Bài giảng Triết học - Chương II: Khái lược lịch sử triết học phương Đông

ppt 34 trang phuongnguyen 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương II: Khái lược lịch sử triết học phương Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_ii_khai_luoc_lich_su_triet_hoc_ph.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương II: Khái lược lịch sử triết học phương Đông

  1. Bản thể luận thần thoại tôn giáo: Người Ấn độ sáng tạo ra một thế giới các vị thần có tính chất tự nhiên Tư duy triết học: • Trong giáo lý của đạo bàlamôn và kinh Upanisad đã coi có một vị thần” sáng tạo tối cao” là Brahman và một tinh thần tối cao là Bahman • Nội dung căn bản trong kinh Upanisad là lý giải kinh vê da & tìm ra con đường giải thoát con người ra khỏi sự ràng buộc của thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình, hữu hạn nhưng phù du này
  2. Brahman ( đấng sáng tạo tối cao) Bahman ( tinh thần tối cao) At man ( linh hồn cá thể) At man đat tới sự giải thoát để nhập vào Brahman, song do tình cảm,ý chí, dục vọng ➔ luân hồi
  3. Upanisad chia nhận thức thành hai trình độ: trình độ nhận thức hạ trí và trình độ nhận thức thượng trí Trình độ nhận thức hạ trí: phản ánh sự vật hiện tượng hữu hạn, hữu hình ➔ nó gồm những tri thức khoa học thực nghiệm Trình độ thượng trí là nhận thức vượt qua thế giới sự vật, hiện tượng hữu hình Hạ trí là phương tiện ➔ thượng trí ➔ giác ngộ, giải thoát Ví dụ tư tưởng vô thường, vô ngã trong Phật giáo
  4. Sakya truyền chính pháp Sakyamuni đắc đạo dưới cội Bồđề
  5. N.1 Q.1 (DUYÊN.1) N.2 Q.2 (DUYÊN.2) Quá khứ Hiện tại Vị lai Sự biến chuyển thời gian SỰ THỐNG NHẤT
  6. 1.KHỔ ĐẾ 2.NHÂN ĐẾ (nguyên nhân) (Thực trạng) 3.DIỆT ĐẾ (mục tiêu) ĐỜI LÀ BỂ KHỔ GIẢI (KHỔ HẢI) THOÁT 4.ĐẠO ĐẾ (con đường)
  7. Giải thoát là phạm trù triết học tôn giáo Ấn độ dùng để chỉ trạng thái tinh thần, tâm lý, đạo đức của con người thoát khỏi sự ràng buộc của thế giới trần tục và nỗi khổ cuộc đời Đạt tới sự giải thoát con người sẽ đạt tới sự giác ngộ, nhận ra chân bản của mình, thực tướng của vạn vật, xóa bỏ vô minh, diệt mọi dục vọng, ra khỏi nghiệp báo luân hồi, hòa nhập vào Bradman hay niết bàn Cội nguồn của tư tưởng giải thoát: • Điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội • Lôgich nội tại: Các nhà tư tưởng Ấn độ thường coi trọng tư duy hướng nội, đi sâu khái quát đời sống tâm linh của con người
  8. a. Điều kiện ra đời Tề Vệ Tấn Lỗ CHU Tống Tần Ngô Sở Việt
  9. b. Đặc thù của triết học Do những điều kiện tự nhiên và xã hội ➔ nét đặc thù của triết học Trung quốc cổ đại là hầu hết các học thuyết đi sâu giải quyết những vấn đề thực tiễn chính trị - đạo đức của xã hội với nội dung bao trùm là vấn đề con người, xây dựng con người, xã hội lý tưởng và con đường trị nước
  10. Nho giáo: cho là mệnh trời Đạo gia: cho là “Đạo” Âm dương gia: cho là ÂM và Dương
  11. Cặp phạm trù thần – hình ➔ thần học của Đổng Trọng Thư cho thần là bản nguyên của hình, hình sinh ra từ thần Cặp phạm trù tâm – vật: Phật giáo cho mọi vật đều do tâm sinh ra, các nhà duy vật cho có vật mới có tâm
  12. Cặp phạm trù lý – khí ( nhà Tống) coi lý có trước ➔ tất cả “ vạn vât đều chỉ một lẽ trời” Trong thời kỳ cổ- trung đại, quan điểm duy tâm giữ vai trò thống trị, vì nó là quan điểm của giai cấp thống trị
