Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_truyen_dong_dien_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_he.pdf
Nội dung text: Bài giảng Truyền động điện - Chương 1: Những vấn đề chung về hệ truyền động điện
- Truyền Động Điện Nguyễn Anh Duy naduy2000@gmail.com 1
- Tài liệu tham khảo • Bùi Đình Tiếu, Phạm Duy Nhi. Cơ sở truyền động điện tự động (tập 1 và 2), NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp – 1983 • Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. Truyền Động Điện, NXB KHKT 2001 • Bùi Đình Tiếu. Giáo trình Truyền Động Điện, NXB Giáo dục, 2007 • Vũ Quang Hồi. Giáo trình trang bị điện - điện tử công nghiệp – NXB Giáo dục 2000 • Vũ Quang Hồi. Giáo trình kỹ thuật điều khiển động cơ điện, NXB Giáo dục 2005 • Bài giảng “ Truyền Động Điện” – ThS Hà Xuân Hòa, ĐHBK Hà Nội 2
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆTRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN 3
- Nội dung • Cấu trúc của hệ truyền động điện • Phần cơ của hệ truyền động điện • Phương trình chuyển động của hệ truyền động • Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 4
- Nội dung • Cấu trúc của hệ truyền động điện • Phần cơ của hệ truyền động điện • Phương trình chuyển động của hệ truyền động • Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 5
- Một số hệ truyền động Máy bơm Cần trục Mâm cặp máy tiện 6
- Cấu trúc chung của hệ TĐĐ 7
- Phân loại hệ TĐĐ • Theo đặc điểm của động cơ – Truyền động một chiều – Truyền động không đồng bộ – Truyền động động bộ – Truyền động bước • Theo tính năng điều chỉnh – Truyền động không điều chỉnh – Truyền động điều chỉnh • Theo mức độ tự động hóa – Truyền động không tự động – Truyền động tự động • Phân loại khác: – Truyền động không đảo chiều / đảo chiều – Truyền động đơn / truyền động nhiều động cơ – Truyền động van (van bán dẫn) 8
- Nội dung • Cấu trúc của hệ truyền động điện • Phần cơ của hệ truyền động điện • Phương trình chuyển động của hệ truyền động • Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 9
- Các đại lượng đặc trưng cho các phần tử cơ học 10
- Mẫu cơ học đơn khối 11
- Quy đổi momen cản, lực cản 12
- Quy đổi momen quán tính 13
- Ví dụ Lập sơ đồ tính toán đơn khối 14
- Ví dụ (tt) 15
- Ví dụ (tt) 16
- Bài tập 1 17
- Bài tập 2 18
- Bài tập 3 kgm2 19
- Phân loại momen cản • Phân loại momen cản theo chiều tác dụng Mc thế năng Mc phản kháng 20
- Phân loại momen cản (tt) • Phân loại momen cản theo hàm số phụ thuộc giữa momen cản và tốc độ - Đặc tính cơ của máy sản xuất 휔 푞 = 표 + đ − 표 . 휔đ 21
- Phân loại momen cản (tt) • Phân loại momen cản theo hàm số phụ thuộc giữa momen cản và tốc độ - Đặc tính cơ của máy sản xuất q=-1 q=0 q=1 q=2 22
- Phân loại momen cản (tt) • Phân loại momen cản theo thời gian – Đồ thị phụ tải Tải dài hạn Tải ngắn hạn Tải ngắn hạn lặp lại 23
- Phân loại momen cản (tt) • Một số loại tải (Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) Momen không đổi, tốc độ thay đổi Máy nén trục vít, các máy nâng hạ, cần trục, cầu trục, băng tải 24
- Phân loại momen cản (tt) • Một số loại tải (Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) Momen thay đổi, tốc độ thay đổi Phổ biến; Momen tỷ lệ bậc 2 với tốc độ, công suất tỷ lệ bậc 3 với tốc độ; Tải bơm, quạt 25
- Phân loại momen cản (tt) • Một số loại tải (Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) Tải công suất không đổi Hay gặp trong các truyền động kéo; yêu cầu momen lớn ở tốc độ thấp khi gia tốc ban đầu và giảm nhỏ momen khi chạy 26
- Phân loại momen cản (tt) • Một số loại tải (Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) Tải công suất không đổi, momen không đổi Hay gặp trong công nghiệp sản xuất giấy 27
- Phân loại momen cản (tt) • Một số loại tải (Theo Microchip - AC Induction Motor Fundamentals) Tải momen khởi động lớn, sau đó momen không đổi Máy đúc ép, máy đùn (chất dẻo), máy bơm trục vít 28
- Nội dung • Cấu trúc của hệ truyền động điện • Phần cơ của hệ truyền động điện • Phương trình chuyển động của hệ truyền động • Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 29
- Phương trình chuyển động của TĐĐ 30
- Quy ước dấu Các trường hợp: Tăng tốc, giảm tốc, làm việc xác lập 31
- Nội dung • Cấu trúc của hệ truyền động điện • Phần cơ của hệ truyền động điện • Phương trình chuyển động của hệ truyền động • Khái niệm về đặc tính cơ và các trạng thái làm việc của hệ truyền động điện 32
- Khái niệm đặc tính cơ Đặc tính cơ (ĐTC): là quan hệ giữa momen động cơ hay momen cản và tốc độ ĐTC máy sản xuất Độ cứng ĐTC động cơ 1: ĐMđl (ĐMss) 2: ĐMnt 3: ĐK 4: ĐB 33
- Độ cứng ĐTC 34
- Điểm làm việc xác lập 35
- Các trạng thái làm việc của động cơ 36
- Khái niệm về ổn định tĩnh 37
- Khái niệm về ổn định tĩnh (tt) 38
- Bài tập Những điểm làm việc xác lập nào là ổn định, không ổn định? 39