Bài giảng Tin học ứng dụng (Microsoft Access 2000)

ppt 129 trang phuongnguyen 6301
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học ứng dụng (Microsoft Access 2000)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_ung_dung_microsoft_access_2000.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học ứng dụng (Microsoft Access 2000)

  1. Tin học ứng dụng Microsoft Access 2000
  2. ◼Bắt đầu nhé 2
  3. Bài mở đầu: 1. Giới thiệu về Microsoft Access 2000. 2. Khởi động Microsoft Access. 3. Tạo tập tin Access mới. 4. Môi trường làm việc Access. 5. Mở một tập tin Access đã có. 6. Thoát khỏi Access. 3
  4. 1. Giới thiệu Access ◼ Access là hệ quản trị cơ sở dữ liệu, rất phù hợp với các bài toán quản lý vừa và nhỏ. ◼ Dễ sử dụng. ◼ Cung cấp hệ thống các công cụ phát triển khá mạnh đi kèm. ◼ Các phiên bản của Access: ◼ Access 97. ◼ Access 2000. ◼ Access 2003. 4
  5. 2. Khởi động Access ◼ Có thể khởi động Access theo nhiều cách: ◼ Chọn nút Start -> Programs -> Microsoft Access. ◼ Nhấp đúp chuột vào các tập tin có phần mở rộng .MDB với biểu tượng 5
  6. 3. Khởi động ◼ Hộp thoại xuất hiện để chọn môi trường làm việc. ◼ Blank Access Database: Tạo một cơ sở dữ liệu mới ◼ Access database wizard, page, project. ◼ Open an existing file mở tập tin đã tồn tại 6
  7. 3. Tạo một tập tin mới ◼ Tập tin trong Access có phần mở rộng *.MDB, có 5 thành phần chính trong một tập tin: ◼ Tables : Chứa toàn bộ các bảng dữ liệu ◼ Queries: Chứa toàn bộ các truy vấn đã được thiết kế. ◼ Forms : Chứa các giao diện phần mềm. ◼ Reports: Chứa các báo cáo ◼ Macro: Chứa các Macro lệnh ◼ Modules: Chứa các khai báo, các chương trình con. 7
  8. 3. Tạo tập tin mới ◼ Tạo mới một tập tin chọn Blank Access Database → hộp thoại yêu cầu chọn nơi lưu tên tập tin và nơi lưu. 8
  9. 4. Môi trường làm việc ◼ Khi một file của Access được mở thì môi trường làm việc sẽ có những thành phần: ◼ Hệ thống các thực đơn (menu) và các thanh công cụ (Toolbar) ◼ Bảy thành phần chính trong Access: 9
  10. 5. Mở một tập tin đã có ◼ Để mở một tập tin có trong đĩa : ◼ Chọn File -> Open ◼ Chọn tên thư mục chứa tập tin cần mở trong mục Look in, ◼ Chọn tập tin cần mở ◼ Nhấn nút open. 10
  11. 6. Thoát khỏi Access ◼ Có nhiều cách để thoát khỏi Access: ◼ Chọn menu File -> Exit ◼ Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 ◼ Nhấn nút close trên cửa sổ Access đang mở. 11
  12. Chương 1: Xây Dựng CSDL ◼ CSDL Access bao gồm các bảng dữ liệu, các kết nối giữa các bảng. ◼ Ví dụ: CSDL bán hàng 12
  13. 1. Bảng dữ liệu ◼ Nơi lưu trữ các dữ liệu cho ứng dụng. ◼ Một CSDL có thể có rất nhiều bảng. ◼ Một bảng dữ liệu Access gồm những thành phần: ◼ Tên bảng ◼ Các trường dữ liệu ◼ Trường khóa ◼ Các thuộc tính của các trường dữ liệu ◼ Tập hợp các bảng ghi. 13
