Bài giảng Triết học - Chương V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học

ppt 53 trang phuongnguyen 3910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_v_chu_nghia_duy_vat_bien_chung_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương V: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Cơ sở lý luận của thế giới quan khoa học

  1. TÀI LiỆU THAM KHẢO 1.Triết học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB lý luận chính trị 2007 2. Triết học dùng cho học viên cao học và NCS không thuộc chuyên ngành triết học- NXB chính trị quốc gia 2005 ( tập 3, chuyên đề I) 3. Giáo trình triết học Mác-Lênin ( chương I, IV, VIII). 4. Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI
  2. Thế giới Định TGQ = Quan niệm hướng Con của con người hoạt người động Cuộc sống
  3. Tri thức là yếu tố (cơ sở) trực tiếp cho sự hình thành THẾ GIỚI QUAN TRI THỨC chỉ gia nhập THẾ GIỚI QUAN khi nó đã trở thành NIỀM TIN định hướng cho mọi HOẠT ĐỘNG của con người ĐỘNG LỰC
  4. Như vậy từ các hiểu biết về thế giới hiện thực ➔bức tranh về thế giới trong ý thức (THẾ GIỚI QUAN) ➔ quyết định lại thái độ và hành vi của con người đối với thế giới. TGQ đúng đắn sẽ hướng con người hoạt động theo sự phát triển lôgic của xã hội và góp phần vào sự tiến bộ của xã hội ➔ thế giới quan là trụ cột về mặt hệ tư tưởng của nhân cách, là cơ sở cho đạo đức, chính trị và hành vi
  5. Là lăng kính để con người Xác định mục đích, ý nghĩa cuộc sống Lựa chọn cách thức hoạt động đạt được mục đích, ý nghĩa đó Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy
  6. Nhân sinh quan Chủ động Tích cực trong cuộc sống thế giới quan Đúng đắn Sáng tạo trong hoạt động Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy
  7. Nhân sinh quan Thụ động Tíêu cực trong cuộc sống thế giới quan Sai lầm Sai lệch trong hoạt động Như vậy thế giới quan nào sẽ dẫn đến hình thành nhân sinh quan ấy
  8. Cấp độ THẾ GIỚI QUAN TRIẾT HỌC THẾ GIỚI QUAN TÔN GIÁO THẾ GIỚI QUAN THẦN THOẠI Thời gian
  9. TGQDT: là TGQ thừa nhận bản chất của thế giới là TINH THẦN và thừa nhận vai trò quyết định của các yếu tố TINH THẦN đối với thế giới vật chất nói chung, đối với con người, xã hội loài người nói riêng
  10. Thế giới quan duy tâm thể hiện rất đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau
  11. Là ý thức của con người như ý chí, tình cảm, tri thức, Tính đa dạng kinh nghiệm . của TGQDT phụ thuộc vào sự đa Là bản nguyên bên ngoài dạng của con người như “ tinh thần quan niệm tối cao”; “YNTĐ” hay “ về tinh thần Đấng sáng tạo” 7/2/2021 14
  12. TGQDV: là TGQ thừa nhận bản chất của thế giới là VẬT CHẤT, thừa nhận vai trò quyết định của các VẬT CHẤT đối với các biểu hiện của đời sống tinh thần và thừa nhận vị trí, vai trò của con người trong cuộc sống hiện thực
  13. Chỉ có một Vật chất TG Hiện tượng là cái duy nhất tinh thần quyết định là TG chỉ là sự Nhưng Vật chất phản ánh tinh thần tồn tại của thế giới có tính vĩnh viễn vật chất năng động tính tích cực
  14. V.I.Lênin: cơ sở quan trọng nhất để xác định một TGQ là duy vật hay duy tâm là xem TGQ đó quan niệm như thế nào về vị trí, vai trò của vật chất, của ý thức trong mối quan hệ giữa chúng
  15. Một là TGQ duy vật chất phác: là thế giới quan thể hiện trình độ nhận thức ngây thơ chất phác của những nhà duy vật TGQ duy vật chất phác thể hiện rõ nét ở thời cổ đại
  16. TGQ duy vật chất phác Nhận thức mang nặng tính chủ quan, phỏng đoán Chưa có những căn cứ khoa học vững chắc Hạn Đồng nhất vật chất với vật thể chế Từ đó dẫn đến tính không triệt để khi giải quyết những vấn đề xã hội Chỉ dừng ở giải thích thế giới chứ không cải tạo TG Đ Ó N Đánh dấu bước chuyển từ TGQ thần thoại G sang TGQ triết học. GÓP Định hướng cho con người nhận thức và cải 7/2/2021 tạo TG 19
