Bài giảng Toàn cầu hóa - Bài 3: Toàn cầu hóa & Việt Nam

pdf 24 trang phuongnguyen 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toàn cầu hóa - Bài 3: Toàn cầu hóa & Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_toan_cau_hoa_bai_3_toan_cau_hoa_viet_nam.pdf

Nội dung text: Bài giảng Toàn cầu hóa - Bài 3: Toàn cầu hóa & Việt Nam

  1. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 TOÀN CẦU HÓA & VIỆT NAM Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Kỳ họcmùaĐông 06.01.2006 Phần1: Xưa Vũ Thành Tự Anh 1
  2. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Những mốclớncủacuộc Nam tiến „ 979: Lê Hoàn đánh tới kinh thành Indrapura (Đồng Dương), trận trinh sát chiếnlược đầutiênvề phía nam. „ 1069: Lý Thánh Tông đánh Champa, bắtChế Củ, buộcdâng3 châu ĐịaLý, Ma Linh, Bố Chính (Quảng Bình, Quảng Trị) để “chuộctội”. „ 1301: TrầnNhânTôngvânduphíaNam vàotậnTràBàn(Quy Nhơn) và “ở lạichơi” 9 tháng và hứagả công chúa HuyềnTrân. „ 1306: Toàn thư: “Mùa hạ, tháng 6, gả công chúa HuyềnTrâncho chúa Chiêm Thành Chế Mân” – Hôn nhân chính trị, đổilấy2 châu Ô, Lý, mở rộng bờ cõi đếnphíabắc sông Thu Bồn. „ 1402: Hồ Quý Ly chiếmtớiQuảng Ngãi nhưng bị Chiêm Thành đánh bậttrở ra năm 1407. Vị vua anh hùng củangườiChampa Chế Bồng Nga đãtừng 3 lần đánh ra và đốttrụi thành Thăng Long „ 1471: Lê Thánh Tông đạichiến Đồ Bàn, giảiquyếtcơ bảnxong vùng đấtAmaravâti, rồi đặt Quảng Nam ThừaTuyênĐạo(kéodài từ nam HảiVânđến đèo Cù Mông) Cuộcdicư lớnthứ 2 củangườiViệt „ 1558: NguyễnHoàngxinvàotrấnthủ Thuận Hóa - cuộclykhailịch sử „ 1600 trởđichứng kiếncuộcdidânlớnthứ 2 của ngườiViệtvàoxứ Quảng „ 1611: NguyễnHoàngđánh Chiêm Thành lấy đất Phú Yên (từ Cù Mông đến Đại Lãnh) „ 1613: Từ Nguyễn Phúc Nguyên chia ra Đàng Trong và Đàng Ngoài. „ 1693: Chúa NguyễnPhúcChulấy đấtChiêm Thành vào đếnBìnhThuận „ 1697: Lấynốtphần đấtcựcnamcủaChiêm Thành Vũ Thành Tự Anh 2
  3. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Những nhà thám hiểmlừng danh và sự xuấthiệncủachủ nghĩathựcdân „ Thế kỷ 13: Marco Polo (người Ý) sang Trung Quốcthời nhà Nguyên (đờiHốtTấtLiệt) 17 năm, sau qua Ấn-độ-dương về nước „ 1492: Colombus định điqua Đại-tây dương sang Ấn độ, nhưng rốtcụclạitìmthấychâuMỹ „ 1479: Vasco de Gama ngườiBồĐào Nha đivòngqua mũiHảo- vọng sang Ấn-độ-dương vào đất Ấn độ. „ 1521: Megenllan ngườiBồđào-nha điqua Ấn độ dương sang Thái-bình-dương vào đất Philippines „ Từđóvề sau ngườiBồđào-nha, Tây-ban-nha, và ngườiHà-lan mới sang Châu Á để chiếmthuộc địavàbuônbántại đó „ 1563: ĐờiGia-tĩnh nhà