  14. 1. Bảng dữ liệu ◼ Mô tả Bảng trạng thái ở dạng Datasheet 14
  15. 1. Bảng dữ liệu ◼ Mô tả Bảng ở trạng thái Design View 15
  16. Tên bảng, trường dữ liệu ◼ Tên bảng: ◼ Mỗi bảng sẽ có một tên, tên bảng được đặt sau khi khai báo cấu trúc của bảng. ◼ Trường dữ liệu: ◼ Mỗi cột của bảng là một trường dữ liệu. ◼ Mỗi trường dữ liệu sẽ có tên trường và các thuộc tính của nó, mỗi trường phải được định kiểu. ◼ Trong Access có các kiểu dữ liệu của các trường như sau: 16
  17. Tên bảng, trường dữ liệu ◼ Các kiểu dữ liệu của các trường dữ liệu: 17
  18. Bảng ghi, trường khóa chính ◼ Bảng ghi (Record): ◼ Mỗi dòng dữ liệu của bảng được gọi là một bảng ghi. ◼ Mỗi bảng ghi có con trỏ bảng ghi đó, có thể sửa lại nội dung của bảng ghi. ◼ Bảng ghi cuối cùng của mỗi bảng được gọi là EOF. ◼ Trường khóa (Primary key): ◼ Có tác dụng phân biệt các bảng ghi trong một bảng. ◼ Có thể chỉ có một trường hoặc nhiều trường (bộ trường khóa). ◼ Ví dụ: bảng HANGBAN của CSDL BANGHANG có hai trường khóa hangID và hoadonID là một bộ ườ tr ng khóa. 18
  19. Liên kết các bảng dữ liệu ◼ Là mối liên kết giữa các bảng dữ liệu theo thiết kế để đảm bảo được mục đích lưu trữ dữ liệu của ứng dụng. ◼ Tồn tại hai kiểu liên kết: ◼ Liên kết 1 – 1: mỗi bảng ghi của bảng này chỉ liên kết với duy nhất một bảng ghi của bảng kia và ngược lại. ◼ Ví dụ: ◼ Liên kết 1 – n: mỗi trường ở bảng 1 liên kết với một hoặc nhiều bảng ghi ở bảng nhiều (n). Ngược lại, mỗi bảng ghi của bảng nhiều chỉ liên kết với duy nhất một trường trong bảng 1. ◼ Ví dụ: 19
  20. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Thực hiện theo các bước sau: ◼ Bước 1: Trong môi trường làm việc chọn mục Tables, chọn mục Design view, rồi chọn Ok 20
  21. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Bước 1: hộp thoại thiết kế bảng xuất hiện 21
  22. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Bước 2: Khai báo tên trường trong mục Field Name và thuộc tính dữ liệu cho các trường trong mục Data Type. 22
  23. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Chú ý: ◼ Tên trường không nên có dấu cách, không gõ tiếng Việt có dấu. ◼ Để chọn kiểu dữ liệu có thể dùng chuột để chọn vào các ô hoặc có thể gõ ký tự đầu tiên của kiểu dữ liệu. 23
  24. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Bước 3: Thiết lập trường khóa cho bảng (những bảng không có trường khóa có thể bỏ qua bước này) ◼ Chọn các trường để tạo trường khóa, dùng chuột và phím Shift để chọn các trường. ◼ Vào menu Edit chọn Primary key hoặc nhấp vào biểu tượng trên thanh công cụ ◼ Những trường khóa sau khi thiết lập có dạng như sau: 24
  25. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Bước 4: Lưu cấu trúc bảng ◼ Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S hoặc ◼ Chọn biểu tượng trên thanh công cụ ◼ Hộp thoại yêu cầu đặt tên cho bảng ◼ Đặt tên bảng và nhấn Ok. 25