  13. Thể hiện ở tư tưởng “ biến dịch” Biến dịch: trời đất, vạn vật luôn biến đổi do vừa đồng nhất vừa mâu thuẫn với nhau VD: âm-dương, ngũ hành
  14. • Âm thịnh => Dương suy và ngược lại. • Âm cùng => Dương khởi; Dương cực => Âm sinh. • Thuần Âm vô dưỡng; thuần dương vô sinh. • Trong Âm có Dương và ngược lại. • Âm-Dương tương thôi nhi vạn vật hóa sinh. • Thiên địa tuần hoàn, chu nhi phục thủy. ÂM-DƯƠNG THÁI CỰC ĐỒ VÀ “BÁT QUÁI” DIỄN ĐẠT ĐỦ 6 NGUYÊN LÝ BIẾN DỊCH
  15. 金 KIM THỔ THỦY 土 - SINH -THỪA 水 - KHẮC - VŨ HỎA MỘC 火 木 Biên soạn: PHẠM VĂN SINH – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 2006
  16. Ngũ Thái Động Hướng Mùa Màu Mùi vị Tạng Ngũ Sự vật hành căn vật sắc quan Thủy Nhâm Mai Bắc Đông Đen Mặn Thận Tai Nước Quý Cứng Hỏa Bính Lông Nam Hạ Đỏ Đắng Tim Lưỡi Lửa Đinh vũ Thổ Mậu Da Trung Tháng Vàng Ngọt Lá Miệng Đất Kỷ, Nhám tâm cuối lách canh mỗi mùa Mộc Mậu Có vẩy Đông Xuân Xanh Chua Gan Mắt Gỗ Kim Giáp Lông Tây Thu Trắng Cay Phổi Mũi Kim mao loại
  17. kinh dịch: không rõ ràng → rõ ràng → sâu sắc → kịch liệt → cao điểm → mặt trái Lão tử: vũ trụ vận động theo 2 quy luật: Quy luật bình quân: luôn giữ cho sự vật được thăng bằng theo một trật tự điều hòa tự nhiên: khuyết → tròn; cong → thẳng; cũ → lại mới; ít → được; nhiều → mất Quy luật phản phục: Phát triển đến cực điểm sẽ quay lại cái cũ Nói chung: Đây là kết quả của quá trình quan sát tự nhiên như 4 mùa
  18. 圣 * Người sáng lập Nho gia là 人 孟 孔 轲 Khổng tử 丘 [551-479Tr.CN] thời Xuân Thu; Người kế tục xuất sắc tư KHỔNG TỬ MẠNH TỬ Tưởng của Khổng tử ở thời Chiến Quốc là Mạnh tử (327-289 tr.CN). *Tác phẩm quan trọng nhất để nghiên cứuvề Nho gia nói chung và tư tưởngKhổng – Mạnh nói riêng là sách “Luận ngữ” và “Mạnh tử” [Trong Tứ thư và Ngũ kinh]
  19. 丘 圣 人 孔 Khổng tử không có định nghĩa cụ thể về “ Nhân” mặc dù đã 105 lần Ông nói về “ nhân”- Đây cũng là đặc điểm của triết học phương Đông
  20. ——QUAN孟 NIỆM 孟 VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI 轲 子 Tính người vốn là THIỆN cũng giống như bản tính của NƯỚC luôn chảy xuống; người mà không có tính thiện thì khác nào đã là nước mà lại không luôn chảy xuống
  21. QUAN NIỆM VỀ BẢN TÍNH CON NGƯỜI Con người sinh ra là hiếu lợi ➔ tranh đoạt, đố kỵ ➔ phải giáo dục để sửa tính ác thành tính thiện Bản chất con người là bản chất hợp quần ( XH) ➔ tạo nên sức mạnh xã hội
  22. Coi trọng sự nỗ lực của cá nhân Sự quan tâm của gia đình và xã hội Đạo gia: coi trọng bản tính tự nhiên của con người Nho giáo: hướng con người vào tu thân và thực hành đạo đức
  23. Mục tiêu xây dựng con người của nho giáo Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Con người tồn tại trong mối quan hệ ngũ luân. Cụ thể: • Vua nhân - Tôi trung • Cha từ - Con hiếu • Anh lành – Em đễ. • Chồng có nghĩa – Vợ vâng lời • Bạn hữu phải có tín
  24. 丘 圣 人 孔 Xã hội có lễ- xã hội hòa và xã hội no đủ
  25. Điều kiện để thực hiện xã hội lễ-hòa – no đủ Đường lối trị nước: đức trị Đường lối kinh tế: tỉnh điền Quan hệ gần gũi với dân
  26. TÓM LẠI
  27. III. LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM 1. Điều kiện hình thành, phát triển và những đặc điểm lịch sử tư tưởng triết học Việt nam 2. Những nội dung cơ bản của lịch sử tư tưởng triết học Việt nam 3. Vai trò của Hồ Chí Minh đối với sự phát triển tư tưởng triết học Việt nam