Minh, ngườiBồ-đào-nha đến ở đất Macao „ 1568: Người Tây-ban-nha chiếm Philippines làm thuộc địa. „ 1596: Java trở thành thuộc địacủaHà-lan „ Sau đó Ấn Độ dầnbị Bồ-đào-nha, Pháp, và Anh xâm chiếm Ngoạithương củaViệtNam Đàng trong (thế kỷ 16 – 18) „ 1558: Trịnh Kiểm cho NguyễnHoàngvàolàmtrấnthủ ThuậnHóa „ Từđầuthế kỷ 17 (Nguyễn Phúc Nguyên) chia 2 Đàng Trong, Ngoài. „ Trong các nướcphương Tây, ngườiBồ-đào-nha đếnnướctađầu tiên, mở cửahàngở phố Hội An (Faifo) ở Quảng Nam. „ Ở HộiAn cũng có ngườiTàu, ngườiNhậtvàngườiHà-lanđến buôn bán rất đông đúc „ 1614: Maybon và Russier chép rằng, Jean de la Croix (Bồ-đào- nha) giúp chúa Nguyễnxâylòđúc súng ở đấtThuậnHóa. Người BĐN và Hà-lan cũng truyềndạykỹ thuật đóng tàu chiến. „ 1686: Verret (ngườiPháp) đượcphépmở cửahàngở Côn-lôn. „ 1749: Mộtngười Pháp khác là Poivre vào cửaHộiAn, xinyếtkiến chúa Nguyễnvàtrìnhquốcthư và phẩmvật. Chúa Nguyễn phúc đáp và cho ngườiPhápvàothôngthương. Chẳng bao lâu sau công ty củaPhápở Ấn Độ quyết định dừng việcbuônbánở HộiAn. Vũ Thành Tự Anh 3
  4. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Ngoạithương củaViệtNam Đàng ngoài (thế kỷ 17 -18) „ Trước đãcótàuBồ-đào-nha ra vào buôn bán, nhưng mãi đếnnăm 1637 (đờivuaLêThầnTông), chúaTrịnh Tráng mới cho ngườiHà-lanđếnmở cửahàngở Phố Hiến „ Về sau ở Phố Hiến, ngườiNhật, Trung Quốc, Thái-lan đến buôn bán lên tới 2.000 nóc nhà: "Thứ nhấtKinh-kỳ, thứ nhì Phố-hiến“ „ 1680: có tàu Pháp xin mở cửahàngở Phố Hiến „ 1672 (đời vua Lê Hi Tông): Tàu Zant của Anh xin mở cửa hàng buôn bán, chúa Trịnh cho xuống ở Phố Hiến, nhưng vì buôn bán không thuậnlợinênngười Anh chỉở đếnnăm 1697 rồirút. „ 1700: thương nhân Hà-lan cũng thôi không vào buôn bán ở Đàng Ngoài nữa. Ngoạithương và truyềngiáo „ NgườiBồ-đào-nha buôn bán nhiều ở Đàng trong, còn người Hà-lan chiếm ưuthếở Đàng ngoài. Tồntại xung độtvề lợi ích. „ Chúa Trịnh và chúa Nguyễn đềumuốnnhâncơ hội ấynhờ hai bên giúp mình để đánh bên kia. „ Song vì Bồ-đào-nha và Hà-lan đềuchỉ quan tâm tớilợiích thương mạinênkhôngthực lòng giúp. Lâu ngày các chúa cũng chán. „ Hơnnữa, vấn đề truyềngiáongàycàngtrở nên phứctạpvà mâu thuẫngay gắtvới phong tụcvàNhogiáo, vốnlàquốc giáo thờibấygiờ. „ Rồiviệcbuônbánở Đàngngoàikhôngthuậnlợinênngười Hà-lan (và sau là ngườiAnh) đềurút. Vũ Thành Tự Anh 4
