Bài giảng Triết học - Chương VI: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn

ppt 30 trang phuongnguyen 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương VI: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_vi_phep_bien_chung_duy_vat_phuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương VI: Phép biện chứng duy vật phương pháp luận nhận thức khoa học và thực tiễn

  1. CHƯƠNG VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
  2. NỘI DUNG CƠ BẢN: I. Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật II. Phương pháp và phương pháp luận. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật.
  3. I. Khái quát lịch sử phát triển của Phép biện chứng và nội dung cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Siêu hình và biện chứng
  4. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH BIỆN CHỨNG xem xét thế giới trong trạng xem xét thế giới trong trạng thái: thái: * Tồn tại biệt lập * Tồn tại trong mối liên hệ, ràng * trạng thái tĩnh tại buộc * Ở trạng thái vận động, biến đổi, * Biến đổi theo chu kỳ khép kín phát triển (tuần hoàn) có nguyên nhân từ * Nguyên nhân của mọi vận động bên ngoài. biến đổi có nguồn gốc bên trong Lối TƯ DUY phiến Thể hiện TƯ DUY diện, cứng nhắc mềm dẻo, linh hoạt
  5. ❖Biện chứng bao gồm có: Biện chứng khách quan: là biện Ăngghen: “ Biện chứng chứng của thế gọi là khách quan thì chi giới vật chất phối toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức là tư duy biện Biện chứng chủ chứng, thì chỉ là sự phản quan là sự phản ánh sự chi phối trong toàn ánh biện chứng bộ giới tự nhiên” khách quan vào M-Ă:TT,Nxb.CTQG,t.20,tr.694 trong đời sống ý thức con người
  6. C.Mác và V.I.Lênin .Ph.Hegen PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Lão tử Heraclit PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG CỔ ĐẠI
  7. C.Mác và V.I.Lênin
  8. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HAI NGUYÊN LÝ SÁU CẶP PHẠM TRÙ BA QUY LUẬT Mối Nguyên nhân& Kết quả Tất nhiên& Ngẫu nhiên Lượng đổi Phủ định của phủ định Nội dung & Hình thức Bản chất & Hiện tượng Khả năng Hiện & thực Liên Sự Cai chung cái & riêng hệ Phát thuẫn Mâu phổ Triển – biến Chất đổi
  9. a. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Hai nguyên lý Nguyên lý về Nguyên lý về mối liên hệ phổ sự phát triển biến
  10. ❖Khái quát hai nguyên lý Qui định lẫn nhau Khái niệm Khái niệm phát Tác động lẫn Đi lên - tiến bộ triển mối liên hệ nhau Chuyển hoá nhau Nguyên lý Quan Quan Nguyên lý về mối liên điểm toàn điểm diện về sự phát hệ phổ biến phát tiển Khách quan Khách quan triển Tính chất Quan điểm Tính chất phổ biến phổ biến của mối liên lịch sử - của mối liên hệ cụ thể Đa dạng Đa dạng 7/2/2021 10
  11. b. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật hiện tượng được PBC DV khái quát thành 6 cặp phạm trù cơ bản: 1.Cái riêng và cái chung. 2.Nguyên nhân và kết quả. 3.Tất nhiên và ngẫu nhiên. 4.Nội dung và hình thức. 5.Bản chất và hiện tượng. 6.Khả năng và hiện thực
  12. Cái riêng – cái chung Tất nhiên – ngẫu nhiên Bản chất hiện tượng Là cơ sở phương pháp luận Của các phương Nhận thức được pháp phân tích và toàn bộ các mối tổng hợp; diễn dịch liên hệ theo hệ và quy nạp; khái thống quát hóa, trừu tượng hóa 7/2/2021 12
  13. Nguyên nhân – kết quả Nội dung và hình thức Khả năng – hiện thực Là cơ sở phương Là cơ sở phương pháp pháp luận chỉ ra các luận để xây dựng các mối liên hệ và sự hình thức tồn tại trong phát triển giữa các sự phụ thuộc vào nội sự vật hiện tượng là dung, phản ánh tính đa một quá trình dạng của các phương pháp nhận thức và thực tiễn 7/2/2021 13
  14. C. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1- Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. 2 - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 3 - Quy luật phủ định của phủ định.
