trung bình tính treân moät chi tieát gia coâng ñoái vôùi baát kyø hay taát caû caùc hoaït ñoäng lieân quan tôùi duïng cuï. Moãi thaønh phaàn Tm, Th, Tth coù phaàn gioáng nhau töông öùng trong caùc hoaït ñoäng saûn xuaát moãi saûn phaåm. 4) Khaû naêng saûn xuaát (production capacity - PC) cuûa nhaø maùy: Khaû naêng nhaø maùy ñöôïc duøng ñeå xaùc ñònh soá löôïng saûn phaåm lôùn nhaát maø nhaø maùy (hoaëc cô sôû saûn xuaát khaùc) coù khaû naêng saûn xuaát vôùi moät ñieàu kieän saûn xuaát nhaát ñònh, noù lieân quan ñeán möùc ñoä saûn xuaát. Ñieàu kieän saûn xuaát laø soá ca moãi GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 23
- ngaøy (1, 2 hay 3), soá ngaøy trong moät tuaàn (hoaëc thaùng) maø nhaø maùy hoaït ñoäng, trình ñoä coâng nhaân, coù laøm vieäc ngoaøi giôø hay khoâng, Coi khaû naêng saûn xuaát PC laø khaû naêng saûn xuaát cuûa moät khaâu hoaëc moät nhoùm caùc khaâu saûn xuaát vôùi ñieàu kieän naøo ñoù. Khaû naêng ñöôïc xaùc ñònh laø soá löôïng ñôn vò haøng hoùa ñöôïc saûn xuaát moãi tuaàn. Goïi W laø soá löôïng caùc khaâu saûn xuaát. Naêng suaát laø Rp ñôn vò moãi giôø. Moãi khaâu hoaït ñoäng H giôø moãi ca. H laø thôøi gian trung bình khoâng tính thôøi gian maùy moùc hö hoûng, vaø söûa chöõa, thay theá, trì hoaõn hoaït ñoäng, thôøi gian chuaån bò keát thuùc ñöôïc bao haøm trong Rp, theo phöông trình (2.5). Goïi Sw laø soá ca moãi tuaàn (hoaëc khoaûng thôøi gian thích hôïp cho nhaø maùy. Khaû naêng saûn xuaát cuûa moät nhoùm caùc khaâu saûn xuaát nhö sau: PC WSw HRp (2.9) Giaû thuyeát raèng giaù trò cuûa Rp laø baèng nhau vôùi moïi chi tieát ñöôïc saûn xuaát. Neáu nhaø maùy saûn xuaát töøng ñôït, moãi saûn phaåm ñöôïc chuyeån qua nm maùy, phöông trình naêng suaát ñöôïc vieát laïi: WSwHRp PC (2.10) nm Moät öùng duïng khaùc cuûa phöông trình khaû naêng saûn xuaát laø duøng ñeå xaùc ñònh quyõ thôøi gian caàn thieát ñeå ñaùp öùng nhu caàu haøng tuaàn. Goïi Dw laø möùc yeâu caàu haøng tuaàn (demand rate per week) ñöôïc tính baèng soá löôïng ñôn vò. Thay PC trong (2.10) bôûi Dw vaø saép xeáp laïi, ta ñöôïc soá giôø caàn thieát trong moãi tuaàn laø: Dwnm WSw H (2.11) Rp Phöông trình (2.11) cho thaáy 3 caùch khaùc nhau ñeå ñieàu chænh naêng suaát leân hoaëc xuoáng cho thích hôïp vôùi söï thay ñoåi cuûa nhu caàu haøng tuaàn. 1. Thay ñoåi soá löôïng caùc khaâu saûn xuaát W trong phaân xöôûng. Thöïc hieän ñieàu naøy baèng caùch söû duïng thieát bò chöa söû duïng vaø tuyeån theâm coâng nhaân, coù theå phaûi trang bò theâm maùy môùi. 2. Thay ñoåi soá ca saûn xuaát Sw. Ví duï: coù theå cho pheùp laøm vaøo thöù baûy. 3. Thay ñoåi thôøi gian moãi ca H. Ví duï: cho pheùp laøm theâm giôø. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 24
- Trong caùc tröôøng hôïp naêng suaát maùy khaùc nhau, caùc phöông trình khaû naêng saûn xuaát coù theå ñöôïc söûa laïi tuøy theo yeâu caàu ñoái vôùi caùc saûn phaåm khaùc nhau. Phöông trình (2.10) ñöôïc vieát laïi nhö sau: D n w m (2.12) WSw H Rp 5) Heä thoáng söû duïng coù ích (utilization) vaø ñoä saün saøng (availability) cuûa thieát bò: Heä soá söû duïng coù ích laø tæ soá giöõa soá löôïng saûn phaåm laøm ra (output) vaø khaû naêng saûn xuaát (capacity) cuûa cô sôû saûn xuaát. output U (2.13) capacity Coâng thöùc naøy coù theå aùp duïng cho toaøn boä nhaø maùy, maùy rieâng leû trong nhaø maùy hoaëc baát cöù nguoàn saûn xuaát naøo (ví duï: nhaân löïc). Heä soá söû duïng ñöôïc bieåu dieãn baèng phaàn traêm. Ñoä saün saøng thöôøng ñöôïc duøng ñeå tính khaû naêng tin caäy cuûa thieát. Ñoä saün saøng coù theå ñöôïc xaùc ñònh baèng coâng thöùc: MTBF MTTR Ñoä tin caäy (2.14) MTBF Trong ñoù: MTBF – thôøi gian trung bình giöõa caùc laàn hö hoûng (mean time between failures). MTTR – thôøi gian söûa chöõa trung bình (mean time to repair). Ñoä tin caäy cuõng thöôøng ñöôïc dieãn taû baèng phaàn traêm. 6) Phoâi lieäu trong tieán trình (WIP – work-in-process): Laø löôïng phoâi vaø baùn thaønh phaåm hieän ñang ñöôïc hoaëc ñöôïc söû lyù WIP ñöôïc coi laø traïng thaùi trung gian cuûa quaù trình bieán ñoåi nguyeân lieäu thaønh saûn phaåm hoaøn chænh. PC.U WIP MLT Sw.H Trong ñoù WIP laø soá löôïng phoâi vaø baùn thaønh phaåm naèm trong tieán trình. Phöông trình naøy cho thaáy WIP baèng toác ñoä löu thoâng cuûa phoâi trong nhaø maùy (goïi laø GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 25
- moâ hình ñöôøng coáng trong nhaø maùy) nhaân vôùi khoaûng thôøi gian maø caùc chi tieát naèm trong nhaø maùy. Ñôn vò cuûa (PC).U/ (SWH) (soá chi tieát trong moät tuaàn) phaûi thích öùng vôùi ñôn vò cuûa MLT (tuaàn). Hai phöông phaùp coù theå ñöôïc duøng ñeå ñònh löôïng vaät lieäu trong tieán trình laø duøng tyû leä WIP vaø tyû leä TIP. Tyû leä WIP cho thaáy löôïng toàn tröõ trong tieán trình lieân quan ñeán vaät lieäu thaät söï ñöôïc söû lyù. Ñoù laø tyû leä giöõa soá löôïng toång coäng coå phaàn trong nhaø maùy vôùi soá löôïng cuûa phaàn ñang ñöôïc xöû lyù (hoaëc laép raùp). Tyû leä WIP coù theå ñöôïc tính baèng caùch chia löôïng WIP tính ñöôïc theo phöông trình (2.15) vôùi soá löôïng maùy hieän coù lieân quan ñeán vieäc xöû lyù vaät lieäu – söû duïng caùc thoâng soá ñaõ ñöôïc ñònh nghóa, ta tính ñöôïc soá löôïng maùy gia coâng ngc. QTo ngc WU Tsu QTo Trong ñoù: W: soá löôïng maùy saûn xuaát coù theå coù trong nhaø maùy. U: heä soá söû duïng. Q: soá löôïng trung bình cuûa loâ haøng. T0, Tsu: thôøi gian nguyeân coâng vaø thôøi gian chuaån keát. Vì vaäy tyû leä WIP ñöôïc xaùc ñònh baèng coâng thöùc: WIP tisoWIP ngc Tyû leä WIP toái öu laø 1:1, nghóa laø taát caû caùc vaät lieäu trong nhaø maùy ñeàu ñang ñöôïc xöû lyù. . Tyû leä TIP xaùc ñònh tæ soá thôøi gian saûn phaåm naèm trong nhaø maùy so vôùi thôøi gian gia coâng thaät söï. MLT tisoTIP nmTo Tyû leä TIP toái öu cuõng laø 1:1 vaø raát khoù coù theå ñaït ñöôïc tyû leä thaáp nhö vaäy trong thöïc teá. Theo keát quaû cuûa Merchart treân hình 2.8, tyû leä TIP = 20:1. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 26
- Vaøi nhaän ñònh veà caùc thoâng soá ñaëc trung cuûa quaù trình saûn xuaát. Caùc khaùi nieäm noùi treân raát quan troïng trong saûn xuaát vaø thích hôïp vôùi vieäc baøn thaûo veà kyõû thuaät töï ñoäng. Chu kyø saûn xuaát moät saûn phaåm xaùc ñònh thôøi gian caàn thieát ñeå coù theå giao haøng cho khaùch, thôøi gian ngaén nhaát thöôøng seõ nhaän ñöôïc ñôn ñaët haøng hôn. Ngaøy nay, heä thoáng saûn xuaát töï ñoäng hình thaønh ñöôïc thieát keá ñeå saûn xuaát caùc saûn phaåm khaùc nhau vôùi MLT thaáp nhaát coù theå. Naêng suaát cao vaø hieäu xuaát cao laø caùc chuû ñích quan troïng cuûa kyõ thuaät töï ñoäng. Caùc chuû ñích naøy ñöôïc hoaøn chænh baèng caùch giaûm thôøi gian gia coâng (To), thôøi gian caáp phoâi (Th), thôøi gian thay ñoåi duïng cuï (Tth) vaø thôøi gian chuaån keát (Tsu). Chuû ñích khaùc cuûa töï ñoäng hoùa laø laøm taêng naêng suaát saûn xuaát hoaëc laøm thay ñoåi naêng xuaát khoâng caàn ñeán söï thay ñoåi lôùn veà trình ñoä saûn xuaát. Heä soá söû duïng coù ích vaø ñoä tin caäy coù theå ñeàu höõu ích cho vieäc tính toaùn thaønh quaû cuûa nhaø maùy saûn xuaát. Ñoä tin caäy coù theå cho thaáy vieäc baûo trì nhö theá naøo laø toát, baûo trì laø baûo quaûn vaø söûa chöõa caùc thieát bò trong nhaø maùy. Neáu giaù trò naøy ñaït ñeán gaàn 100% töùc laø thieát bò ñaùng tin caäy vaø coâng vieäc baûo trì ñöôïc thöïc hieän toát. Khi boä phaän cuûa thieát bò laø loaïi môùi vaø sau naøy seõ cuõ ñi, ñoä tin caäy coù theå cuûa noù seõ giaûm. Vieäc baûo trì ñaëc bieät quan troïng ñoái vôùi thieát bò töï ñoäng, bôûi vì thaønh coâng cuûa hoaït ñoäng saûn xuaát tuøy thuoäc theo heä soá söû duïng coù theå vaø ñoä tin caäy cuûa maùy moùc. Vaät lieäu trong tieán trình laø vaán ñeà quan troïng trong saûn xuaát. Nhieàu coâng ty ñang coá gaéng ñeå giaûm chi phí cuûa WIP vaø bieän phaùp ñeå ñaït ñöôïc ñieàu ñoù laø töï ñoäng hoaù caùc hoaït ñoäng. 2.7 CAÙC CHIEÁN LÖÔÏC TÖÏ ÑOÄNG HOÙA: Coù vaøi phöông aùn cô baûn coù theå ñöôïc öùng duïng ñeå naâng cao hieäu quaû cuûa hoaït ñoäng saûn xuaát. Vì vaäy caùc phöông aùn naøy thöôøng ñöôïc thöïc hieän bôûi kyõ thuaät töï ñoäng. Chuùng ta goïi chuùng nhö laø chieán löôïc töï ñoäng hoùa. Baûng sau lieät keâ möôøi phöông aùn. Chieán löôïc Hieäu quaû 1. Chuyeân moân hoùa caùc nguyeân coâng. Giaûm To 2. Phoái hôïp caùc nguyeân coâng. Giaûm nm, Th, Tno 3. Gia coâng song song. Giaûm nm, Tn, Th, Tno GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 27