  5. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Truyềngiáo(tiếp) „ Giáo sĩ truyền đạo cùng vào vớicáctàubuônphương tây „ Theo Khâm Định ViệtSử, từ năm 1553 (đờivuaLêTrang Tông) có giáo sĩ tên là I-nê-khu đi đường biểnvàogiảng đạoThiên-chúaở phía Bắc. „ Sách Nam Sử củaTrương Vĩnh Ký chép rằng năm 1596 có mộtgiáosĩ Tây-ban-nha là Diego Adverte vào giảng đạo ở trong Nam cùng lúc vớisự xuấthiệncủamộtsố tàu Tây- ban-nha, chúa Nguyễnsợ nên đuổi đi „ Từđóvề sau các giáo sĩ cứ vào ngày càng đông, và dân chúng theo đạo càng ngày càng nhiềukhiến vua chúa hai bên đềuthấybịđedọa (Nho giáo, phong tục.) „ Kếtquả là cả chúa Trịnh (Trịnh Tạc, 1663) và chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Lan, 1631) đềuxuống chỉ cấmngườinước ngoài truyền giáo và không cho dân theo đạomới. Thậm chí còn đốtsách; đuổi, giết, khắcchữ lên mặtgiáosĩ. Bên lương bên giáo cũng bị chia rẽ và trở nên thâm thù từđó. Sự ra đời và phát triểncủa chữ QuốcNgữ „ Alexandre de Rhodes, vị mụcsư sinh ra ở vùng Avignon, miềnnamnước Pháp, ngườigốcDo Thái ở BồĐào Nha. „ Gasparo d’Amiral và Antonio Barbosa, đềulà ngườiBồĐàoNhavàlàhainhàtruyềngiáodòng tên có vai trò quan trọng đốivớisự hình thành củachữ quốcngữ và có ảnh hưởng tớiAlexandre de Rhodes sau này. „ Đồng thờicũng phảikểđếnsựđóng góp củamột số nhà truyềngiáokhácvàcủanhững giáo sĩ ngườiViệt. Vũ Thành Tự Anh 5
  6. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Sự ra đời và phát triểncủa chữ QuốcNgữ „ Giai đoạnphiênâm • “Con gno muon bau tlom laom Hoalaom chian” (Christoforo Borris, 1631): “Con nhỏ muốn vào trong lòng Hoa Lang chăng” Nghĩalà“Con nhỏ muốnvàođạo Thiên Chúa chăng”. „ Giai đoạncấutạoâm • 1627: Bắt đầuthờikỳ xây dựng • 1867: Đánh dấuthờikỳ phát triển (1866: Sách “Chuyện đời xưa” củaTrương Vĩnh Ký ). • 1882: Pháp ra chỉ thị buộccácchứcsắc trong làng xã củacác tỉnh Nam Kỳ buộcphải thông hiểuchữ quốcngữ - đây là mốc đánh dấuthời điểmchữ quốcngữđượcsử dụng mộtcách chính thức ở miềnNam ViệtNam. • 1945: Thi Tú tài lần đầutiêntrêntoànquốcbằng chữ quốc Ngữ (“Danh Từ Khoa Học” củaHoàngXuânHãn.) Thương mạiquốctế dướitriềuNguyễn „ 1803: Anh cử sứ giả Robert đem tặng vậtsang dâng và xin cho vào mở cửa hàng buôn bán ở Trà Sơn(Quảng Nam). NguyễnÁnhkhôngnhận đồ và cũng không cho mở cửa hàng. Người Anh còn đưathư sang 2-3 lầnnữa, nhưng đềubị từ chối „ NguyễnÁnhưuáiPháphơn trong khi tàu Pháp gầnnhư vắng bóng ở vùng Viễn Đông do chiến tranh giữaNapoleon I vàcácnước châu Âu khác. „ Minh Mạng, ThiệuTrị, TựĐức đềuthựchành chính sách bế quan tỏacảng, đầutiênlàhạnchế, sau cấm không cho tàu Pháp, Anh, Mỹ, Tây-ban- nha v.v. vào buôn bán nữa. Vũ Thành Tự Anh 6