  15. MỘT LÀ: Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại. Vai trò của quy luật: Chỉ ra phương thức, cách thức của sự vận động và phát triển của SV- HT. Cụ thể: * Những sự thay đổi về chất của sự vật có cơ sở tất yếu từ những sự thay đổi về lượng của sự vật. * Ngược lại, những thay đổi về chất của sự vật lại tạo ra những biến đổi về lượng của sự vật trên các phương diện khác nhau ➔ Đó là mối liên hệ khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, thuộc mọi lĩnh vực
  16. HAI LÀ Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. * Vai trò của quy luật trong phép biện chứng: Chỉ ra nguồn gốc và động lực của sự vận động và phát triển. V.I.Lênin viết: “Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng điều đó đòi hỏi phải có những giải thích và một sự phát triển thêm”
  17. Ví dụ 1 Các dịch Tín dụng nhằm vụ ngân huy động vốn BANK hàng và kinh doanh vốn Thẻ điện tử Bảo lãnh Nhận Cho vay thanh toán tiền gủi Gửi tiền Vay tiền ( muốn cao) LÃI SUẤT ( muốn thấp)
  18. BA LÀ: Quy luật phủ định của phủ định. Quy luật chỉ ra khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. “ Sự phát triển dường như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (phủ định của phủ định); sự phát triển có thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng” (Lênin)
  19. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Phương pháp và phương pháp luận 2. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của Phép biện chứng duy vật
  20. 1. Phương pháp và phương pháp luận a. Khái niệm & cấp độ. Theo nghĩa thông thường, phương pháp là cách thức, thủ đoạn mà chủ thể sử dụng nhằm thực hiện mục đích đề ra Phương pháp Theo nghĩa khoa học, phương pháp là hệ thống những nguyên tắc được rút ra từ những tri thức về những quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục đích nhất định
  21. ❖ Vai trò của phương pháp. Sau khi đã xác định được mục tiêu thì phương pháp trở thành yếu tố quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động thực tiễn ➔ Phương pháp càng đúng hiệu quả hoạt động càng cao và ngược lại Ph.Bê cơn: Phương pháp như “ngọn đuốc soi đường cho người đi trong đêm tối”. Hêghen: Phương pháp như “Linh hồn của đối tượng”. Chủ nghĩa Mác-Lênin đặc biệt coi trọng vai trò của phương pháp, nhất là trong hoạt động cách mạng
  22. Phân loại phương pháp: Sự đa dạng của sự vật hiện tượng ➔ sự đa dạng của phương pháp ✓ Phạm vi áp dụng: • Phương pháp riêng. Sự phân • Phương pháp chung. chia chỉ • Phương pháp phổ biến. mang tính ✓Lĩnh vực áp dụng tương đối • Phương pháp hoạt động thực tiễn. • Phương pháp nhận thức khoa học. Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần vận dụng tổng hợp các phương pháp, trong đó phương pháp biện chứng duy vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
  23. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Xem xét SVHT trong Là phương pháp mối quan hệ qua lại nghiên cứu toàn diện và sâu sắc những ><, là chìa PBCDV khóa để nghiên cứu tổng thể TN- Trong sự vận động XH & TD Phép biện chứng DV được áp dụng phổ biến trong mọi lĩnh vực và có vai trò quyết định trong việc xác định kết quả nghiên cứu và cải tạo các SVHT
  24. b. Phương pháp luận. ❖ Khái niệm. ❖ Phương pháp nhận thức và hoạt động thực tiễn rất phong phú đa dạng ➔ để đạt được mục đích đặt ra đòi hỏi phải biết chọn lựa và vận dụng đúng phương pháp ➔ yêu cầu phải có phương pháp luận đúng đắn, khoa học. Đó là phương pháp luận Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm lý luận, nguyên tắc xuất phát có căn cứ khoa học và thực tiễn để chỉ đạo trong việc lựa chọn phương pháp cũng như xác định phạm vi, khả năng ứng dụng phương pháp. “ phương pháp luận là một hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn”
  25. b. Phương pháp luận. ❖ Phân loại: Phương thức luận bộ môn: phương pháp luận của các bộ môn khoa học cụ thể (Toán, Vật lý, Hóa học ) là những quan điểm, nguyên tắc xác định các phương pháp nhằm giải quyết các vấn đề cụ thể của ngành khoa học cụ thể • Phương thức luận chung: những quan điểm, nguyên tắc chung, định hướng cho một nhóm ngành khoa học nhất định như phương pháp luận khoa học tự nhiên , xã hội . • Phương thức luận chung nhất – Phương thức luận triết học là những quan điểm, nguyên tắc chung nhất, là xuất phát điểm cho việc xác định các phương pháp luận bộ môn, phương pháp luận chung
  26. b. Phương pháp luận. ❖ Phương pháp luận biện chứng duy vật là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát chỉ đạo chủ thể trong việc xác định phạm vi, khả năng áp dụng phương pháp hợp lý, có hiệu quả tối đa ❖ Là hệ thống quan điểm chung nhất ➔ tìm kiếm các phương pháp cụ thể. ❖ Là học thuyết về phương pháp nhận thức khoa học và cải tạo thế giới ❖ Là phương pháp luận chung nhất cho sự phát triển của các ngành khoa học
  27. 2. Một số nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng a. Nguyên tắc TOÀN DIỆN trong nhận thức và thực tiễn Quan điểm TOÀN DIỆN đối lập với sự phiến diện, Chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện 7/2/2021 27
  28. c. Ý nghĩa phương pháp luận quan điểm phát triển Quan điểm phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải: ➢Khi xem xét sự vật hiện tượng nào đó ta phải đặt nó trong sự vận động, phát triển ➔ vạch ra xu hướng biến đổi chuyển hoá của chúng. ➢Nhận thức được tính quanh co, phức tạp của SV-HT trong quá trình phát triển của nó. Quan điểm PHÁT TRIỂN đối lập bảo thủ, trì trệ, định kiến, bi quan 7/2/2021 28
  29. * Quan điểm lịch sử - cụ thể ❑Nội dung quan điểm này đòi hỏi khi nhận thức và tác động vào sự vật cần chú ý tới những điều kiện, hoàn cảnh không gian, thời gian xác định trong đó sự vật hiện tượng phát sinh, hình thành, tồn tại, và biến đổi. Đó là điều kiện để đạt tới chân lý ❑Xác định rõ vị trí, vai trò khác nhau của mỗi mối liên hệ cụ thể ➔ giải pháp đúng đắn và có hiệu quả trong xử lý các vấn đề thực tiễn ❑Các nguyên tắc phương pháp luận của phép BCDV thống nhất chặt chẽ với nhau vì chúng đều được rút ra từ những nguyên lý, phạm trù và quy luật của PBCDV, phản ánh sự vận động và phát triển của TN-XH-TD 7/2/2021 29