- 4. Gia coâng noái tieáp. Giaûm nm, Th, Tno 5. Taêng tính linh hoaït. Giaûm Tsu, MLT, WIP; Taêng U 6. Caûi tieán vieäc caáp phoâi vaø baûo quaûn vaät lieäu. Giaûm Tno, MLT, WIP 7. Kieåm tra trong quaù trình gia coâng. Giaûm Tno, q 8. Toái öu hoùa vaø ñieàu khieån quaù trình. Giaûm To, q 9. Ñieàu khieån hoaït ñoäng nhaø maùy. Giaûm Tno, MLT; Taêng U 10. Saûn xuaát tích hôïp maùy tính. Giaûm MLT, thôøi gian thieát keá, thôøi gian laäp trình gia coâng, taêng U 10 chieán löôïc töï ñoäng hoùa Chuù giaûi: Tn: Thôøi gian nguyeân coâng (xöû lyù hoaëc laép raùp). Tno: Thôøi gian phi saûn xuaát. Th: Thôøi gian caáp phoâi lieäu. nm: Soá löôïng maùy moùc maø saûn phaåm phaûi ñöôïc traûi qua. MLT: Thôøi gian saûn xuaát. WIP: Vaät lieäu toàn ñoïng trong tieán trình. q: Toác ñoä pheá phaåm. U: Heä thoáng söû duïng. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 28
- BAØI TAÄP CHƯƠNG II Baøi 1: Moät soá saûn phaåm gia coâng qua 6 maùy trong nhaø maùy saûn suaát haøng loaït. Thôøi gian chuaån bò nguyeân coâng cuûa moãi maùy ñöôïc cho nhö sau: Maùy thôøi gian chuaån bò, giôø Thôøi gian nguyeân coâng, phuùt 1 4 5 2 2 3.5 3 8 10 4 3 1.9 5 3 4.1 6 4 2.5 Soá löôïng moãi loaït laø 100 vaø thôøi gian saûn xuaát trung bình moãi maùy laø 12h. a) Xaùc ñònh thôøi trình saûn xuaát. b) Xaùc ñònh naêng suaát cho nguyeân coâng 3 Giaûi nm = 6 maùy; Q =100ch; Tô2) = 12 giôø a) Thôøi gian nguyeân coâng trung bình cuûa nhaø maùy: T0 =(5+ 3.5 +10 +1.9 + 4.1 +2.5)/6 = 4.5 phuùt Thôøi gian chuaån bò trung bình cuûa nhaø maùy: Tsu =(4 + 2 + 8 + 3 + 3 + 4)/6 = 4 h Thôøi trình saûn xuaát cuûa nhaø maùy: MLT = nm(Tsu + Q.To + Tno) = 6 .(4 + 100.4,5/60 +12) = 141 h b) Naêng suaát cho nguyeân coâng 3: Rp =1/ Tp = Q/(Tsu + Q.To ) = 100/(8 + 100.10/60) = 4,05 ch/h ÑS: a) 141 h b) 4,05 ch/h Baøi 2 : Thôøi gian giöõa caùc laàn hö hoûng cuûa maùy laø 280 h vaø thôøi gian söûa chöõa laø 6h. Xaùc ñònh khaû naêng coù theå cuûa maùy. Giaûi: Khaû naêng coù theå cuûa maùy: GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 29
- Ñoä tin caäy = (MTBF – MTTR)/ MTBF = (280 - 6)/280 = 97,8% ÑS : 97,8% Baøi 3 : Trung bình coù 20 ñôn ñaët haøng ñöôïc saûn xuaát ôû 1 phaân xöôûng moãi thaùng. Trung bình moãi ñôït haøng goàm 50 saûn phaåm xöû lyù qua 10 maùy. Moãi maùy coù T0=15 phuùt, Tno=8 giôø, Tsu =4 giôø. Phaân xöôûng coù 25 maùy, 80% ñang hoaït ñoäng, 20% ñang söûa chöõa hoaëc baûo trì. Nhaø maùy hoaït ñoäng 160 h/thaùng. Nhöng giaùm ñoác coâng ty caàn coù thôøi gian laøm theâm laø 100 giôø moãi thaùng ñeå giöõ tieán trình saûn xuaát ñuùng keá hoaïch. a) Tính thôøi trình saûn xuaát moãi ñôït haøng. b) Tính khaû naêng nhaø maùy trong moãi thaùng vaø taïi sao phaûi laøm theâm giôø? c) Tính heä soá söû duïng nhaø maùy. d) Tính soá löôïng phoâi lieäu trong tieán trình cuûa nhaø maùy. e) Tính caùc tæ soá WIP, TIP. Giaûi: Toùm taét: Q = 50 ch; T0=15 phuùt, Tno=8 giôø, Tsu =4 giôø nm = 10 maùy Sw.H= 160 h/thaùng. W=20 maùy a) Thôøi trình saûn xuaát moãi ñôït haøng: MLT = nm(Tsu + Q.To + Tno) = 10 .(4 + 50.15/60 +8) = 245 h b) Naêng suaát cuûa maùy: Rp =1/ Tp = Q/(Tsu + Q.To ) = 50/(4 + 50.15/60) = 3,03 ch/h Khaû naêng saûn xuaát cuûa nhaø maùy: PC = W.Sw.H.RP/nm = 20.160.3,03/10 = 969,6 ch/tuaàn c) Heä soá söû duïng cuûa nhaø maùy: U= output/ PC= 50x20/ 969,6 =1,0313 = 103,13% d)Soá löôïng phoâi lieäu trong tieán trình cuûa nhaø maùy: GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 30
- WIP = (PC.U/Sw.H) .(MLT) = (969,6 .1,03/160)(245) =1529,24 ch c) Tæ soá WIP, TIP : Soá löôïng maùy gia coâng : QTo ngc WU Tsu QTo = 20. 1,03.(50.15/60)/ (4 + 50 .15/60) = 15,6 Tæ soá WIP = WIP/ ngc = 1529,24/ 15,8 = 98 Tæ soá TIP = MLT / nm.To = 245/ (10 . 15/60) = 98 ÑS : a) 245 h b) 969,6 ch/tuaàn c) 103,13% d) 1529,24 ch e) 98; 98 Baøi 4 : Saûn phaåm trung bình ñöôïc saûn xuaát trong nhaø maùy saûn xuaát haøng loaït phaûi qua 6 maùy. Coù 20 ñôït haøng môùi ñöôïc xuaát xöôûng moãi tuaàn. caùc döõ lieäu lieân quan: To = 6 phuùt, Tsu = 5 giôø ; Q= 25 ch/ñôït; Tno = 10 giôø W= 18 maùy; Nhaø maùy hoaït ñoäng trung bình Sw. H = 70 giôø/tuaàn.Pheá phaåm khoâng ñaùng keå. a) Xaùc ñònh thôøi trình saûn xuaát trung bình cho 1 saûn phaåm. b) Tính khaû naêng saûn xuaát cuûa nhaø maùy. c) Tính heä soá söû duïng cuûa nhaø maùy. d) Thôøi gian phi saûn xuaát aûnh höôûng theá naøo ñeán heä soá söû duïng nhaø maùy? Giaûi: Toùm taét: nm= 6 maùy; To = 6 phuùt, Tsu = 5 giôø ; Q= 25 ch/ñôït; Tno = 10 giôø W= 18 maùy; Sw. H = 70 giôø/tuaàn a) Thôøi trình saûn xuaát trung bình cho 1 saûn phaåm : MLT = nm(Tsu + Q.To + Tno) = 6 .(5 + 25.6/60 +10) = 105 h b) Naêng suaát cuûa maùy: GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 31
- Rp =1/ Tp = Q/(Tsu + Q.To ) = 25/(5 + 25.6/60) = 3,3333 ch/h Khaû naêng saûn xuaát cuûa nhaø maùy: PC = W.Sw.H.RP/nm = 18.70.3.333/6 = 700 ch/tuaàn d) Heä soá söû duïng cuûa nhaø maùy: U= output/ PC= 25x20/ 700 =0,7142 = 71,42% e) Thôøi gian phi saûn xuaát taêng thì MLT taêng daãn ñeán soá ñôït saûn phaåm haøng tuaàn giaûm. Do ñoù soá löôïng saûn phaåm laøm ra (output) giaûm laøm cho heä soá söû duïng nhaø maùy giaûm theo. ÑS : a) 105h; b) 700 ch/tuaàn; c) 71,42% GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 32
- CHƯƠNG III PHÂN TÍCH DÂY CHUYỀN TỰ ĐỘNG Để thiết kế và đưa vào sử dụng một dây chuyền tự động trong sản xuất, người ta cần giải quyết những vấn đề sau: Xác định số vị trí bao nhiêu là thích hợp. Đặt ổ trữ phôi trung gian thì có lợi như thế nào? Ảnh hưởng của chất lượng thành phần đến hoạt động của dây chuyền tự động. Ảnh hưởng của nguyên công sản xuất bằng tay đến năng xuất của dây chuyền. Phương pháp hệ thống có thể phân tích được vấn đề trên. Dây chuyền tự động có thể được phân tích, đánh giá bằng 3 cách: Tốc độ sản xuất trung bình Hiệu quả của đường dây tự động Giá thành sản xuất 1 sản phẩm trên dây chuyền 3.1. CÁC KHÁI NIỆM Chu kỳ sản xuất Tc: là thời gian cần thiết để thực hiện một nguyên công trong dây chuyền sản xuất, bao gồm: Thời gian gia công, Thời gian đợi chờ những nguyên công có thời gian gia công dài hơn, Thời gian vận chuyển Thời gian sản xuất trung bình thực tế Tp: Giá trị Tc chỉ là lý tưởng, trong dây chuyền sản xuất bao giờ cũng có thể có các lý do khác nhau phải dừng máy ( chuẩn đóan hỏng hóc, sửa chữa ), do vậy thời gian sản xuất trung bình thực tế Tp bao giờ cũng lớn hơn Tc Gọi thời gian dừng máy để sửa chữa, hiệu chỉnh trung bình là Td, ta có thời gian sản xuất trung bình thực tế là: Tp = Tc + F*Td Trong đó: Td: là thời gian dừng F: tần suất dừng Nếu dừng vì nhiều lý do thì: Tp = Tc + F jTdj j Chỉ số j là chỉ số thứ tự lý do dừng máy. Năng suất lý thuyết, ứng với chu kỳ sản xuất lý tưởng Tc như sau: 1 Rp = Tc Năng suất thực tế của đường dây tự động, ứng với thời gian SX thực tế trung bình Tp: 1 Rp = Tp GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 33