  7. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Việccấm đạodướitriều Nguyễn „ Việccấm đạo gián đoạndướithờiTâySơn NguyễnHuệ „ Sau khi Nguyễn Ánh lên ngôi không duy trì lệnh cấm đạo để tỏ lòng biết ơnnước Pháp và các giáo sĩđãcócônggiúpđỡ trong suốtthờikỳ khó khăn. „ Đến đời vua Minh Mạng, khi việcnước đã yên, nhà vua lưuý về sự giáo hóa, lấy Nho đạo làm chính đạonêncoicáctôn giáo khác là tảđạo nên ban hành lạilệnh cấm đạo(“cấm đạosáttả”). Quan hệ vớiphương Tây „ 1817: Tàu chiếnPhápvàoĐàNẵng mang theo thư củavuaLouis XVIII đòi thi hành những điều ướcdo BáĐaLộckýnăm 1787 về việcnhường cửa ĐàNẵng và đảo Côn Lôn. NguyễnÁnhtừ chốivì điều ước không còn hiệulực. „ 1822: Tàu chiếncủaPhápCléopâtrevàocửa ĐàNẵng xin phép vào yếtkiến Minh Mạng nhưng bị từ chối. Tháng 7 năm ấy, tàu Anh vào Đànẵng xin thông thương, nhà vua cũng không cho. „ 1825: ĐạitáPhápBougainville đem 2 tàu chiếnvàocửa Đà Nẵng, dâng phẩmvậtvàquốcthư, xin vào yếtkiến Minh Mạng nhưng bị từ chối, vớicớ ta trước đã không tiếpsứ Anh thì này cũng không tiếpsứ Pháp và trong triều không ai biếttiếng Pháp. „ 1826: Pháp lạicử cháu Chaigneau sang làm lãnh sự thay cho chú nhưung triều đình nhà Nguyễntừ chối, đếnnăm 1829 phảitrở về. Từđó đến 10 nămsaunước Pháp tuyệtgiaovớinướcta. „ 1847: Pháp đượctin ở Huế không còn giáo sĩ bị giam nên cử hai chiến thuyềnvàoĐàNẵng, xin bỏ chỉ dụ cấm đạo. Trong lúc còn đang thương nghị thì quân Pháp thấythuyềncủatarađóng gần tàu Pháp, lạithấyquântasắpsửa đồnlũy đề phòng bèn bắn đắm thuyềncủatarồichạy. Vũ Thành Tự Anh 7
  8. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Tâm sự củamộtngườitrongcuộc „ Ngay cả chính khâm sai đạithầnPhan Thanh Giảnkhiđisứ Âu Châu về triềukiến vua, tâu mọisự, cũng phải làm thơ than: „ Than thở Từ ngày đisứ Tây Kinh, ThấyviệcÂuChâuphảigiựt mình, Kêu tỉnh đồng bang mau kịpbước, Hếtlờinănnỉ chẳng ai tin. Lờibàncủasử gia „ “Nhưng lúc bấygiờ (1847) tình thếđãnguyngậplắm, vì từ đầuthậpcửuthế kỷ trởđi, sự sinh hoạtvàhọcthuậtcủa thiên hạđãtiếnbộ nhiềumàsự cạnh tranh củacácnước cũng kịch liệthơntrước. Thế mà những ngườigiữ cái trách nhiệmchínhtrị nước mình, chỉ chămviệcvănchương, khéo nghề nghiên bút, bàn đếnquốcsự thì phi Nghiêu, Thuấnlại Hạ, Thương, Chu, việcmấynghìnnămtrướccứđem làm gương cho thờihiệntại, rồicứ nghễunghệntự xưng mình hơnngười, cho thiên hạ là dã man. Ấy, các đình thầnlúc bấygiờ phầnnhiềulànhững ngườinhư thế cả. Tuy có một vài người đã đirangoài, trôngthấycảnh tượng thiên hạ, về nói lại, thì các cụở nhà cho là nói bậy, làm hủyhoạimấtkỷ cương! Thành ra người không biếtthìcứ mộtniềmtựđắc, ngườibiếtthìphải làm câm làm điếc, không thở ra vớiai được, phảingồikhoanhtaymàchịu.” (TrầnTrọng Kim) Vũ Thành Tự Anh 8
