Bài giảng Triết học - Chương IV: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin

ppt 40 trang phuongnguyen 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương IV: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_iv_khai_luoc_lich_su_triet_hoc_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương IV: Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin

  1. NỘI DUNG CHÍNH I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI CỦA TRIẾT HỌC MÁC II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
  2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI www.aposters.com CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP HOÀN THÀNH Ở TÂY ÂU NỀN CÔNG NGHIỆP CƠ KHÍ ĐÃ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
  3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI • Do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp, LLSX phát triển rất mạnh mẽ, từ đó, PTSX TBCN được củng cố vững chắc, đúng như nhận định của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”[1]. [1] C.Mác và Ph,Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, t.4, tr.603. SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
  4. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Làm thay đổi căn bản trong cấu trúc giai cấp :Tư sản và vô sản trở thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội TBCN Sự phát triển của PTSX tư bản chủ nghĩa lại làm cho những mâu thuẫn xã hội bộc lộ ngày càng rõ rệt và gay gắt, những xung đột giữa tư sản và vô sản đã trở thành những cuộc đấu tranh giai cấp. Cho nên, trong tác phẩm Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, Engels viết: "Lịch sử của giai cấp công nhân bắt đầu ở Anh từ nửa sau thế kỷ XVIII với sự phát minh ra máy hơi nước và việc chế biến bông". SỰ CỦNG CỐ VÀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRONG ĐIỀU KIỆN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
  5. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Lý tưởng bình đẳng xã hội mà giai cấp tư sản nêu ra đã không thực hiện được
  6. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI Vào những năm 30- 40 của thế kỷ XIX đã có những biến đổi sâu sắc trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, từ những cuộc đấu tranh mang tính tự phát, đã xuất hiện những cuộc đấu tranh đầu tiên có tính chất tự giác. SỰ XUẤT HIỆN CỦA GIAI CẤP VÔ SÀN TRÊN VŨ ĐÀI CHÍNH TRỊ VỚI TÍNH CÁCH MỘT LỰC LƯỢNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI ĐỘC LẬP
  7. TRIẾT HỌC MÁC TRIẾT HỌC CĐ ĐỨC CNXH KHÔNG TƯỞNG PHÁP KT CT HỌC CĐ ANH TƯ TƯỞNG NHÂN LOẠI
  8. ➢Triết học cổ điển Đức: Hêghen, Phơ bách - Là người diễn đạt nội dung của PBC dưới dạng lý luận chặt chẽ bằng các quy luật, phạm trù -C. Mác và Ăngghen đã kế thừa PBC của Hêghen để xây dựng thành phép BCDV trên cơ sở phê phán quan điểm duy tâm thần bí Chủ nghĩa duy vật và vô thần của Ph. Bách tạo tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến của C. Mác –Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật; chuyển từ lập trường dân chủ cách mạng sang lập trường cộng sản Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại
  9. ➢Kinh tế chính trị học Anh: Ađam Xmít và Đavít Ricácđô Là những người mở đầu lý luận về giá trị trong KTCT bằng việc xây dựng học thuyết về giá trị lao động. Kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc lợi nhuận . A.Smith (1723-1790) C.Mác và Ăngghen kế thừa và khắc phục những hạn chế để xây dựng lý luận về giá trị D. Ricardo (1772-1823) thặng dư CNTB sẽ bị diệt vong và CNXH ra đời là một tất yếu Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại
  10. ➢Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: Xanh Ximông, Phuriê, Ooen Xanh Ximông Sáclơ Phuriê (1760 – 1825) Rôbớt Ooen ( 1771 – 1858) ( 1772 – 1837) CNXH không tưởng thể hiện rõ nét tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ CNTB, đưa ra những dự đoán về những đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai (song cũng có nhiều thiếu sót) Những quan điểm này trở thành một trong những tiền đề lý luận quan trọng cho sự ra đời của lý luận khoa học về CNXH trong CN Mác. Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan của lịch sử mà còn là sự kết tinh di sản lý luận của nhân loại
  11. 3.TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (Giulơ (1818 – 1889 Nhà Vật lý nước Anh) Lomonôxop ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
  12. 3. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁC UYN HỌC THUYẾT VỀ SỰ TIẾN HÓA
  13. 3. TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
  14. II. NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 1. GIAI ĐOẠN MÁC-ĂNGGHEN 2. GIAI ĐOẠN LÊNIN
  15.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1842-1843) ➢Cơ sở hình thành tư tưởng của Mác - Ănghen - PBC của Hêghen và CNDV của phơbách - Thực tiễn hoạt động của Mác – biên tập viên báo sông Ranh; hoạt động của Mác-Ăngghen ở Pháp và Anh ➢Các tác phẩm chủ yếu: “bàn về vấn đề Do thái”, “Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Heghen”-1843 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  16.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1842-1843) Thực chất giai đoạn này: Sự chuyển biến về tư tưởng của Mác – Ănghen từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật. Từ lập trường dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  17.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1844-1848) ➢Cơ sở hình thành tư tưởng của Mác - Ănghen - Phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản Tây Âu - Hoạt động của Mác & Ăngghen trong phong trào công nhân ➢Các tác phẩm chủ yếu: Bản thảo kinh tế - triết học (1844); Gia đình thần thánh (1845); Hệ tư tưởng Đức (1845); luận cương về phơ Bách (1845); Sự khốn cùng của triết học (1847); Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  18.