  17. Hai là TGQ duy vật siêu hình: là thế giới quan của các nhà triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII
  18. TGQ duy vật siêu hình Phương pháp THẾ Khoa học tự KỶ phân tích là nhiên nhất là phương pháp XVII- khoa học cơ nhận thức chủ XVIII học rất phát yếu - là phương triển pháp tối ưu trong nhận thức DO ĐÓ Các nhà TH duy vật mang TGQ siêu hình. Cụ thể: • Các sự vật tồn tại cạnh nhau không có quan hệ. 7/2/2021 • Coi con người như như một cỗ máy 21
  19. Ba là TGQ duy vật biện chứng: là thế giới quan của Mác-Ăngghen – Lênin nhằm trang bị cho con người phương pháp tư duy khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới
  20. TGQ duy vật biện chứng Là sự thống nhất giữa TGQDV và phương pháp biện chứng ➔ nó thực sự là khoa học triết học Đặc trưng Là TGQ DV triệt để Là TGQ của g/c VS ➔ thống nhất chặt chẽ giữa tính cách mạng, tính khoa học, tính thực tiễn, và tính lý luận Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản 7/2/2021 của triết học từ quan điểm thực tiễn23
  21. Một là: Bản chất của thế giới là vật chất Vật chất theo định nghĩa của lênin là cái tồn tại khách quan và có thể nhận thức được. Do đó: ➔ động viên các nhà khoa học nghiên cứu về vật chất ➔ Phân biệt được cái gì là vật chất trong xã hội
  22. Hai là: Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất là vận động và không gian, thời gian Các sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất thống nhất chặt chẽ với nhau, vận động phát triển theo các quy luật khách quan, chuyển hóa và là nguồn gốc, nguyên nhân, kết quả của nhau
  23. Ba là: ý thức là sự phản ánh sáng tạo, có chọn lọc và có tính mục đích của vật chất Ý thức mang bản chất xã hội
  24. Bốn là: Vật chất và ý thức có quan hệ biện chứng với nhau: • Vật chất quyết định ý thức •Ý thức có tính độc lập tương đối và có tác động trở lại vật chất
  25. * Ra đời do sự phát triển Xã hội là lâu dài của giới tự nhiên một bộ phận * XH có những quy luật đặc thù vận động và phát triển của tự nhiên riêng và thông qua hoạt động có ý thức của con người nhằm những mục đích nhất định
  26. Một là: Sản xuất vật chất là cơ sở của đời sống xã hội, điểm xuất phát nghiên cứu về xã hội Là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và của xã hội loài người Là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
  27. điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài vật may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất” Ph. Ăngghen:
  28. Hai là:Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội “ không phải ý thức của con người quyết định sự tồn tại của họ; trái lại, sự tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”
  29. Ba là: Sự phát triển của xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên Bốn là: Quần chúng nhân dân là chủ thể chân chính sáng tạo ra lịch sử Với quan điểm duy vật về xã hội ➔ Triết học Mác – Lênin mang tính triệt để sâu sắc
  30. a.Giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học trên quan điểm thực tiễn CNDVBC đã tìm thấy vai trò của thực tiễn trong nhận thức cũng như trong cải tạo thế giới Hoạt động thực tiễn là khâu trung gian trong mối quan hệ Giữa ý thức của con người với thế giới vật chất
  31. b. Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng Trước Mác CNDV và PBC cơ bản tách rời nhau ➔không thấy được mối liên hệ, vận động và phát triển của các SV-HT Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng quan niệm thế giới là một quá trình với tính cách là vật chất không ngừng vận động, chuyển hóa và phát triển
  32. c. Quan niệm duy vật triệt để Trước Mác CNDV không hiểu đúng về vật chất, nguồn gốc, bản chất của ý thức, thiếu quan điểm thực tiễn và tư duy biện chứng ➔ khi giải quyết về lịch sử đã lấy các yếu tố tinh thần như tình cảm, ý chí, nguyện vọng làm nền tảng ➔ không triệt để CNDVBC khẳng định nguồn gốc vật chất của xã hội ➔ mang tính triệt để ➔ là công cụ vĩ đại cho con người nhận thức và cải tạo thế giới