  9. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Những người chinh phụcbị chinh phục „ Ngày 27.6.1858, hạm độiPhápở Á Đông cùng 1 tàu chiến Tây-ban-nha tấncôngvàoĐàNẵng, bắt đầucuộcxâmlượccủathực dân Pháp. „ Sự chinh phụccủamộtnềnvănminhkhác, với công nghệ chiếntranhcaohơnhẳn(tàuchiến, súng canon), và vớiquânđộihiện đại. „ Bên cạnh sự chinh phụccòncósự giao thoa, tiếp biếnvề ngôn ngữ, tôn giáo, vănhóa, tư tưởng v.v. Liệulịch sử có thể khác? „ Tất nhiên, không có chữ “nếu” trong lịch sử, nhưng cần đặtchữ “nếu” để rút ra những bài học lịch sử cầnthiết. „ Lưuý rằng người Pháp không phảilàngười phương Tây đầutiênđếnViệtNam. „ Để ý rằng Thái-lan có sách lược hoàn toàn khác ViệtNam. „ Và Nhậtcũng đãtừng bế quan tỏacảng hàng thế kỷ, và chỉ mở cửa, hiện đạihóadướithờiMinh Trị vào nửacuốithế kỷ 19. Vũ Thành Tự Anh 9
  10. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Phần2: Nay Liên kếtkinhtế quốctế 1945-1975 „ ViệtNam đã không tham gia vào làn sóng toàn cầuhóathứ nhất (1500-1800) và đãbỏ lỡ làn sóng toàn cầuhóathứ hai (1800- 1914). „ Thư củaHồ Chí Minh gửiTổng thư ký LHQ 1946: •“ViệtNam sẵnsàngthựcthichínhsáchmở cửavàhợptáctrongmọi lĩnh vực; •NướcViệtNam dànhsự tiếpnhậnthuậnlợichođầutư củacácnhàtư bản, nhà kỹ thuậtnướcngoàitrongtấtcả các ngành kỹ nghệ củamình; •NướcViệtNam sẵnsàngmở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việcbuônbánvàquácảnh quốctế; •NướcViệtNam chấpnhậnthamgiamọitổ chứchợptáckinhtế quốctế dướisự lãnh đạocủaLHQ.” „ Hai cuộcchiếntranhvàáplựctừ bên ngoài đãlàmchotư tưởng rất cởimở, hợpthờithế củaChủ tịch Hồ Chí Minh không triểnkhai được. Vũ Thành Tự Anh 10
  11. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Liên kếtkinhtế quốctế 1945-1975 „ Trong giai đoạnchiến tranh, liên kếtkinh tếở miềnBắcthể hiệnqua việcphâncông sảnxuấtgiữacácnướctrongpheXHCN và nhậnviệntrợ từ bên ngoài. Hoàn toàn chưacóFDI chođếngiữanhững năm 1980. „ Còn ở miềnNam, nềnkinhtế mở hơnvới hoạt động xuấtnhậpkhẩu, đầutư trực tiếpcủanước ngoài v.v. Tuy nhiên, về cơ bản, đólànềnkinhtế tồntạidựavàoviện trợ củaMỹ. Liên kếtkinhtế quốctế 1975-1985 „ 1976: ViệtNam đãcóquanhệ kinh tế với 40 nước, chủ yếu vẫnlàcácnước XHCN, chiếmhơn 80% kim ngạch XNK. „ 1976: ViệtNam kế thừa địavị thành viên củaWB vàIMF „ 1976-1985: Kim ngạch thương mạităng gấp2, từ 1,25 lên 2,56 tỷ rúp. Tuy nhiên, cán cân thương mạiluônở tình trạng nhậpsiêukhoảng 1 tỷ rúp/năm. „ 6.1978: Tham gia hội đồng tương trợ kinh tế (SEV). Tuy nhiên sự thamgiavàvaitròcủaViệtNam hếtsứchạnchế, phụ thuộcvàoquanhệ “xin-cho” và “luậtchơi” mang nặng tính chính trị. „ Xuấtkhẩuchủ yếulànguyênliệu thô và hàng nông-lâm- thủysản „ Nhậpkhẩurất đadạng bao gồmmáymócthiếtbị, phương tiệnvậnchuyển, các nguyên liệuphụcvụ công nghiệpnặng và nhẹ, lương thực, đường, thuốc, hàng tiêu dùng v.v. Vũ Thành Tự Anh 11