- Hiệu quả của đường dây tự động như sau: Tc Tc E = = Tp Tc F.Td Phần không hiệu quả do dừng máy là: F.Td F.Td D = = Tp Tc F.Td Đương nhiên ta luôn có: D + E = 1 Giá thành sản phẩm: Được tính bằng công thức: Cpc = Cm + CL.Tp + Ct Trong đó: Cm: Chi phí vật tư CL: Chi phí cho một một phút hoạt động của dây chuyền Ct: Chi phí cho dụng cụ tính trên một đơn vị sản phẩm. Chú ý rằng công thức trên không tính đến tốc độ hư hỏng, chi phí kiểm tra, chi phí sửa chữa liên quan đến những sản phẩm hư hỏng. 3.2. PHÂN TÍCH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT KHÔNG CÓ Ổ TRỮ PHÔI TRUNG GIAN Để xem xét việc đặt ổ trữ phôi trung gian có lợi như thế nào trước hết ta nghiên cứu phân tích dây chuyền không có ổ trữ phôi trung gian. Đối với dây chuyền sản xuất không có ổ trữ phôi trung gian, có hai phương pháp tiếp cận: Phương pháp giới hạn trên Phương pháp giới hạn dưới 1/ Phương pháp giới hạn trên Áp dụng cho trường hợp khi có sự cố trong lúc gia công không lấy chi tiết ra khỏi máy, trường hợp này tần suất dừng máy trên một chu kỳ có giới hạn là cao nhất: n F = pi i 1 Trong đó: pi là xác suất dừng tại vị trí thứ i i =1,2,3, .,n: là số vị trí Nếu p1 = p 2= p3 = = pn thì F = n*p 2/ Phương pháp giới hạn dưới: Áp dụng cho trường hợp lấy chi tiết ra khỏi máy khi có sự cố phải dừng máy. Trường hợp này cho phép chúng ta xác định giới hạn dưới của số lần dừng máy trong một chu kỳ. theo cách này giả sử rằng một vị trí nào đó bị dừng là do chi tiết gia công, dụng cụ bị hư hỏng, khi đó phải thay dụng cụ tại vị trí gia công và chi tiết gia công phải được lấy ra khỏi máy. Như vậy chi tiết không thể gia công ở vị trí tiếp theo. Tần suất dừng dây chuyền trong một chu kỳ tính bằng công thức: n F = 1 - (1 pi ) i 1 Nếu cho rằng p1 = p2 = p3 = .= pn = p, ta có: F = 1 – (1 – p )n GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 34
- Năng suất của dây chuyền: Trong phương pháp giới hạn dưới ( lấy chi tiết ra khi dừng máy ), số lượng chi tiết thành phẩm ra khỏi dây chuyền bao giời cũng nhỏ hơn số lượng chi tiết đưa vào dây chuyền. Năng suất trong trường hợp này bằng: 1 F Rp = Tp Trong đó F không chỉ là tần suất dừng dây chuyền mà còn là tần suất lấy phôi ra khỏi máy khi có sự cố. Nếu không có phôi nào được đưa trở lại, F là tốc độ phế phẩm. Do vậy ( 1 - F ) là hiệu suất của dây chuyền, Tp là là chu kỳ sản xuất trung bình của máy hoặc dây chuyền. Việc xác định dùng phương pháp này hay phương pháp kia là thích hợp hơn đối với một dây chuyền sản xuất cụ thể phụ thuộc vào sự hiểu biết về các nguyên công được dùng trên dây chuyền. Người vận hành máy phải biết khi dừng máy thì có nên gỡ chi ra hay không. Nếu đôi khi chi tiết để lại, đôi khi tiết được tháo ra thì xác suất thực tế dừng máy là nằm vào khoảng giữa của phương pháp giới hạn trên và phương pháp giới hạn dưới. Trong hai trường hợp thì phương pháp giới hạn trên được ưa dùng hơn vì một phần do dễ tính toán một phần do độ chính xác cao hơn. Có nhiều lý do khác trong việc dừng máy mà không liên quan trực tiếp đến các vị trí gia công ( ví dụ: thiết bị vận chuyển hư hỏng, thay dụng cụ định kỳ tại mỗi vị trí, bảo trì dự phòng, thay đổi sản phẩm, ), những yếu tố này cần phải được tính đến khi xác định đặc điểm của dây chuyền. Trên đây là ta giả sử cho rằng xác suất dừng p, tại các vị trí là như nhau, khó khăn lớn nhất là xác định giá trị p chính xác cho mỗi vị trí khác nhau. Có thể tốt nhất là dựa trên các giá trị đã được ghi nhận tổng hợp từ trước làm cơ sở tính toán. Từ các công thức tính toán trên chúng ta có thể rút ra nhận xét: Giả sử với cùng một giá trị xác suất dừng máy p thì hiệu quả của dây chuyền sẽ giảm khi số vị trí n tăng. Như vậy việc xác định số vị trí trong một dây chuyền tự động là một bài toán tổng hợp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng của dây chuyền, xác suất dừng tại các vị trí, chất lượng của các dụng cụ trong dây chuyền và yêu cầu thực tế khi gia công sản phẩm để đưa ra số vị trí phù hợp không ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả của dây chuyền. TỰ ĐỘNG HÓA MỘT PHẦN Có những dây chuyền tự động bao gồm cả những nguyên công thực hiện bằng máy tự động và những nguyên công thực hiện bằng tay. Những dây chuyền được tự động hóa một phần là do các nguyên nhân sau: 1/ Việc cơ khí hóa những dây chuyền gia công bằng tay thường được thực hiện từ từ. Trước tiên những nguyên công đơn giản sẽ được tự động hóa và việc biến đổi thành tự động hóa hoàn toàn được thực hiện từng bước, và quá trình này xảy ra trong một thời gian dài. Trong qúa trình chuyển tiếp, dây chuyền hoạt động như hệ thống tự động hóa một phần. 2/ Nguyên nhân thứ hai là lý do kinh tế. Một số nguyên công bằng tay rất khó tự động hóa hoặc nếu tự động hóa thì không kinh tế, ví dụ nhiều nguyên công kiểm tra thường gây ra vấn đề khi chuyển sang thực hiện tự động hoá. Ở đây chúng ta sẽ phân tích đặc điểm của các dây chuyền tự động hóa một phần không có ổ trữ phôi trung gian. Chu kỳ gia công lý tưởng Tc sẽ được xác định bởi nguyên công GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 35
- chậm nhất trong dây chuyền mà thông thường đó là vị trí gia công bằng tay. Chúng ta giả sử rằng sự dừng máy là chỉ trên những nguyên công tự động hóa và nguyên nhân là khác nhau: dụng cụ hỏng, các thành phần bị hỏng và cũng giả sử rằng sự dừng máy là không có trên những nguyên công bằng tay. Cho rằng p là xác suất dừng máy tại một vị trí và giá trị p có thể là khác nhau trên những vị trí khác nhau, chúng ta giả sử một trường hợp đặc biệt là giá trị p bằng nhau cho mọi vị trí để nghiên cứu; Tổng số vị trí trong một dây chuyền là: n = na + no trong đó: na: số vị trí gia công tự động no: số vị trí gia công bằng tay Gọi Co là chi phí gia công bằng tay Gọi CL là chi phí vận hành dây chuyền, giá đầu tư và chi phí gián tiếp CL = noCo + naCas + Cat Trong đó: Cas: Giá của trạm gia công tự động tính trên một đơn vị sản phẩm Cat: Giá của trạm vận chuyển tự động tính trên một đơn vị sản phẩm,. Chu kỳ gia công thực tế: ( tính theo phương pháp giới hạn trên ) Tp = Tc + F*Td = Tc + na*p*Td Từ đây ta có thể tính được giá thành một đơn vị sản phẩm: Cpc = Cm + (noCo + naCas + Cat)(Tc + napTa) + Cat Như vậy trong một dây truyền tự động có cả nguyên công thực hiện bằng tay so với một dây chuyền tự động hoàn toàn thì giá thành cho một sản phẩm phụ thuộc vào độ tin cậy của máy tự động. Nếu máy tự động có tin cậy không cao, hay có sự cố phải dừng máy để bảo dưỡng sửa chữa thì việc tự động hóa hoàn toàn không hẳn là có lợi về kinh tế. Ngược lại nếu máy tự động có độ tin cậy cao, chất lượng tốt giảm được xác suất dừng máy p cho tất cả các vị trí thì việc tự động hóa hoàn toàn có thể giảm giá thành cho một sản phẩm và việc tự động hóa là mang lại hiệu quả hơn. Ổ TRỮ PHÔI Việc phân tích ở trên được thực hiện với giả thiết là không có các ổ trữ phôi tại các vị trí dây chuyền, vì vậy khi một vị trí bị dừng thì các nguyên công bằng tay cũng phải dừng theo vì không có phôi liệu. Sẽ hiệu quả hơn nếu giữa các vị trí sản xuất bằng tay có ổ trữ phôi trung gian. Với cách này thì một khi máy tự động dừng thì các nguyên công bằng tay sẽ vẫn tiếp tục, việc này góp phần cho việc cân đối dây chuyền tốt hơn. Xét trường hợp dây chuyền không có ổ trữ phôi: Trong trường hợp này cả dây chuyền được xem như một máy, khi một vị trí có sự cố cả dây chuyền sẽ bị dừng, hiệu quả của dây chuyền như đã được tính ở các phần trên như sau: Tc Eo = Tc F *Td Bây giờ ta xét trường hợp dây chuyền có ổ trữ phôi, có hai trường hợp về tính hiệu quả của ổ trữ phôi trung gian 1/ Ổ trữ phôi có sức chứa vô tận : Trái ngược với vấn đề trên là bố trí những ổ trữ phôi trung gian có sức chứa vô tận trong dây chuyền. Nếu ta cho rằng mỗi ổ trữ phôi một nửa đã đầy ( nói cách khác ổ trữ phôi có GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 36