  26. 2. Xây dựng cấu trúc bảng ◼ Với những bảng không đặt trường khóa chương trình sẽ xuất hiện hộp thoại ◼ Nếu chọn Yes thì chương trình tự tạo một trường mới ID làm trường khóa, chọn No nếu không muốn, chọn Cancel để hủy lệnh. 26
  27. * Một số thuộc tính của trường dl thường dùng ◼ Thuộc tính Field Size: kích thước dữ liệu, chỉ áp dụng cho trường kiểu Text và kiểu Number. ◼ Thuộc tính Format: thiết lập định dạng hiển thị dữ liệu kiểu ngày và số. ◼ Thuộc tính Input Mark: Thiết lập mặt nạ nhập dữ liệu cho các trường. ◼ Thuộc tính Default Value: Thiết lập giá trị mặt định cho mỗi trường mỗi khi ra lệnh thêm mới. ◼ Thuộc tính Caption: thiết lập tiêu đề cho mỗi cột dữ liệu 27
  28. * Một số thuộc tính của trường dl thường dùng ◼ Thuộc tính Validation Rule: Thiết lập kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu khi được nhập vào: ◼ Ví dụ: Trường Ngaysinh phải nhập vào những ngày >=01/01/75 thì trong thuộc tính validation rule của trường Ngaysinh phải ghi rằng: >=#01/01/75#. ◼ Thuộc tính Required: Thiết lập chế độ bắt buộc phải nhập dữ liệu cho trường dữ liệu ( thiết đặt Yes) 28
  29. 3. Thiết lập quan hệ ◼ Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng: ◼ Các bước thiết lập: ◼ Bước 1: Mở cửa sổ thiết lập quan hệ : chọn menu Tools→ Relationship ◼ Bước 2: chọn các bảng tham gia thiết lập quan hệ trong thộp thoại Show tables (nếu chưa thấy chọn Relationship -> Show table) 29
  30. 3. Thiết lập quan hệ ◼ Hộp thoại Show table: ◼ Chọn bảng tham gia thiết lập quan hệ ◼ Chọn nút Add để chọn ◼ Chọn close để đóng lại 30
  31. 3. Thiết lập quan hệ ◼ Bước 3: Thực hiện kết nối: ◼ Dùng chuột chọn và kéo trường cần liên kết của bảng này thả lên trường liên kết ở bảng kia, lúc đó hộp thoại Edit Relationship xuất hiện 31
  32. 3. Thiết lập quan hệ : Đồng ý thiết lập thuộc tính đảm bảo toàn vẹn dữ liệu : Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu khi xóa dữ liệu giữa các bảng liên quan. : Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu khi cập nhật dữ liệu giữa các bảng liên quan. : Chọn kiểu quan hệ giữa hai bảng 32
  33. 4. Nhập dữ liệu cho bảng ◼ Bước 1: Mở bảng dữ liệu: Nhấp đúp chuột lên tên bảng hoặc chọn tên bảng cần nhập dữ liệu và chọn Open. ◼ Bước 2: Thực hiện nhập dữ liệu vào bảng bằng phím 33
  34. 4. Các lỗi khi nhập dữ liệu: ◼ Lỗi thứ nhất: lỗi do nhập sai kiểu dữ liệu ◼ Lỗi thứ hai: không nhập giá trị cho trường khóa: ◼ Lỗi thứ 3: Giá trị trường khóa trùng nhau: 34
  35. 4. Các lỗi khi nhập dữ liệu: ◼ Lỗi thứ 4: Lỗi do không nhập dữ liệu vào các trường có thuộc tính Required: ◼ Lỗi thứ 5: Vi phạm một số nguyên tắc đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: 35