  12. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Định hướng nhìn ra bên ngoài rồimở cửa ở ViệtNam bắt đầunhư thế nào? „ 1982: Sau khi những khó khănvànguycơ của nạn đói đãhơilắng xuống, ViệtNam quyết định quay lạimôhìnhpháttriểnkiểuSô-viết „ 1986: Nhiềukhókhănbêntrongchồng chất, đồng thờisự giúp đỡ củakhốiXHCN khôngcònđã buộcViệtNam phảithựchiện chính sách “đổimới” và nhìn ra bên ngoài. „ 1987: Ban hành Luật đầutư nướcngoàiđầutiên „ 1989: Lần đầutiênxuấtkhẩugạo Những điềukiệnthuậnlợicơ bản cho tiếntrìnhhộinhập „ Xu thế toàn cầu hóa trên thế giới đãthayđổi • Đãqua thờikỳ toàn cầuhóadựatrênchinhphạtvà thuộc địahóa • Làn sóng toàn cầuhóathứ 3 dựatrêncôngnghệ (năng suấtlaođộng, giá trị gia tăng cao hơn) „ Chính trị quốctế •Chiếntranhlạnh đãkếtthục, cụcdiệnlưỡng cực đã chuyểnthànhđơncực(?) rồi đacực(?) •Cólẽ chưabaogiờ vị thế củaViệt Nam trên thế giớilại “thuận” cho sự phát triểncủa đấtnướcnhư ngày nay •Cácquanhệ song phương và đaphương •Mộtsố vấn đề an ninh khu vựcvàthế giới Vũ Thành Tự Anh 12
  13. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Quan điểm chính thống về hộinhập ở ViệtNam „ Coi tụthậulànguycơ lớnnhất, ViệtNam tiếptụcquátrình đổimới, mở cửa, “tiếptụcchủđộng hộinhập, thựchiệncó hiệuquả các cam kếtvàlộ trình hộinhậpkinhtế quốctế, chuẩnbị tốtcácđiềukiệntrongnước để sớmgianhập WTO” (Nghị quyếtTW IX), đồng thời"xácđịnh độclập, tự chủ về kinh tế là nềntảng vậtchấtcơ bản, bảo đảmsự bền vững của độclập, tự chủ về chính trị" trên "nguyên tắcbao trùm là bảo đảmgiữ vững độclập, tự chủ và định hướng XHCN, bảo đảm an ninh quốcgia, giữ vững bảnsắcvăn hóa dân tộc, bảovệ môi trường; hợptácbìnhđẳng cùng có lợi, chống lạisự áp đặt không công bằng, không bình đẳng"(12) Mộtsố thành tựukinhtế Vũ Thành Tự Anh 13
  14. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Tăng trưởng kinh tế (1987-2004) 16 14.5 13.4 13.6 14 12.8 12.6 12.6 12 10.5 10.1 10.4 10.2 9.5 10 8.5 9.5 9.3 8.3 7.7 8.7 8.8 7.7 8 8.1 8.2 7.3 7.7 6.8 6.9 7.1 6 5.0 6.0 5.8 5.8 5.1 4.7 4.8 4 3.6 2.3 2 0 1987 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 -2 -2.6 -4 Agriculture Industry Services GDP Nguồn: Tổng cụcThống kê ViệtNam Tốc độ tăng trưởng so vớikhuvực Vũ Thành Tự Anh 14