  33. c. Tính thực tiễn và cách mạng CNDVBC là vũ khí lý luận của giai cấp vô sản CNDVBC không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới CNDVBC khẳng định sự tất thắng của cái mới
  34. 1. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất; trong thế giới đó, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người 2. Là kết quả của những thành tựu khoa học và kết quả của hoạt động thực tiễn ➔ CNDVBC là cơ sở lý luận của TGQ khoa học 3. CNDVBC là hệ thống mở ➔ đòi hỏi bổ xung thường xuyên 4. CNDVBC là những nguyên tắc phương pháp luận ➔ vận dụng phải sáng tạo
  35. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1. Tôn trọng khách quan: • Mục đích, đường lối chủ trương con người đặt ra không được xuất phát từ ý muốn chủ quan mà phải xuất phát từ hiện thực, phản ánh nhu cầu chín muồi và tính tất yếu của đời sống vật chất trong từng giai đoạn cụ thể • Khi có mục đích, đường lối chủ trương đúng phải tổ chức được lực lượng để thực hiện nó
  36. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2. Phát huy tính năng động chủ quan: • Phải biết tôn trọng tri thức khoa học. + Tri thức KH là tri thức chân thực về TG, được khái quát từ thực tiễn và được thực tiễn kiểm nghệm +Tri thức KH thể hiện trong các KH khác nhau ➔ sự phân chia chỉ có tính tương đối ➔tôn trọng tri thức KH để chống CN kinh nghiệm, hay tuyệt đối hóa một hệ thống KH nào
  37. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY • Phải làm chủ tri thức khoa học và truyền bá tri thức khoa học vào quần chúng để nó trở thành tri thức, niềm tin định hướng cho quần chúng hành động • Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan vừa có ý nghĩa PPL cơ bản, vừa là những yêu cầu có tính chất nguyên tắc trong hoạt động thực tiễn. Những yêu cầu này thống nhất với nhau ➔ hoạt động thực tiễn có hiệu quả
  38. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: a. Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Nhân tố khách quan • Thực tế KQ: đất nước, con người, đất đai, tài nguyên • Hoàn cảnh KQ: XH, lịch sử, thiên tai • Quy luật KQ: LLSX-QHSX; CSHT- KTTT;TTXH-YTXH. • Điều kiện vật chất của XH: cơ sở hạ tầng: đường xá, giao thông, tàu xe, bến bãi, điện
  39. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: a. Nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan Nhân tố chủ quan là: • Tư tưởng, ý thức, tinh thần của con người • Đảng; nhà nước, nhân dân • Năng lực, tài năng của con người Nhân tố khách quan quyết định nhân tố chủ quan
  40. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: b. Cụ thể: • Nhân tố khách quan: Ta đi lên CNXH từ: ➢ SX nhỏ, cơ sở v/c nghèo nàn, lạc hậu ➢ SX thủ công, năng xuất kém. ➢ Trải qua hai cuộc chiến tranh ➢ Trình độ khoa học kỹ thuật thấp. ➢ Không qua CNTB➔ chưa có kinh nghiệm, chưa nhận thức được các quy luật kinh tế ➢ Khả năng tổ chức quản lý và tay nghề lao động yếu ➔ Tìm đường đi thích hợp ➔ trả giá từ 1975-1985
  41. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: b. Cụ thể: • Nhân tố chủ quan tác động trở lại với nhân tố khách quan: ➢ Nếu phản ánh đúng quy luật KQ, thực tế KQ của đất nước ➔ có chủ trương đúng và hành động có hiệu quả ➢ Nếu phản ánh không đúng, thực hiện không đúng quy luật ➔ cản trở sự phát triển.
  42. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Ví dụ 1: Vận dụng vào nghiên cứu và quản lý kinh tế phải dựa vào xuất phát điểm về kinh tế như: - Sự phân công lao động xã hội - Các chỉ số về GDP, GNP. - Tình hình thị trường. - Những mối liên hệ kinh tế trong và ngoài nước. - Vai trò của chính phủ với nền kinh tế. - Tình hình vốn, kỹ thuật, người lao động ➔Từ đây cho phép cắt nghĩa đúng bản chất của nền kinh tế, trên cơ sở đó xây dựng được đường lối, chính sách kinh tế đúng và có tính khả thi.