  36. Một số thao tác với DL trên bảng ◼ Xóa bảng ghi ◼ Bước 1: chọn những bảng ghi cần xóa ◼ Bước 2: ra lệnh xóa bằng cách: chọn menu Edit\ Delete Record hoặc nhấn vào nút xóa bảng ghi trên thanh công cụ Hộp thoại xác nhận xóa bảng ghi xuất hiện 36
  37. Một số thao tác với DL trên bảng ◼ Sắp xếp dữ liệu: 37
  38. Một số thao tác với DL trên bảng ◼ Lọc dữ liệu: 38
  39. Thuộc tính Lookup ◼ Giúp giải quyết một phần khó khăn khi nhập dữ liệu trong các bảng quan hệ nhiều ◼ Được thiết lập tại trường tham gia liên kết trên bảng quan hệ nhiều. ◼ Ví dụ: trường khachID của bảng HOADON phải thiết lập thuộc tính Lookup đến trường khachID trong bảng KHACH ◼ Thực hiện theo các bước sau: ◼ Bước 1: Mở bảng có trường cần thiết lập thuộc tính Lookup ở chế độ Design view. 39
  40. Thuộc tính Lookup ◼ Bước 2: Kích hoạt chương trình Lookup wizard tại trường cần đặt thuộc tính Lookup từ danh sách thả xuống của cột Data Type. 40
  41. Thuộc tính Lookup ◼ Hộp thoại Lookup Wizard xuất hiện: ◼ Nhấn nút Next để tiếp tục 41
  42. Thuộc tính Lookup ◼ Chọn dữ liệu cho danh sách: ◼ Nhấn nút Next hộp thoại xuất hiện 42
  43. Thuộc tính Lookup ◼ Chọn những trường sẽ hiện trên danh sách: 43
  44. Thuộc tính Lookup 44
  45. Thuộc tính Lookup 45
  46. Bài tập ◼ Bài 1: Xây dựng một CSDL quản lý lương của một cơ quan có cấu trúc như sau: ◼ Yêu cầu: ◼ Thiết kế cấu trúc bảng hợp lý: Tên các trường, kiểu của các trường, trường khóa, thuộc tính Lookup, các thuộc tính khác. 46
  47. Bài tập ◼ Thiết lập quan hệ các bảng đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu ◼ Nhập dữ liệu: ◼ 4 phòng ban ◼ 5 loại chức vụ ◼ 20 hồ sơ cán bộ ◼ Bài 2: Xây dựng một CSDL quản việc bán hàng cho một cửa hàng có cấu trúc như sau: 47
  48. Bài tập ◼ Yêu cầu: ◼ Thiết kế cấu trúc bảng hợp lý: Tên các trường, kiểu của các trường, trường khóa, thuộc tính Lookup, các thuộc tính khác. ◼ Thiết lập quan hệ các bảng đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu ◼ Nhập dữ liệu: ◼ 5 khách hàng ◼ 15 danh mục hàng có bán ◼ Lập 10 hóa đơn bán hàng ◼ 25 lượt hàng hóa đã bán ra. 48
  49. Chương II: Truy Vấn Dữ Liệu (Query) ◼ Một trong những công cụ xử lý dữ liệu trực quan và hiệu quả của Access. ◼ Tồn tại các loại truy vấn để giải quyết các yêu cầu xử lý dữ liệu: ◼ Select Query ◼ Delete Query ◼ Total Query ◼ Update Query ◼ Crosstab Query ◼ Make Table Query ◼ Append Query ◼ Thực chất của Query là thực hiện câu lệnh SQL (Structured Queries Language). 49
  50. Select Queries ◼ Dùng để trích – lọc – kết xuất dữ liệu từ những nguồn dữ liệu khác nhau trong CSDL ra một bảng kết quả. ◼ Ví dụ: ◼ Đưa ra thông tin chi tiết bảng lương tháng 8 ◼ Đưa ra danh sách cán bộ đã được đào tạo ở nước ngoài ◼ Đưa ra chi tiết bảng hóa đơn bán hàng. ◼ ◼ Cách tạo ◼ Bước 1: ra lệnh tạo Select query: chọn thẻ Query\New\Design view 50