  15. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Thu nhậpbìnhquânđầungười (US$/năm) 600.0 549 500.0 483 439 400.0 402 417 379 392 378 337 300.0 289 230 200.0 189 144 124 129 100.0 96 104 75 84 0.0 88 91 94 97 00 03 986 989 992 995 998 001 004 1 1987 19 1 1990 19 1 1993 19 1 1996 19 1 1999 20 2 2002 20 2 GDP per Capita Nguồn: WTO 2005, M. Porter Vũ Thành Tự Anh 15
  16. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Đầutư nước ngoài (’88 – ’03) 10000 8979 9000 8000 6848 7000 6000 4894.2 5000 4138 3746 4000 2589 2592 3000 2027 2018 1899.6 2000 1275 1568 1621 735 1000 321.8525.2 0 19 1989 1990 19 1992 1993 19 19 1996 1 19 1999 2000 20 20 2003 88 91 94 95 997 98 01 02 Number of projects Total registered capital (Mill.USD) Of which: Legal capital (Mill.USD) ViệtNam qua con mắt“người” nước ngoài và từ góc nhìn so sánh về năng lựccạnh tranh Vũ Thành Tự Anh 16
  17. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Tăng trưởng kinh tế từ góc nhìn so sánh Nguồn: EIU, 2004 Năng suấtlaođộng so vớimột số nước trong khu vực Năng suấtlaođộng (PPP GDP/người), 2000 $60,000 Singapore Hong Kong $50,000 Taiwan $40,000 $30,000 $20,000 Thailand Malaysia $10,000 Philippines Indonesia China Vietnam Myanmar $0 -2%0%2%4%6%8%10% Tốc độ tăng trưởng năng suất, 1995-2000 Nguồn : EIU (2002) Vũ Thành Tự Anh 17
  18. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Nguồn: NUCTAD 2004, M. Porter Cơ sở hạ tầng viễn thông Nguồn: Human Development Report (2004), M. Porter Vũ Thành Tự Anh 18
  19. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Chi phí liên lạc điệnthoại (1 phút điệnthoạitừ Mỹđicácnước) Nước Cướcphí Nước Cướcphí Singapore 2.0¢ Thailand 5.0¢ China 2.2¢ South Africa 7.0¢ U.K 2.2¢ India 9.0¢ Mexico 2.5¢ Philippines 13.9¢ South Korea 2.9¢ Laos 18.0¢ France 2.9¢ U.A.E 27.0¢ Japan 4.0¢ Vietnam 29.0¢ Malaysia 4.0¢ Cambodia 31.5¢ Indonesia 4.5¢ Myanmar 41.0¢ Nguồn: www.onesuite.com Cơ cấuxuấtkhẩucủaViệt Nam (‘97-’02) Vũ Thành Tự Anh 19
  20. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Tốc độ tăng trưởng XNK (’86 -’04) 100 87.4 80 60 35.8 34.4 33.2 40 26.6 25.5 28.9 21.6 23.5 23.7 23.3 20.8 15.7 20 8.2 11.2 1.9 3.8 0 -20 -13.2 -40 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 % Export % Import Nguồn: Tổng cụcThống kê ViệtNam Chỉ số phát triểnthương mại(TDI) Nguồn: Developing Countries in International Trade – Trade Development Index Vũ Thành Tự Anh 20