- khả năng cung cấp liên tục và nhận liên tục phôi), thì các công đoạn hoạt động sẽ không phụ thuộc lẫn nhau. Tất nhiên là một ổ trữ phôi trung gian có sức chứa vộ hạn là không có trong thực tế. Tuy nhiên nếu điều đó là có thực thì hiệu quả của dây chuyền sẽ được xác định phụ thuộc vào khâu yếu nhất. Chúng ta phải giới hạn việc sản xuất để nó thích ứng với khâu yếu nhất, nếu không lượng phôi ở trước khâu yếu nhất sẽ dâng lên vô hạn, và lượng phôi ở sau khâu yếu nhất sẽ hoàn toàn rỗng. Vì vậy trong thực tế giới hạn hiệu quả cao nhất được xác định bởi khâu yếu nhất. Nếu ta giả sử chu kỳ Tc là bằng nhau cho tất cả các nguyên công, hiệu quả của bất cứ vị trí nào trên dây chuyền được xác định bằng công thức: Tc Ek = Tc Fk Tdk Trong đó chỉ số k chỉ số thứ tự vị trí trong dây chuyền Hiệu quả của toàn bộ dây chuyền được xác định bằng công thức: E = min Ek trong đó ký hiệu chỉ ổ trữ phôi trung gian có sức chứa vô tận. 2/ Hiệu quả của ổ trữ phôi trung gian trong thực tế : Bằng cách sử dụng ổ trữ phôi trung gian chúng ta hy vọng nâng cao hiệu quả của dây chuyền lên cao hơn Eo song không thể vượt quá E . Như vậy hiệu quả sẽ nằm trong khoảng: Eo < E < E . Để đánh giá hiệu quả E cho việc sử dụng ổ trữ phôi trung gian với sức chứa khác nhau, chúng ta phải nêu ra một số đề nghị ứng dụng trong thực tế như sau: 1. Công thức Eo < E < E . cho thấy là nếu Eo và E có giá trị gần bằng nhau thì không nên dùng ổ trữ phôi trung gian. Nếu Eo và E khác xa nhau thì nên ứng dụng ổ trữ phôi trung gian 2. Dây chuyền cần phải được chia ra thành các công đoạn sao cho hiệu quả xcảu tất cả các công đoạn là như nhau. Trong trường hợp này sự khác nahu giữa Eo và E là lớn nhất và không có vị trí nào thuộc khâu yếu nhất 3. Hiệu quả của đường dây tự động có ổ trữ phôi trung gian có thể đạt được lớn nhất trong các trường hợp sau: a/ Cho số công đoạn bằng số vị trí, nghĩa là giữa hai vị trí kế cận có một ổ trữ phôi b/ Bằng cách đảm bảo cho tất cả các vị trí có cùng xác suất dừng máy c/ Bằng cách thiết kế các ổ trữ phôi có sức chứa lớn. Sức chứa thực tế có thể xác định được bằng thời gian dừng máy trung bình. Nếu thời gian dừng máy lớn, khả năng chứa của ổ trữ phôi phải lớn để đảm bảo tính độc lập một cách thích đáng giữa các vị trí 4. Hiệu quả giảm dần khi số công đoạn tăng, hiệu quả đạt được lớn nhất khi thêm ổ trữ phôi đầu tiên vào dây chuyền. Khi tăng số ổ trữ phôi trung gian, hiệu quả tăng nhưng với tốc độ thấp hơn. 3/ Phân tích dây chuyền hai công đoạn : Giả sử ta có dây chuyền gồm hai công đoạn, giữa hai công đoạn có ổ trữ phôi trung gian với sức chứa b ( sức chứa được xác định bởi số lượng phôi mà ổ trữ phôi có thể chứa ). Cho rằng F1 và F2 là tần suất dừng của công đoạn 1 và 2. Chúng ta sử dụng hệ số r xác định tỷ số tốc độ dừng dây chuyền như sau: F r = 2 F1 GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 37
- Thời gian chu kỳ lý tưởng Tc bằng nhau cho cả hai công đoạn. Cho rằng sự phân bố thời gian chết của tất cả các vị trí trong mỗi công đoạn là như nhau và thời gian chết trung bình của công đoạn 1 và 2 là Td1 và Td2. Theo thời gian, hoạt động hiệu quả của mỗi công đoạn rồi phải bằng nhau, vì nếu không bằng nhau thì hoặc sẽ gây ra ùn tắc ( nếu công đoạn 2 kém hiệu quả hơn công đoạn 1 ) hoặc sẽ gây ra trống rỗng ( nếu công đoạn 2 hiệu quả hơn công đoạn 1 ). Hiệu quả của cả dây chuyền hai công đoạn tính bằng công thức: E = Eo + Dt*h(b) Trong đó Eo là hiệu quả của dây chuyền không có ổ trữ phôi trung gian. Giá trị Eo được tính cho trường hợp dây chuyền hai công đoạn như sau: Tc Eo = Tc F1Td1 F2Td 2 Đại lượng Dt*h(b) thể hiện sự cải thiện hiệu quả khi có ổ trữ phôi trung gian ( b>0) Dt là tỷ lệ thời gian dừng của công đoạn 1 so với tổng thời gian và có thể được xác định như sau ( theo Buzacott ) FTd1 Dt = Tc F1Td1 F2Td 2 Đại lượng h(b) là tỷ lệ thời gian chết lý tưởng Dt ( khi công đoạn 1 chết ) mà công đoạn 2 có thể tiếp tục làm việc trong phạm vi sức chứa b của ổ trữ phôi. Kết quả tính toán theo công thức E = Eo + Dt*h(b) là được giả thiết cho trường hợp cho rằng cả hai công đoạn không khi nào cùng chết có nghĩa là khi công đoạn 1 hư hỏng, công đoạn 2 vẫn luôn hoạt động. Trong thực tế khi công đoạn 1 hư hỏng, công đoạn 2 vẫn có thể bị hư hỏng, do vậy hiệu quả của hệ thống thực tế có thể giảm và được tính: E = Eo + Dth(b)E2 Tc Trong đó E2 là hiệu quả của công đoạn 2 xác định bởi công thức: Ek = Tc Fk Tdk GIẢI CÁC BÀI TẬP CHƯƠNG 3 BÀI TẬP 3.1 Một máy xoay vòng 8 vị trí hoạt động với chu kỳ lý tưởng là 20s, tần suất dừng máy là 0,06 lần dừng trên một chu kỳ. Mỗi khi máy dừng cần 3 phút để sửa chữa. a/ Thời gian sản xuất trung bình Tp : Tp = Tc + F*Td = 20 + 0,06*180 = 30,8(gy) = 0,513(ph) b/ Tốc độ sản xuất trung bình Rp : Rp = 1/Tp = 1/0,513 = 1,949ch/ph = 117ch/giờ c/ Hiệu quả của máy E : E = Tc/Tp = 20/30,8 = 0,649 d/ Phần không hiệu quả do dừng máy D : D = 1 – E = 1 – 0,649 = 0,351 GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 38
- BÀI TẬP 3.2 Cho rằng tần suất dừng máy trong bài 5.1 là ngẫu nhiên do phần điện và cơ. Giả sử rằng ngoài nguyên nhân dừng máy trên còn có thên sự dừng máy do để thay và điều chỉnh dụng cụ. Thời gian dừng máy để thay hoặc điều chỉnh dụng cụ là hết 4 phút cho tất cả các vị trí. Thủ tục này cứ 200 chu kỳ gia công thì lặp lại một lần. Tính lại a/ Thời gian SX trung bình Tp : - Tần suất dừng máy để thay hoặc điều chỉnh dụng cụ là: Ft = 1/200 = 0,005 - Thời gian dừng máy cho thay hoặc điều chỉnh dụng cụ là: Tdt = 4ph = 4*60 = 240(gy) - Thời gian SX trung bình Tp là: Tp = Tc + F*Td + Ft*Tdt = 20 + 0,06*180 + 0,005*240 = 32(gy) = 0,533(ph) b/ Tốc độ SX trung bình: Rp = 1/Tp = 1/0,533 = 1,876ch/ph = 113ch/giờ c/ Hiệu quả của máy E : E = Tc/Tp = 20/32 = 0,625 d/ Phần không hiệu quả do dừng máy: D = 1 – E = 1 – 0,625 = 0,375 BÀI TẬP 3.3 Các chi phí thành phần liên quan đến việc vận hành máy ở bài tập 5.2 là: - Chi phí cho phi liệu: 0,35USD/ch = Cm - Chi phícho vận hành máy: 0,50USD/ph = CL - Chi phí dụng cụ hư mòn: 0,02USD/ch = Ct Giá thành chi tiết được sản xuất ra trên máy xoay vòng trên được tính bằng công thức: Cpc = Cm + CLTp + Ct Thay các giá trị đã cho ta có: Cpc = 0,35 + 0,50*0,533 + 0,02 = 0,637USD/ch BÀI TẬP 3.4 Một đường dây tự động 15 vị trí có chu kỳ làm việc lý tưởng là 0,58 ph. Cứ 15 chu kỳ thì có một lần dừng máy. Thời gian mỗi lần dừng máy vào khoảng từ 2 đến 9 phút, trung bình là 4,2 phút. Nhà máy có dây chuyền này làm việc mỗi ngày 8 giờ, 5 ngày một tuần. Mỗi tuần dây chuyền có khả năng sản xuất số lượng chi tiết là bao nhiêu ? Tần suất dừng máy của dây chuyền là: F = 1/15 = 0,067 - Thời gian SX trung bình Tp: Tp = Tc + F*Td = 0,58 + 0,067*4,2 = 0,86 (ph) Tốc độ SX trung bình Rp: Rp = 1/Tp = 1/0,86 = 1,163ch/ph Nhà máy làm việc 8 giờ/ngày và 5 ngày/tuần, như vậy trong một tuần dây chuyền làm việc tổng thời gian TR TR = 8*60*5 = 2400 (ph) Vậy trong một tuần dây chuyền có khả năng sản xuất số lương chi tiết là: S = Rp*TR = 1,163*2400 = 2790 ( ch) BÀI TẬP 3.5 GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 39
- Các dữ liệu sau đây áp dụng cho một đường dây 12 vị trí: p = 0,01 ( tất cả các vị trí đều có cùng xác suất hư hỏng ) Tc = 0,3 ph Td = 3,0 ph Sử dụng phương pháp giới hạng trên để tính các đại lương: a/ Tần suất dừng dây chuyền: F = n*p = 12*0,01 = 0,120 b/ Năng suất trung bình : 1 Rp = 1/Tp = = 1/(0,3+0,12*3) = 1,515 ch/ph Tc F *Td = 1,515*60 = 90,9 (ch/giờ) c/ Hiệu quả của dây chuyền: E = Tc/Tp = 0,3/(0,3+0,12*3) = 0,455 GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 40