  51. Select Queries ◼ Hoặc nhấp vào biểu tượng Create Query in Design View 51
  52. Select Queries ◼ Bước 2: chọn những bảng có trong thiết kế Query từ cửa sổ Show Table ◼ Chọn những bảng liên quan rồi nhấn nút Add, nhấn nút Close để đóng lại. 52
  53. Select Queries ◼ Bước 3: khai báo các thông tin cần thiết cho Query ◼ Mục Field: chọn các trường sẽ hiện kết quả, 2 loại: ◼ Thông tin có sẵn ví dụ: trường hoten, tencv, ◼ Thông tin được tính từ một biểu thức, cú pháp: ◼ ví dụ: luongchinh : hsluong*450000 53
  54. Select Queries ◼ Bước 4: sử dụng Query vừa tạo ◼ Nhấp đúp lên Query hoặc ◼ Trong cửa sổ Design View chọn nút View hoặc chọn nút 54
  55. Select Queries ◼ Một số thiết lập cho truy vấn ◼ Dùng Sort : Dùng để sắp xếp dữ liệu trên truy vấn ◼ Dùng Show: Dùng để chỉ định những trường được hiển thị kết quả 55
  56. Select Queries – Lọc dữ liệu ◼ Query cung cấp khả năng lọc dữ liệu khá mạnh, có thể lọc với điều kiện phức tạp, chấp nhận lọc có chứa tham số ◼ Điều kiện lọc được thiết lập trong mục Criteria của Query. ◼ Ví dụ: lọc ra những cán bộ là trưởng phòng và có thực lĩnh <=1000000. 56
  57. Select Queries – Lọc dữ liệu ◼ Điều kiện trên cùng một dòng thì điều kiện là And, khác dòng thì điều kiện là Or. ◼ Ví dụ: lọc ra những cán bộ là trưởng phòng khoonglaf đảng viên hoặc những cán bộ nữ là đảng viên. 57
  58. Select Queries – Lọc dữ liệu ◼ Điều kiện lọc tương đối ◼ Toán tử Like: Để biểu diễn những giá trị mang tính tương đối. ◼ Cú pháp: Like ‘ ’ ◼ Dùng hai ký tự đại diện ◼ Ký tự * đại diện cho một chuỗi bất kỳ ◼ Ký tự ? đại diện cho một ký tự bất kỳ ◼ Ví dụ: lọc những cán bộ có tên là Nam 58
  59. Select Queries – Lọc dữ liệu ◼ Điều kiện lọc tương đối ◼ Toán tử Between And : Để lọc ra những mẫu tin nằm trong một khoảng nào đó. ◼ Cú pháp: Between And ◼ Ví dụ lọc ra những cán bộ có 1000000 <= thực lĩnh <=2000000 ◼ Thiết lập giá trị lọc có chứa tham biến ◼ Cú pháp: [gõ nội dung trong dấu ngoặc vuông] ◼ Ví dụ: lọc ra danh sách cán bộ trong phòng với tên phòng nhập từ bàn phím. 59
  60. Select Queries – Lọc dữ liệu ◼ Điều kiện lọc tương đối ◼ Khi thực hiện Query một hộp thoại yêu cấu nhập tham số cho Query 60
  61. Total Queries ◼ Tổng hợp là cách xử lý dữ liệu khá phổ biến, Total query là công cụ xử lý khá tốt việc này. ◼ Ví dụ xử lý dữ liệu sau: 61
  62. Total Queries ◼ Cách thực hiện: ◼ Bước 1: Tạo một Select Query có đầy đủ thông tin liên quan đến bảng tổng hợp ◼ Bước 2: Chọn Total Query bằng cách chọn View\Total hoặc chọn ể ượ bi u t ng 62
  63. Total Queries ◼ Bước 3: Thiết lập các trường tham gia Total ◼ Các trường cần thống kê chọn Group By trong dòng Total ◼ Các trường dùng để thống kê thì chọn chức năng thống kê tương ứng ◼ Count : Đếm ◼ Max : Lớn nhất ◼ Sum : Tính tổng ◼ Min : Nhỏ nhất ◼ Avg : Tính trung bình cộng 63