  21. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 TDI củacácnước đang phát triển Nhóm 10 nướcdẫn đầu Nhóm 20 nước đứng giữa Nhóm 10 nước đứng cuối Nguồn: Developing Countries in International Trade – Trade Development Index Năng lựccạnh tranh DN và GDP/đầungười Nguồn: Global Competitiveness Report 2004, M. Porter Vũ Thành Tự Anh 21
  22. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Mộtsố lĩnh vựcViệtNam cólợithế Lĩnh vực Xếphạng Gánh nặng hành chính khi khởinghiệp 35 Sự sẵncócácnhàkhoahọcvàkỹ sư 40 Độclậpcủa ngành tư pháp 53 Tiếpcậnthị trường vốn địaphương 54 Chấtlượng CSHT điệnthoại/fax 55 Hiệuquả của khung luậtpháp 55 Sự sẵncócủatư bảnmạohiểm 57 Chấtlượng trường công 58 Chấtlượng dạytoánvàkhoahọc 58 Phát triểncơ sở hạ tầng đường xá 61 màu trắng = giữ nguyên, màu đỏ = lên ≥5bậc, màu xanh = xuống ≥ 5 bậc (2003 so với 1998) Nguồn: Global Competitiveness Report 2004, M. Porter Mộtsố lĩnh vựcViệtNam bị bấtlợi Lĩnh vực Xếphạng Chấtlượng của các trường quảntrị 91 Chấtlượng tổng hợpcủaCSHT 84 Chấtlượng việcnghiêncứu khoa học 84 ĐT di động/100 người (2003) 84 Mức độ hành chính quan liêu 83 Chấtlượng củahệ thống giáo dục 79 Chấtlượng CSHT cảng biển 77 Chấtlượng cung ứng điện 77 Hợp tác nghiên cứugiữatrường & doanh nghiệp 74 màu trắng = giữ nguyên, màu đỏ = lên ≥5bậc, màu xanh = xuống ≥ 5 bậc (2003 so với 1998) Nguồn: Global Competitiveness Report 2004, M. Porter Vũ Thành Tự Anh 22
  23. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Bình luận thêm vềđiềukiệncần để hộinhập thành công „ Tư duy về toàn cầuhóa „ Tư duy vềđịnh hướng phát triển •Tư duy “kế hoạch hóa” (kế hoạch 5 năm) •Tư duy “công nghiệphóa” (mụctiêuđến 2020) •Tư duy “bao cấp” đốivới DNNN (ưu đãi) „ Giáo dụcvàkhoahọc, công nghệ „ Chính sách, quảnlývàđiềuhànhkinhtế „ Luậtpháp „ Cơ sở hạ tầng kinh tế -xãhội „ Năng lựccạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm Chấtlượng giáo dụcViệtNam đang ở đâu? Chỉ số tổng hợpvề Sự thành thạovề tiếng Sự thành thạocông Tên nước chấtlượng giáo dụcvà Anh nghệ cao nguồn nhân lực Hàn Quốc 6,91 4,00 7,00 Singapore 6,81 8,33 7,83 NhậtBản 6,50 3,50 7,50 Đài Loan 6,04 3,86 7,62 Ấn Độ 5,76 6,62 6,75 Trung Quốc 5,73 3,62 4,37 Malaysia 5,59 4,00 5,50 Hồng Kông 5,20 4,50 5,43 Philiphine 4,53 5,40 5,00 Thái Lan 4,04 2,82 3,27 ViệtNam 3,79 2,62 2,50 Indonesia 3,44 3,00 2,50 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầutư, VNN: Vũ Thành Tự Anh 23
  24. Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Toàn cầuhóa Bài giảng 3 Niên khóa 2005-2006 Chỉ số tham nhũng so vớithế giới Nguồn: Global Corruption Report, 2003, M. Porter Vũ Thành Tự Anh 24