- CHƯƠNG IV HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN, BỐC XẾP VÀ LƯU KHO 4.1 VẬN CHUYỂN PHÔI TỰ ĐỘNG : 1.Chức năng: Di chuyển vật liệu thô phôi trong quá trình, chi tiết, dụng cụ, đồ gá từ vị trí này tới vị trí kia. Yêu cầu của việc vận chuyển: an toàn, kịp thời, chính xác, không làm hư vật liệu, giá thành hạ. 2. Các dạng thiết bị vận chuyển: Xe đẩy tay. Xe đẩy có mô tơ. Cần trục. Băng chuyền. Hệ thống vận chuyển tự động. Các thiết bị khác: robot, bàn xoay, thang máy, cơ cấu cấp phôi tự động, gá vệ tinh, xe gòng, máy bay vận tải, tàu bè. 3. Nguyên tắc thiết kế hệ thống vận chuyển: Nguyên tắc nạp chỉ một kiện. Tránh nạp phôi làm nhiều đợt. Nguyên tắc khoảng cách ngắn nhất. Nguyên tắc chảy theo đường thẳng. Nguyên tắc thời gian ngắn nhất. Nguyên tắc dùng lực trọng trường để di chuyển. Nguyên tắc nạp cả hai chiều đi về. Nguyên tắc cơ khí hoá vận chuyển. Nguyên tắc hệ thống. Nguyên tắc tổng hợp thông tin, dòng vật liệu tổng hợp thông tin về nhận diện điểm nguồn và điểm đích. Nguyên tắc định hướng chi tiết. 4. Hệ thống băng tải: Các dạng băng tải: con lăn, bánh xe trượt, băng tải phẳng, băng tải xích, băng tải xích có tấm đế, xích treo, xe ray, xe kéo, ngoài ra còn có các loại khác như dốc trượt, ống vít xoắn, máng rung, xe nâng. Hướng di chuyển: một chiều và hai chiều. 5. Hệ thống xe được dẫn tự động: Loại này có pin xạc đủ chạy 8-16h. Việc xác định hướng đi được thực hiện bằng cách dùng dây dẫn chôn trên nền nhà hoặc sơn phản xạ trên nền nhà. Có những loại sau đây: Xe không người lái: xe này có thể kéo một vài thùng hàng, được dùng khá rộng rãi để di chuyển các chi tiết nặng và xa trong phạm vi nhà máy. Nó có thể lấy lên và bỏ xuống các chi tiết ngay trên đường đi. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 41
- Xe xúc tự động: Dùng để vận chuyển các ngăn hàng (pallet). Thường loại này lúc đầu do người điều khiển dùng để lấy ngăn hàng, sau đó dẫn tới đường ray. Lập chương trình di chuyển cho nó rồi nó tự di chuuyển. Xe mang bộ chi tiết tự động: Dùng để vận chuyển các chi tiết từ chỗ này tới chỗ kia. Chúng thường được trang bị các thiết bị nạp và tháo phôi nhờ các con lăn có động cơ, đai chuyền. Ứng dụng: Vận chuyển phôi trong xưởng. Lưu trữ và phân phối. Lắp ráp. Hệ thống sản xuất linh hoạt. Các nguyên công phụ khác: Vận chuyển thứ từ, vật tư trong bệnh viện. 6. Dẫn đường cho xe, điều khiển giao thông và quản lý hệ thống: Dẫn đường có hai cách: Theo dây điện chôn dưới nền nhà. Theo sơn phản xạ từ dưới nền nhà. Cách 1: Theo dây điện chôn dưới nền nhà Xe AGV Cuộn dây điện Cuộn dây điện Từ trường Dây điện chôn trên nền nhà Điện áp thấp khoảng 40V Dòng điện 400 mA Hình 9-1 Tần số 1 – 15 kHz Sơ đồ dẫn xe theo dây dẫn điện đặt trên nền nhà được vẽ trên hình 9.1. Khi có dòng điện chạy qua dây điện, xung quanh nó sinh ra một từ trường. Hai cuộn dây điện trên xe chính là các cảm biến. Khi dòng cảm ứng trong hai cuộn dây bằng nhau, xe đi đúng đường. Nếu có sai lệch, cơ cấu điều khiển trên xe sẽ điều khiển để xe thay đổi hướng đi sao cho giảm sai lệch đó. Cách 2: Theo sơn phản xạ từ dưới nền nhà Theo cách này trên xe có hệ thống chiếu tia cực tím xuống lớp sơn rộng cỡ 1 inch trên nền nhà và có hệ thống cảm biến thu nhận phản xạ từ dưới nền nhà và điều khiển sự di chuyển của xe. Loại này dùng khi kiểu dẫn bằng dây dẫn bị ảnh hưởng bởi nhiễu điện và GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 42
- khó thực hiện. Một trong những khó khăn đối với phương pháp dẫn xe bằng sơn là phải bảo trì lớp sơn thường xuyên. Để chọn đường đi khi đến ngã 3 dùng phương pháp chọn tần số phù hợp hay ngắt điện ở những dây dẫn không cần thiết. 7. Điều khiển giao thông (di chuyển và tránh va chạm): Người ta dùng 2 cách: Đặt cảm biến trên xe và Khoá vùng để điều khiển. Cả hai cách thường được dùng phối hợp nhau để tạo nên hệ thống khoá lẫn thông minh. Cảm biến trên xe là những cảm biến quang học hay siêu âm dùng để phát hiện đối tượng ở trước đường đi. Khi phát hiện có vật trước đường đi nó dừng lại. Khi không có chướng ngại vật nữa nó tiếp tục di chuyển. Việc phân vùng hoạt động (khoá vùng) được thực hiện bằng cách chia mặt bằng thành các vùng khác nhau. Và nguyên tắc hoạt động là không xe nào được phép vào vùng hoạt động của xe khác. Nhờ kiểm soát sự di chuyển của xe mà tránh được sự va chạm. Ngoài ra còn dùng cách khác để tránh xe va chạm như khi va chạm thì dừng lại hay còn cách một khoảng thì dừng lại. Cũng có cách dùng đèn báo hiệu, đèn xoay, chuông reo để báo hiệu sự có mặt của xe. Cuối cùng một cách đảm bảo an toàn nữa là khi xe vượt ra ngoài đường đi một khoảng nhỏ cỡ vài inch là nó dừng lại. 8. Quản lý hệ thống: Quản lý nghĩa là phân phối xe đến điểm yêu cầu kịp thời và chính xác. Có 3 phương pháp: Panel điều khiển trên máy: Dùng panel điều khiển để lập trình bằng tay cho máy di chuyển. Đây là mức điều khiển thấp nhất. Trạm điều khiển từ xa: Cho phép thay đổi mẫu yêu cầu trong hệ thống. Dạng đơn giản nhất là nút nhấn gắn gần vị trí nạp phôi vào và lấy phôi ra. Nó đảm bảo tín hiệu để dừng bất cứ xe nào đi qua trạm để thực hiện việc cấp phôi. Có thể dừng xe một cách thông minh hơn bằng cách cho trạm làm việc giao diện với xe khi nó di chuyển. Xe sẽ tự động dừng lại để nạp liệu. Điều khiển nhờ máy tính trung tâm: Máy tính sẽ điều khiển từng xe riêng biệt theo chương trình đã lập trước. Để điều khiển máy tính phải có thông tin tức thời về hoạt động của mỗi xe. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 43
- 4.2. HỆ THỐNG LƯU TRỮ PHÔI TỰ ĐỘNG 1. Mục đích của trữ phôi: Lưu trữ vật liệu trong một thời gian nhất định. Các loại vật liệu: Vật liệu thô. Các chi tiết mua ngoài. Phôi trong quá trình. Sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm sữa chữa lại và hư hỏng. Dụng cụ. Các chi tiết phụ tùng. Đồ gá. Hồ sơ về sản phẩm, bảo dưỡng. Việc lưu trữ phôi có thể thực hiện bằng tay hay hệ thống lưu trữ tự động. 2. Mục tiêu có thể đạt được khi cài đặt hệ thống tự động: Tăng khả năng lưu trữ. Tăng khả năng sử dụng không gian xưởng một cách có ích. Thu hồi mặt bằng cho mục đích sử dụng khác. Tăng tính an toàn và giảm sự mất vặt. Giảm nhân công. Tăng năng suất lao động trong công tác lưu trữ. Kiểm soát được sự tồn kho. Tăng khả năng trao đổi phôi. Cải thiện được phục vụ khách hàng. 3. Các chỉ tiêu đối với hệ thống lưu trữ tự động: Khả năng lưu trữ: lượng vật liệu lớn nhất có thể lưu trữ. Lượng vật liệu đưa vào quá trình: lượng vật tư hàng giờ mà hệ thống có thể nhập xuất. Hệ số sử dụng: phần trăm thời gian mà hệ thống được dùng so với khoảng thời gian có thể. Độ sẵn sàng hay độ tin cậy: phần trăm thời gian mà hệ thống có khả năng hoạt động so với thời gian dự tính theo lịch trình. 4. Các hệ thống xuất nhập tự động (Automated Storage/Retrieval Systems): Hệ thống xuất nhập tự động: là tập hợp các thiết bị chấp hành và điều khiển dùng để vận chuyển, lưu trữ và xuất ra vật liệu một cách chính xác và năng suất theo mức độ tự động hoá nhất định. Có các hệ thống điển hình như sau: Unit load AS/RS: dùng vận chuyển từng món hàng chứa trên kệ hay trong các thùng tiêu chuẩn khác. Các biến thể của loại này là: Mini loads AS/RS: dùng để xuất nhập toàn bộ sản phẩm và món hàng chứa trong ngăn kéo của tủ chứa hàng. Laọi này nhỏ hơn Unit load AS/RS. Man-On Board AS/RS: Không xuất tất cả các chi tiết chứa trong hộp như Mini load AS/RS mà lấy từng chi tiết từ chỗ lưu trữ ra. Hệ thống lấy từng món tự động: Vật liệu đặt trên hành lang chứ không phải trong ngăn kéo hay hộp của hệ thống như hai hệ thống trên. Khi lấy vật liệu nó được giải phóng khỏi hành lang và đặt trên băng tải để phân phối tới trạm nạp phôi cần thiết. Vật liệu được bổ sung vào hành lang từ phía sau hệ thống xuất, nên cái nào đến trước sẽ được lấy đi trước. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 44