  43. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Ví dụ 2: + Trong hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp, các nhà quản trị muốn thành công cũng phải dựa trên nguyên tắc khách quan. Hoạt động kinh doanh phải hết sức tránh những biểu hiện chủ quan duy ý chí như: - Tư tưởng chỉ đạo thoát ly tình hình sản xuất thực tế - Chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất kinh doanh hoặc quá cao hoặc quá thấp. - Thiếu tính nhìn xa trông rộng trong hoạt động kinh doanh. - Tác phong quản lý quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng.
  44. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Ví dụ 3: Khi xây dựng cơ cấu guồng máy cho hoạt động quản trị phải căn cứ vào: - bối cảnh kinh doanh hay bối cảnh xã hội. - Công nghệ sản xuất hoặc kỹ thuật kinh doanh của các doanh nghiệp . - Trình độ, năng lực, phẩm chất, tính cách của con người trong doanh nghiệp. - Nhu cầu của công việc, của bộ máy và từ sự phát triển của tổ chức. - Khi thực hiện việc kiểm tra thì phải được tiến hành với một thái độ khách quan, nếu có những định kiến có sẵn sẽ không đạt được những nhận xét và đánh giá đúng mức, kết quả kiểm tra sẽ bị sai lệch và sẽ làm cho tổ chức gặp những tổn thất lớn.
  45. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Ví dụ 4: Bản thân người lãnh đạo doanh nghiệp ngoài việc có đủ năng lực cũng như các phẩm chất cần thiết, người lãnh đạo nhất thiết phải quan tâm đến những quan hệ khách quan của nhân viên như: - Điều kiện sinh sống, hoàn cảnh gia đình, cá nhân. - Quan hệ với từng đồng nghiệp. ➔ Từ đó để hiểu được tâm lý của họ cũng như những nhu cầu mà họ đòi hỏi từ công ty, từ người lãnh đạo ==> người lãnh đạo phải biết chọn lọc những phong cách lãnh đạo cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh, biết cách động viên, khuyến khích thích hợp đối với nhân viên để họ phấn khởi, tăng năng suất lao động.
  46. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế có nghĩa là: Trên cơ sở: - Hiểu rõ vị trí, yêu cầu, tác dụng và các quy luật hoạt động của các quy luật kinh tế. - Hiểu rõ những điều kiện kinh tế xã hội trong đó diễn ra sự hoạt động của các quy luật kinh tế Từ đó đề ra được cơ chế vận dụng các quy luật kinh tế phù hợp, nhằm phát huy yêu cầu và tác dụng của các quy luật kinh tế trong thực tiễn sản xuất xã hội. Việc nhận thức các quy luật kinh tế khách quan là khâu có ý nghĩa rất quan trọng vì có nhận thức đúng các quy luật thì mới vận dụng các quy luật đó một cách có hiệu quả.
  47. III. NHỮNG NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CNDVBC VÀ VIỆC VẬN DỤNG NÓ VÀO SỰ NGHIỆP CM Ở VN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3. Liên hệ cụ thể ở Việt nam: Việc nhận thức các quy luật kinh tế khách quan là khâu có ý nghĩa rất quan trọng vì có nhận thức đúng các quy luật thì mới vận dụng các quy luật đó một cách có hiệu quả. + Quy luật cung - cầu cho phép người tiêu dùng đòi hỏi người sản xuất phải phục vụ đúng yêu cầu do họ đặt ra, không làm theo nhu cầu của người tiêu dùng, người sản xuất sẽ mất khách hàng. + Quy luật giá trị buộc người sản xuất phải thường xuyên nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến mẫu mã, tăng năng xuất lao động và coi trọng về mỹ thuật của sản phẩm. + Quy luật cạnh tranh đòi hỏi người sản xuất phải nhạy bén, năng động, thường xuyên tiếp cận với thị trường, phải cơ động, linh hoạt trong việc quy định thay đổi mặt hàng, giá cả hoặc di chuyển nghề nghiệp, tìm kiếm thị trường mới, xác định lực lượng liên kết
  48. ĐỀ KIỂM TRA Quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Phê phán sai lầm của bệnh chủ quan duy ý chí ở nước ta trước thời kỳ đổi mới