Bài giảng Triết học - Chương I: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

ppt 21 trang phuongnguyen 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương I: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_i_triet_hoc_va_vai_tro_cua_triet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Triết học - Chương I: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

  1. (Triết) (Khẩu) (Trí tuệ) HAI CÁCH LÝ GIẢI THUẬT NGỮ “TRIẾT” TRONG HÁN TỰ Biên soạn: PHẠM VĂN SINH – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - 2006
  2. Tương truyền Đức Phât Thichca sau 49 ngày (Con đường suy ngẫm để con người thiền định dưới gốc cây Bồ Đề mà đã thấu tỏ đạt tới “Chân lý thiêng liêng”) Chân lý cuộc sống (Tứ diệu đế)
  3. Trường Athens (Bức họa của Raphael-TKXV)
  4. Khái niệm triết học • Như vậy: Dù phương Đông hay phương tây khi triết học mới ra đời, triết học đều được coi là đỉnh cao của trí tuệ, là sự nhận thức sâu sắc về thế giới, đi sâu nắm bắt được chân lý, được quy luật, được bản chất của sự vật
  5. “TriÕt häc lµ hÖ thèng tri thøc lý luËn chung nhÊt cña con ngêi vÒ thÕ giíi; vÒ vÞ trÝ, vai trß cña con ng- êi trong thÕ giíi Êy.
  6. Bản chất và quy luật các vật thể ? Niuton Đác Uyn Triết gia Heraclit Bản Bản chất và chất các quy luật phát hiện Bản chất- triển các tượng Logos giống loài? Anhxtanh vật lý? Của thế giới?
  7. Ph.Ăngghen C.Mác V.I. Lênin (28/11/1820 - 5/8/1895) (5/5/1818 - 14/3/1883) (22/4/1870 - 21/l/1924) - Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật - Nghiên cứu những quy luật chung nhất - Cải tạo tự nhiên – xã hội theo con đường tiến bộ
  8. Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại".
  9. Sơ đồ Vấn đề cơ bản của triết học MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC Mặt thứ hai: Nhận thức luận Mặt thứ nhất: Bản thể luận: VC và YT cái nào là cái thứ nhất Có thể nhận thức được TG không? Ý thức là Vật chất là Không nhận thức Nhận thức được tính thứ nhất tớnh thứ nhất được CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHỦ NGHĨA THUYẾT DUY TÂM BẤT KHẢ TRI
  10. 1. Những quy luật chung: • Triết học ra đời và phát triển luôn gắn liền với với các điều kiện kinh tế - xã hội, với cuộc đấu tranh của các giai cấp, các lực lượng xã hội • Triết học không tách rời với những thành tựu của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội • Các trường phái triết học luôn đấu tranh theo khuynh hướng gạt bỏ nhau, kế thừa nhau ➔ biến đổi không ngừng • Sự tác động qua lại, thâm nhập lẫn nhau giữa tư tưởng triết học của các quốc gia, dân tộc, các vùng 2. Sự tác động qua lại giữa triết học với các hình thái ý thức xã hội khác
  11. III. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội 1. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận của triết học: • TGQ là nhân tố định hướng cho con người nhận thức bản thân mình, nhận thức TG xung quanh ➔ xác định thái độ, cách thức hoạt động và sinh sống của con người, hình thành nên nhân sinh quan tích cực, tiến bộ • Phương pháp luận: là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và trong thực tiễn➔ quyết định thành bại của con người
  12. III. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội 2. Vai trò của triết học đối với khoa học cụ thể và đối với tư duy lý luận • Triết học là TGQ và phương pháp luận, là cơ sở lý luận cho khoa học cụ thể trong đánh giá thành tựu➔ vạch ra phương hướng, phương pháp cho quá trình nghiên cứu khoa học cụ thể. • Triết học rèn luyện năng lực tư duy của con người