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen Thực chất giai đoạn này: Đề xuất các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  19.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1844-1848) Sự khốn cùng của triết học, các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học được đề xuất và bước đầu thể hiện tư tưởng về giá trị thặng dư. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, cơ sở triết học đã được thể hiện sâu sắc trong sự thống nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế và các quan điểm chính trị - xã hội. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  20.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1849-1895) ➢Cơ sở hình thành tư tưởng của Mác - Ănghen - Quá trình Mác _ Ăngghen đưa lý luận vào lãnh đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản - Tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của giai cấp vô sản ➢Các tác phẩm chủ yếu: Đấu tranh giai cấp ở Pháp; Nội chiến ở Pháp; Phê phán cương lĩnh Gôta; Tư bản; Chống Đuy rinh; Biện chứng của tự nhiên; Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu và nhà nước; Lút vích phơ Bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  21.  1. Giai đoạn Mác-Ăngghen  Giai đoạn từ năm (1849-1895) Thực chất giai đoạn này: Mác – Ănghen tiếp tục bổ xung và phát triển các nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC
  22.  2. Giai đoạn Lênin  Chính trị - xã hội Những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. ➢ Các mâu thuẫn sâu sắc hơn: Giai cấp vô sản > < Đế quốc ➢ Hình thành quan hệ (tính thống nhất) mới Cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản Nhân dân các nước thuộc địa với giai cấp công nhân ở chính quốc ➢Nước Nga trở thành trung tâm của phong trào Cộng sản quốc tế và phong trào cách mạng thế giới cách mạng Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu khách quan của việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
  23.  2. Giai đoạn Lênin  Khoa học tự nhiên Những năm cuối của thế kỷ XIX, bước sang thế kỷ XX, có những phát minh vật lý mang tính vạch thời đại, làm đảo lộn căn bản quan niệm ngàn đời về vật chất. Một số nhà khoa học tự nhiên rơi vào Những tình trạng khủng hoảng về thế giới quan phát minh Chủ nghĩa duy tâm chủ quan Makhơ vật lý hiện đại Những trào lưu tư tưởng phủ nhận và xuyên tạc chủ nghĩa Mác Cần có sự khái quát mới về triết học Bối cảnh lịch sử mới và nhu cầu khách quan của việc bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác.
  24.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1893 -1907 Các tác phẩm chủ yếu ✓Những “người bạn dân là thế nào” và họ chống những người dân chủ - xã hội ra sao ? ✓Làm gì ? ✓Hai sách lược của Đảng dân chủ - xã hội trong cách mạng dân chủ Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  25.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1893 -1907 Phê phán tính chất duy tâm và sai lầm khi nhận thức những vấn đề lịch sử - xã hội, cũng như ý đồ xuyên tạc chủ nghĩa Mác bằng cách xoá nhoà ranh giới giữa PBC duy vật của Mác với PBC duy tâm của Hêghen của phái dân tuý Đưa ra nhiều tư tưởng về vai trò của lý luận và mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn. Phát triển quan điểm về các hình thức đấu tranh giai cấp trước khi giành được chính quyền, quá trình hình thành hệ tư tưởng giai cấp vô sản Phát triển sâu sắc các vấn đề về phương pháp cách mạng, nhân tố chủ quan và khách quan, vai trò của quần chúng nhân dân, vai trò Đảng chính trị.v.v. trong cách mạng tư sản giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
  26.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1907 -1917 Các tác phẩm chủ yếu ✓Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán ✓Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác ✓Bút ký triết học ✓Nhà nước và cách mạng Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  27.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1907 -1917  Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới:Định nghĩa kinh điển về vật chất; mối quan hệ giữa vật chất và ý thức ;mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hôị ; lý thuyết phản ánh và những nguyên tắc cơ bản của nhận thức  Làm sáng tỏ về nguồn gốc lịch sử; cũng như bản chất và kết cấu của chủ nghĩa Mác  Phát triển sâu sắc thêm tư tưởng về phép biện chứng duy vật của Mác Phát triển sâu sắc thêm quan điểm duy vật lịch sử : Tư tưởng về nhà nước chuyên chính vô sản; vấn đề bạo lực cách mạng; vai trò của Đảng Cộng sản và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  28.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1917 -1924 Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười (Nga) năm 1917 mở ra thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nẩy sinh những nhu cầu mới về lý luận mà sinh thời C.Mác và Ph.Ăng ghen chưa thể hiện Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  29.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1917 -1924 Tổng kết thực tiễn cách mạng của quần chúng nhân dân Tiếp tục bảo vệ PBC Mácxít trước chủ nghĩa chiết trung, thuyết ngụy biện Tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác về nhân tố quyết định thắng lợi của một chế độ xã hội; về giai cấp; về hai nhiệm vụ của giai cấp vô sản; chiến lược sách lược của đảng vô sản trong điều kiện lịch sử mới; về thời kỳ quá độ; về xây dựng chủ nghĩa xã hội theo chính sách kinh tế mới (NEP) Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  30.  2. Giai đoạn Lênin Giai đoạn 1917 -1924 Vai trò Lênin đối với việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác
  31. Xây dựng nên CNDVLS với lý luận hình thái KT-XH là hòn đá tảng trong lý Luận Khẳng đỊnh vai trò của quần chúng nhân dân trong tiến trình cách mạng .
  32. Vua Hàm Nghi