- Deep-lane AS/RS: là hệ thống lưu trữ vật liệu với mật độ cao, dùng khi lượng vật liệu nhiều nhưng chủng loại thì ít. Vật liệu không phải chứa mỗi ngăn mỗi thùng (unit load) như trong các hệ thống AS/RS truyền thống ở trên mà mỗi ngăn có thể chứa 10 thùng hoặc hơn. Các thùng được đưa vào một đầu bởi một máy nạp và lấy ra ở đầu khác bởi một máy xuất. 5. Các thành phần cơ bản của một AS/RS: Tủ lưu trữ: giàn khung sắt có các ngăn chứa các thùng hàng hay chi tiết. Máy đưa vật liệu vào và lấy vật liệu ra: xe nâng hạ, cần trục. Module lưu trữ: thùng chứa hàng. Trạm lấy lên, đặt xuống: dùng đưa vật liệu đến và đi khỏi hệ thống. 6. Điều khiển các AS/RS: Bài toán điều khiển cơ bản là định vị chính xác máy nâng hạ tại ngăn lưu trữ để đưa hàng vào và lấy ra. Giàn khung đưa được chia ra thành hàng và cột, được đánh số theo thứ tự. Mỗi ngăn có một mã số. Xe nâng hàng dựa theo mã này mà định vị. Trạng thái của ngăn hàng (có hàng và không có hàng) được hệ thống ghi nhận thường xuyên. Để nhận biết ngăn hàng có nhiều cách: Đếm hàng và cột khi di chuyển. Dùng cảm biến quang học và hệ thống phản xạ. Mỗi ngăn có đặt một biển số nhận diện được đánh số theo mã nhị phân. Cảm biến quang học đặt trên xe nâng sẽ nhận diện ra ngăn trong quá trình tìm kiếm để đưa vật liệu vào và lấy hàng ra. Máy tính và các bộ điều khiển lập trình được dùng để xác định vị trí cần thiết và đưa máy nâng hạ tới vị trí cần thiết. Máy tính cho phép hoạt động của hệ thống AS/RS tích hợp với các hệ thống hỗ trợ thông tin để ghi nhận tình trạng hiện thời của hệ thống. Hệ thống tự động này có thể can thiệp bởi con người trong trường hợp nguy cấp hoặc trong hoạt động của hệ thống theo cách Main-on-board (lấy từng chi tiết riêng biệt từ ngăn hàng ra). Những đặc tính chuyên dụng khác: Ngoài những thành phần cơ bản trên, trong các hệ thống AS/RS còn có các phần tử chuyên dùng khác như: Xe vận chuyển máy nâng hạ qua các hành lang. Thiết bị phát hiện khoang rỗng và đầy: là những cảm biến quang học đặt trên xe nâng hàng cho phép phát ra ánh sáng hoặc âm thanh về sự hiện diện hay vắng hàng trong ngăn hàng. Nếu không có hàng cảm biến sẽ không nhận được ánh sáng phản xạ. Việc này là cần thiết để không đưa nhầm hàng vào khoang đã đầy hay lấy hàng ra từ khoang rỗng. Trạm đo kích thước hàng: dùng để phát hiện các loại hàng hoá vượt quá kích cỡ yêu cầu để không đưa vào hệ thống lưu trữ tránh cho việc đưa hàng vào khoang không đủ lớn, sự ùn tắc và đánh rơi hàng Trạm phát hiện có hàng: dùng phát hiện loại hàng hóa và phân phối đến ngăn hàng cần thiết. Phương tiện phát hiện có thể là bằng tay (nhận ra hàng hóa nhờ mã số ghi trên hàng hóa), bán tự động (người dùng thiết bị đọc mã hàng hoá) hay tự động (dùng máy đọc mã hàng hoá trên đường đi). Nơi dùng: Dùng xuất nhập hàng hoá theo đơn vị trong các kho hàng với sản phẩm hoàn chỉnh. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 45
- Xuất nhập theo đơn đặt hàng: xuất nhập hàng ở mức thấp hơn đơn vị (lô). Hệ thống này gồm Miniload, Man-on-board và hệ thống xuất hàng từng món tự động. Hệ thống lưu trữ trung gian trong quá trình. 7. Các hệ thống lưu trữ xoay vòng kiểu carousel: Là những hệ thống lưu trữ được cơ khí hoá hơn là tự động hoá. Đó là những thiết bị có khả năng xoay vòng theo hình oval giống như băng tải, trên đó mang các kiện hàng. Việc đưa hàng vào và lấy hàng ra thường được thực hiện bằng tay. Nhưng trong một số trường hợp cũng có thể được tự động hoá. Đặc điểm cấu hình và vận hành: Cấu hình: gồm một khung treo hoặc khung nâng các giá đỡ kiện hàng di chuyển theo hình oval xoay vòng. Băng tải treo Load Unld Hình chiếu bằng MAN của carousel Daây treo Hộp chứa Hình 4-2. Điều khiển: bằng tay hoặc tự động hoá Bằng tay: Dùng bàn đạp di chuyển kiện hàng tới lui đến vị trí mong muốn. Dùng bảng nút nhấn cầm tay để di chuyển kiện hàng. Dùng bàn phím gõ vào vị trí mong muốn, thiết bị trữ phôi sẽ tự động xác định con đường ngắn nhất để đưa kiện hàng tới để lấy ra. Nơi dùng: Các nguyên công lưu trữ và xuất hàng theo từng món riêng biệt. Dùng trong việc chọn dụng cụ cắt vật liệu thô, lưu trữ phôi trong quá trình, trong các nguyên công lắp ráp, thí dụ các linh kiện điện tử. Vạn chuyển và tích trữ. Các nguyên công lắp ráp được bố trí xung quanh carousel. Khi lắp ráp công nhân lấy chi tiết ra khỏi carousel. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 46
- Dùng trong các ứng dụng độc đáo khác: thí dụ như dùng trong các dây chuyền thử các thành phần của thiết bị điện, trong đó carousel dùng để chứa các linh kiện trong một thời gian nhất định hoặc để chứa các hộp thử Cơ cấu lưu trữ xoay vòng được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Ưu điểm của nó là giá thành tương đối hạ, có tính vạn năng và tin cậy. Lưu trữ phôi trong quá trình tự động: Lý do để dùng hệ thống lưu trữ phôi trong quá trình tự động: Thu thập các chi tiết dùng cho lắp ráp từ các ngăn. Tích trữ các chi tiết cho hệ thống lắp ráp. Hỗ trợ sản xuất kịp thời hạn. Lưu trữ tại các vùng đệm. Thích ứng với hệ thống nhận diện chi tiết tự động (thí dụ dùng bar code). Kiểm soát và theo dõi vật liệu tốt hơn: khi phối hợp với hệ thống nhận diện tự động, hệ thống lưu trữ phôi tự động cho phép xác định được vị trí của tất cả các loại vật liệu trong tương lai. Hỗ trợ tự động hóa rộng rãi trong nhà máy: hệ thống lưu trữ phôi trong quá trình tự động được coi là thành phần cơ bản trong việc tự động hoá sản xuất hàng loạt. Hệ thống lưu trữ có thể là trung tâm hay cục bộ trong nhà máy và liên kết với một hoặc nhiều vận chuyển phôi để phân phối phôi tới các vị trí khác nhau trong nhà máy. Vài cấu hình của hệ thống lưu trữ phôi tự động trung gian được vẽ trên hình 5-3 và 5-4 ASBY ASBY ASBY ASBY ASBY ASBY MAN MAN MAN MAN MAN MAN Hệ thống lưu trữ carousel ASBY ASBY ASBY ASBY ASBY ASBY MAN MAN MAN MAN MAN MAN Hình 4-3. Carousel trữ phôi trong quá trình dùng cho các nguyên công lắp ráp. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 47
- AS/RS Mặt bằng hệ thống xe dẫn hướng tự động PROC PROC AUT AUT PROC PROC AUT AUT PROC PROC Maùy laáy AUT AUT haøng trong kho PROC PROC AUT AUT Hình 4-4. Hệ thống vận chuyển và phân phối trung gian tự động được dùng để phân phối đến các máy công nghệ. Giao diện giữa hệ thống vận chuyển và lưu trữ phôi với quá trình sản xuất : Có 2 cách thức giao diện với sản xuất. Cách 1: Giao diện về thông tin: dòng thông tin phải theo sát việc vận chuyển phôi và vật liệu lưu trữ trong nhà máy: nhận diện, theo dõi, điều khiển tồn kho, lên lịch trình sản xuất, truyền thông dữ liệu cần thiết cho việc định hướng và điều khiển những hệ thống khác nhau trong nhà máy. Vấn đề này liên quan mật thiết với việc sản xuất tích hợp nhờ máy tính. Cách 2: Giao diện về cơ khí: liên quan đến vấn đề bốc dỡ vật liệu giữa các hệ thống lưu trữ, vận chuyển và hệ thống sản xuất. Giao diện cơ khí gồm 2 vấn đề: định vị chính xác hệ thống vận chuyển và phương pháp bốc dỡ vật liệu. Độ chính xác định vị thiết bị vận chuyển tại chỗ bốc dỡ tuỳ theo các phương pháp giao diện có các yêu cầu khác nhau như sau: Phương pháp bốc dỡ Độ chính xác yêu cầu Bốc dỡ bằng tay ± 76 mm Giao diện với băng tải tự động ± 25,4 mm Giao diện với hệ thống vận chuyển và lưu kho tự động ± 62,5 mm Giao diện với máy công cụ ± 0,254 mm GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 48
- Việc định vị chính xác thiết bị vận chuyển tại vị trí gia công được thực hiện bằng các chốt côn và các lỗ trụ định vị, đảm bảo độ chính xác đến ± 0,254 mm. Việc nạp phôi lên máy và tháo phôi từ trên máy ra sau khi gia công đựoc thực hiện như sau: Trên các hệ thống sản xuất dùng băng tải: do người thực hiện. Trên các hệ thống lưu trữ tự động: thường phải do người thực hiện. Trên các hệ thống vận chuyển dùng xe tải: dùng xe nâng (xúc) hàng để nâng hạ kiện hàng và do người thực hiện. Đối với việc vận chuyển hàng bằng xe không người lái: việc bốc dỡ có thể được thực hiện tự động hoặc bằng tay tại các trạm bốc dỡ. Phương pháp tự động thường xuyên được ưu tiên hơn để loại trừ yếu tố con người trong các hệ thống tự động. Kỹ thuật tự động đã phát triển đến mức có thể thực hiện tốt việc cho ăn khớp giữa xe tải hàng và thiết bị bốc dỡ. Việc bỗ dỡ phải được trang bị các thiết bị kéo-đẩy hàng từ trên xe xuống. Các thiết bị này thường là băng tải con lăn hoặc băng tải tấm để giảm ma sát khi di chuyển có kèm theo thiết bị kéo hoặc đẩy hàng từ trên xe xuống băng tải. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 49
- BÀI TẬP 4.1 Một máy xoay vòng thực hiện 8 công việc lắp ráp trên 10 vị trí riêng biệt. Tổng thời gian chu kỳ kể cả thời gian vận chuyển giữa các vị trí là 10gy. Xác suất dừng vị trí là 0,007 và coi như bằng nhau cho cả 10 vị trí. Mỗi khi dừng cần 2 phút để sửa chữa, không lấy phôi ra khỏi vị trí khi dừng máy. a/ Hệ số hiệu quả: -Tần suất dừng của dây chuyền: F = n*p = 10*0,007 = 0,07 -Thời gian SX trung bình: Tp = Tc + F*Td = 10 + 0,07*120 = 18,4 (gy) Hệ số hiệu quả E: E = Tc/Tp = 10/18,4 = 0,544 b/ Hệ số dừng máy D: D = 1 – E = 1 – 0,544 = 0,456 c/ năng suất của máy Rp: Rp = 1/Tp = 1/18,4 = 0,054(ch/gy) = 0,054*3600 = 195,6 (ch/giờ) GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 50
- CHƯƠNG 5 HỆ THỐNG SẢN XUẤT TÍCH HỢP NHỜ MÁY TÍNH - CIMS (COMPUTER INTEGRATED MANUFACTURING SYSTEMS) 5.I/ Giới thiệu: Trong các ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm cụ thể, nhiều dạng sản xuất tự động là hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính (CIM). Những tên khác của hệ thống này là: - Flexible Manufacturing System (Hệ thống sản xuất linh hoạt): FMS - Variable Mission Manufacturing (VMM) - Computerized Manufaturinh System (CMS) Tất cả những tên gọi khác nhau trên đều là những hệ thống sản xuất trong đó một nhóm máy NC được nối với nhau bởi một hệ thống vận chuyển phôi và hoạt động dưới sự điều khiển của máy tính. CIMS chứa đựng nhiều công nghệ CAD/CAM riêng biệt và những hệ sau: Điều khiển số nhờ máy tính: CNC Điều khiển số trực tiếp: DNC Điều khiển quá trình bằng máy tính Quản lý sản xuất tich1 hợp nhờ máy tính Các phương pháp kiểm tra tự động Robot công nghiệp Mỗi CIMS được thiết kế để đáp ứng nhu cầu sản xuất cụ thể, vì thế những hệ thống này rất khác nhau. CIMS được thiết kế để điền vào khoảng trống giữa những dây chuyển sản xuất lớn và những máy NC trong sản xuất nhỏ. Vị trí tương đối của CIMS được minh họa trên hình dưới đây: Sản lượng Dây chuyền tự động CIMS GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 51
- Máy NC độc lập Tính đa dạng của sản phẩm Dây chuyền tự động rất hiệu quả khi sản xuất hàng loạt, nhược điểm của loại sản xuất này là chi tiết phải giống nhau. Những dây chuyền này không linh hoạt, không thay đổi được sản phẩm. Ngược lại, các máy NC độc lập lại thích ứng với sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ vì nó dễ được lập trình lại khi sản phẩm thay đổi. Xét theo tính hiệu quả và năng suất ta thấy tồn tại khoảng trống giữa sản xuất dây chuyền và máy NC. Khoảng trống này bao gồm những chi tiết sản xuất với số lượng trung bình , những chi tiết này có hình dáng tương đối phức tạp và thiết bị sản xuất phải đủ linh hoạt để đáp ứng tính đa dạng của sản phẩm. Cả sản xuất dây chuyền và NC đều không đáp ứng được, vì vậy chỉ có CIMS mới có thể giải quyết được vấn đề này. 5.2 Các dạng hệ thống sản xuất trong CIMS CIMS có thể được chia nhỏ thành 3 loại: Hệ thống sản xuất chuyên dùng Tế bào sản xuất Hệ thống sản xuất linh hoạt Minh họa quan hệ giữa ba dạng trên bằng hình sau: Hệ thống sản xuất Chuyên dùng FMS Tế bào sản xuất 1/ Hệ thống sản xuất chuyên dùng Là hệ thống CIM ít linh hoạt nhất, nó được thiết kế để sản xuất chi tiết với số chủng loại hạn chế trong cùng một họ sản xuất. Sản lương hàng năn của mỗi chi tiết thường vào khoảng 1500- 15000ch/năm. Cấu hình của hệ thíông chuyên dùng giống như sản xuất dây chuyền. Tính đa dạng của quy trình thường hạn chế và máy công cụ chuyên dùng thường được sử dụng. GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 52
- 2/ Tế bào sản xuất Loại này là linh hoạt nhất. Trong số 3 dạng hệ thống sản xuất CIMS thì đây là loại có sản lượng thấp nhất. Số lượng chủng loại chi tiết được sản xuất trong tế bào vào khoảng từ 40 đến 800 và sản lượng hàng năm của mỗi chi tiết vào khoảng 15 – 500. 3/ Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS Bao gồm một lãnh thổ rộng ở giữa hai hệ thống trên. FMS được dùng để sản xuất một số họ chi tiết với số chủng loại từ 4 đến 100 và sản lượng của mỗi chủng loại từ 40 đến 2000ch/năm. Hệ máy tính được dùng để điều khiển máy công cụ và hệ thống vận chuyển phôi, theo dõi hoạt động của hệ thống và lên kế hoạch sản xuất. Những chức năng do con người thực hiện là gá đặt và tháo phôi ( chi tiết ), thay dụng cụ, gá đặt dụng cụ, lập trình hệ máy tính. Một CIMS gồm những thành phần cơ bản sau: Máy công cụ và thiết bị liên quan Hệ thống vận chuyển phôi Hệ thống máy tính Nhân lực MÁY CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ LIÊN QUAN Bao gồm: Máy công cụ CNC tiêu cuẩn Máy công cụ chuyên dùng Dụng cụ cắt Trạm kiểm tra hoặc thiết bị kiểm tra chuyên dùng cho máy công cụ Việc lựa chọn máy riêng biệt để xây dựng CIMS phụ thuộc vào những yêu cầu cần thực hiện bởi máy tính. Những nhu cầu gia công cũng ảnh hưởng đến việc thiết kế hjệ thống vận chuyển chi tiết, những yếu tố này gồm: - Kích thước chi tiết - Hình dạng chi tiết - Tính đa dạng của chi tiết - Chu kỳ sống của sản xuất - Xác định các chi tiết tương lai - Những nguyên công không phải gia công HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU Phải được thiết kế để phục vụ hai chức năng: - Di chuyển chi tiết giữa các máy - Định hướng và đặt phôi lên máy để gia công Việc di chuyển thường là dùng băng tải Việc định hướng và gá đặt phôi có thể được thực hiệnbởi cơ cấu phối hợp hoạt động của băng tải, Robot và máy công cụ được thực hiện nhờ máy tính. HỆ THỐNG MÁY TÍNH Các chức năng của hệ thống máy tính trong CIMS như sau: 1/ Điều khiển máy 2/ DNC 3/ Điều khiển sản xuất 4/ Điều khiển vận chuyển phôi 5/ Điều khiển gá đặt phôi 6/ Theo dõi hệ thống di chuyển vật liệu 7/ Điều khiển dụng cụ (vị trí và chu kỳ bền( GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 53
- 8/ Theo dõi và báo cáo về tình hình của hệ thống Các chức năng trên có thể được thực hiện bởi bât kỳ cấu hình máy tính nào. Một máy tính có thể dùng cho tất cả các thành phần của CIMS. Trong một hệ thống sản xuất đã cho thực tế có thể dùng đến cả ba mức: CNC, DNC và điều khiển sản xuất, hoạt động của hệ thống với các phôi, điều khiển dụng cụ và tạo ra báo cáo cho quản lý. Các file dữ liệu CIMS Để điều khiển hoạt động của hệ thống sản xuất, máy tính dựa trên dữ liệu chứa trong các hồ sơ ( files). Có 6 loại file dữ liệu cơ bản cần cho việc này: 1/ Hồ sơ về chưng trình gia công NC (Part program file) 2/ Hồ sơ tiến trình công nghệ (Routing file) 3/ Hồ sơ chế tạo chi tiết: Các thông số NC, năng suất, các nguyên công kiểm tra cần thiết 4/ Hồ sơ tham chiếu mặt bằng (Pallet reference file) 5/ Hồ sơ về dụng cụ tại mỗi vị trí gia công (Station tool file) 6/ Hồ sơ về chu kỳ bền của dụng cụ (Tool- life file). Thời gian gia công tại máy của mỗi dụng cụ sẽ được so sánh với gái trị chu kỳ của nó để thay thế trước khi bị mòn quá giá trị cho phép. Báo cáo hệ thống Các dữ liệu thu được trong quá trình theo dõi có thể được tổng hợp lại để tạo ra những báo cáo. Những báo cáo này có thể được cắt gọn cho những nhu cầu riêng hoặc theo yêu cầu của người quản lý. Có 4 loại báo cáo sau: 1/ Utilization reports: những báo cáo tình hình sử dụng máy 2/ Production reports: những báo cáo tình hình sản xuất hàng ngày, hàng tuần 3/ Status reports: báo cáo tình trạng hệ thống máy móc tại bất cứ lúc nào 4/ Tool reports: những báo cáo về dụng cụ. Báo cáo này liên quan đến nhiều khía cạnh điều khiển dụng cụ. Dữ liệu báo cáo có thể bao gồm danh sách những dụng cụ thiếu tại mỗi trạm làm việc (máy). Báo cáo tình trạng Tool – life (chu kỳ bền) có thể được chuẩn bị khi bắt đầu gia công. NHÂN LỰC TRONG CIMS CIMS là những hệ thống sản xuất được tự động hóa cao tuy vậy vẫn cần nhân lực để đìêu hành hệ thống. Trong phần lớn các hệ thống CIM những máy riêng biệt được họat động dưới sự điều khiển của CNC hay DNC hoặc phối hợp cả hai. Máy không vận hành bằng tay trừ những trường hợp đặc biệt, thí dụ lắp ráp. Nhân lực cần để quản lý, bảo trì và phục vụ CIMS. Những nhân lực sau đây cần cho hệ thống CIM: 1/ Người quản lý hệ thống 2/ Kỹ thuật viên về điện 3/ Kỹ thuật viên về cơ khí, thủy lực 4/ Người gá lắp dụng cụ cắt: kiểm kê dụng cụ và chuẩn bị sẵn dụng cụ cho sản xuất 5/ Người điều chỉnh đồ gá 6/ Người nạp phôi vào, lấy phôi ra 7/ Người trực ca: chức năng của người trực ca là phản ứng với những sự cố bất thường, tìm nguyên nhân, thay thế và điều chỉnh các linh kiện hư hỏng Người trực ca cũng có thể thực hiện các nguyên công sản xuất bằng tay khác hoặc nguyên công kiểm tra. Số lượng nhân lực phụ thuộc vào kích thước, số máy công nghệ và mức độ thông minh và tự động của hệ thống. Ngoài ra, hệ thống còn cần có người lập trình NC, lập trình Computer, và đội ngũ hỗ trợ liên quan cần thiết để chuẩn bị chương trình cho máy tính điều khiển quá trình sản xuất và theo dõi tình hình hệ thống. LỢI ÍCH CỦA CIMS GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 54
- 1/ Tăng thời gian sử dụng máy: hệ thống CIM có thể đạt 80% thời gian sử dụng máy 2/ Giảm được nhân công trực tiếp và gián tiếp 3/ Giảm chu kỳ sản xuất 4/ Giảm lượng trữ phôi trong quá trình gia công 5/ Linh hoạt trong việc lên kế hoạch sản xuất GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 55
- CHƯƠNG 6 HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG SẢN XUẤT LINH HOẠT ĐỊNH NGHĨA: Hệ thống tự động sản xuất linh hoạt là một hệ thống tự động thực hiện những nguyên công khác nhau theo một trình tự khác nhau trên cùng một công cụ như nhau ( phần chấp hành ). Điều này có nghĩa là với cùng một hệ chấp hành ( các phần tử thực hiện ) ta có thể thay đổi phần điều khiển ( các chương trình ) để thực hiện các nguyên công khác nhau theo trình tự khác nhau cho các mục đích khác nhau. Sự ra đời của hệ thống tự động sản xuất linh hoạt là nhờ những tiến bộ đạt được trong ngành tin học, bởi vì hạt nhân của một hệ tự động linh hoạt là các chương trình ứng dụng của ngành tin học. Ngày nay để nâng cao hiệu quả kinh tế của một dây chuyền sản xuất, hệ thống tự động linh hoạt được nghiên cứu một cách đặc biệt vì chi phí đầu tư thấp cho mỗi lần cần thay đổi nguyên công, lợi nhuận cao nhờ giảm tồn kho và thời gian sản xuất sản phẩm. Nhu cầu về hệ thống sản xuất linh hoạt nhạy bén nhất là trong lĩnh vực gia công cơ khí, ngoài ra nó cũng tồn tại trong các lĩnh vực khác như: Lắp ráp, bao gói và sản xuất đồ hộp, đúc, thực phẩm. Điều kiện để đánh giá sự linh hoạt của một hệ thống tự động linh hoạt chính là sự thích nghi của hệ thống điều khiển tự động ( phần điều khiển ), nhưng cũng là của các thiết bị chấp hành ( phần chấp hành ). Hiện nay, với sự phát triển của ngành công nghệ thông tin cho phép điều khiển hết sức linh hoạt, và chỉ hạn chế bởi sự đáp ứng của các cơ cấu chấp hành. Tính linh hoạt cũng bị hạn chế bởi các hệ thống con tạo nên hệ thống mẹ. Các hệ thống con bao gồm: - Điều khiển ( điều khiển dòng vật liệu ) - Vận tải - Cấp phôi, định hướng, cố định - Biến đổi vật chất ( gia công, rửa, kiểm tra ) Số lượng sản phẩm khác nhau được sản xuất trong xưởng này thường bị hạn chế bởi hệ thống con thứ 3 ( Cấp phôi cho máy ) Những ưu điểm của các hệ thống sản xuất linh hoạt: - Khả năng thay đổi nhịp sản xuất mà không làm ảnh hưởng đáng kể tới hiệu quả của dòng vật chất - Có thể tự động sản xuất nhiều loại sản phẩm mà không cần phải thay đổi công cụ sản xuất, do vậy giảm được chi phí đầu tư khi muốn thay đổi loại sản phẩm. - Nâng cao được chất lượng sản phẩm nhờ thực hiện những thay đổi cần thiết trong thiết kế sản phẩm - Giảm giá thành nghiên cứu và chế tạo dụng cụ - Nhịp sản xuất nhanh hơn - Điều khiển cả Xí nghiệp tốt hơn, giảm được thời gian chết, lưu kho, ứ đọng trong sản xuất - Giảm chi phí nhân công - Có thể thay đổi cấu hình sản xuất một cách nhanh chóng trong trường hợp xảy ra sự cố tại một số vị trí nào đó GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 56
- ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT Các hệ thống sản xuất linh hoạt được đặc trưng bởi: Thích nghi nhanh chóng với tính đa dạng của sản xuất với sản lượng trung bình Điều khiển tức thì ( trong thời gian thực ) cho phép tối ưu hóa thời gian chạy máy Sử dụng người máy ở trình độ cao để cấp phôi cho máy Những đặc tính trên cũng có trong các hệ thống con. Hệ thống điều khiển phải có khả năng chọn lựa xử lý cái gì và trình tự công nghệ nào khi gia công loạt sản phẩm PHÂN LOẠI CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT LINH HOẠT Có thể phân loại các hệ thống sản xuất linh hoạt như sau: -Tế bào sản xuất linh hoạt: chỉ gồm một hoặc hai máy điều khiển chương trình số có Robot phục vụ, dùng gia công một loại chi tiết với trình tự có thể khác nhau. -Dây chuyền hoặc đơn vị sản xuất linh hoạt: là tập hợp các máy được bố trí một cách tuần tự và được phục vụ bởi hệ thống vận tải và hệ thống điều khiển được nối mạng. Hệ thống này dùng để thực hiện toàn bộ những nguyên công sản xuất một sản phẩm bằng cách điều khiển trật tự gia công, chương trình gia công, các máy công nghệ. -Các xưởng sản xuất linh hoạt: Là một tổ chức sản xuất phức tạp bao gồm các tế bào linh hoạt và các dây chuyền linh hoạt được nối mạng và liên kết với nhau bởi hệ thống vận tải và cấp phôi bằng người máy. Xưởng sản xuất linh hoạt thực hiện toàn bộ những nguyên công cần thiết để chế tạo một loại sản phẩm ( các chi tiết của một họ, các hệ thống con và những thứ cùng loại, ) CÁC PHƯƠNG TIỆN TỰ ĐỘNG HÓA SẢN XUẤT LINH HOẠT 1/ Đồ gá vệ tinh Trên các máy gia công trong sản xuất linh hoạt thường có trang bị đồ gá vệ tinh ( bàn gá vạn năng ) trên đó gá đặt chi tiết gia công. Trên các đồ gá này có bố trí những phần tử gá đặt dùng để đỡ và kẹp chi tiết chuyên dùng hay tiêu chuẩn, đặc điểm của chúng là tháo lắp rất nhanh, thời gian thay chi tiết khi gá đặt rất ngắn. 2/ Robots Định nghĩa theo ISO & AFROR Là một thiết bị lập trình được có nhiều bậc tự do dùng để di chuyển vật liệu, chi tiết, dụng cụ và các vật chuyên biệt khác theo những quỹ đạo khác nhau và có thể lập trình để thực hiện những công việc khác nhau. Robots có các cấu hình cơ bản như sau: tọa độ trụ, tọa độ vuông góc, tọa độ cầu, khớp tay. Các dạng Robot: Phân loại theo JIRA -Tay máy: thiết bị được điều khiển trực tiếp bởi người vận hành -Robot tuần tự: Tay máy hoạt động theo trình tự và điều kiện định trước -Robot dạy học: lập trình bằng cách dạy học bởi người vận hành -Robot điều khiển số: hoạt động theo trình tự và điều kiện làm việc theo chương trình số -Robot thông minh: có thể tự mình thực hiện nhiều chức năng nhờ khả năng hành động và các giác quan Đặc điểm của Robot: Là một cấu trúc cơ khí có khả năng di chuyển vật thể trong không gian và định hướng tại vị trí gá đặt, tốc độ và gia tốc của Robot bị hạn chế bởi lực quán tính của các cơ cấu Độ chính xác của Robot là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm mà nó di chuyển tới khi lặp lại việc mang dụng cụ với cùng một lệnh Hai đặc điểm trên phụ thuộc vào chất lượng của các cơ cấu chấp hành và sự hoàn thiện của các cơ cấu điều khiển GVC TS. Hoàng Minh Trí Trang 57