  64. Crosstab Queries ◼ Trong một số trường hợp thống kê dữ liệu Total Query không thể đáp ứng được vì thế cần một công cụ khác đó là Crosstab Query. ◼ Ví dụ: 64
  65. Crosstab Queries ◼ Cấu trúc của một Crosstab query ◼ Row heading: Tiêu đề của các dòng, chứa dữ liệu của trường dùng để thống kê, có tối thiểu một trường trong Crosstab query. ◼ Column heading: Tiêu đề cột, chứa dữ liệu dùng thống kê, chỉ có duy nhất một trường làm Column heading. ◼ Value: Dữ liệu được tổng hợp, có duy nhất một trường làm value và các phép tổng hợp dữ liệu: count, max, min, AVG, sum 65
  66. Crosstab Queries ◼ Các bước tạo Crosstab query ◼ Bước 1: Tạo một Select query có đầy đủ các trường có liên quan đến thống kê ◼ Bước 2: Tạo Crosstab query bằng cách chọn menu Query\Crosstab Query 66
  67. Crosstab Queries ◼ Bước 3: Thiết lập các thuộc tính Total và Crosstab trên các trường một cách thích hợp. 67
  68. Make table Queries ◼ Để lưu lại kết quả tại một thời điểm nào đó dùng Make table query. ◼ Các bước tạo Make table query ◼ Bước 1: Mở Select Query ở chế độ Design View ◼ Bước 2: Tạo Make table query bằng cách chọn menu Queries\ Make table query. Hộp thoại make table xuất hiện: nhập tên bảng cần tạo tại mục Table Name ◼ Nếu tên bảng chưa có thì sẽ tạo một bảng mới chứa các nội dung thỏa mãn điều kiện truy vấn. ◼ Nếu tên bảng đã có thì nội dung truy vấn sẽ thay thế nội dung đã có trong bảng. ◼ Bước 3: Thi hành truy vấn để nhận được kết quả: ◼ Nếu truy vấn đang ở chế độ Design view thì chọn nút Run ◼ Hoặc nhấp đúp lên tên truy vấn cần thực hiện 68
  69. Make table Queries ◼ Khi đó hộp thoại cảnh báo có sự thanh đổi dữ liệu xuất hiện ◼ Chọn Yes để tiếp tục, chọn No để hủy bỏ lệnh. ◼ Nếu truy vấn tạo ra bảng trùng tên với bảng đã có hộp thoại xác nhận xuất hiện ◼ Chọn Yes để tiếp tục ◼ Chọn No để hủy bỏ lệnh 69
  70. Make table Queries ◼ Cuối cùng một hộp thoại xuất hiện xác nhận lần cuối có quyết định tạo ra bảng có chứa các bảng ghi thỏa mãn điều kiện truy vấn hay không? ◼ Chọn Yes để xác nhận, chọn No để hủy bỏ. 70
  71. Delect Queries ◼ Là một Action Query, làm thay đổi dữ liệu ◼ Dùng để xóa các bảng ghi thỏa mãn điều kiện. ◼ Các bước tạo Delect Query ◼ Bước 1: Tạo Select Query. Ví dụ tạo Query thỏa điều kiện sau: 71
  72. Delect Queries ◼ Bước 2: Thiết lập Delect Query như sau: Chọn menu Queries\Delect Query 72
  73. Delect Queries ◼ Bước 3: Thực thi Delect Query ◼ Nhấn nút Run trên thanh công cụ ◼ Xuất hiện hộp thoại xác nhận ◼ Chọn Yes để xác nhận, chọn No để hủy bỏ 73
  74. Update Queries ◼ Là một Action Query, làm thay đổi CSDL ◼ Cập nhật dữ liệu ở một số trường trong CSDL ◼ Các bước tạo Update Query ◼ Bước 1: Tạo một truy vấn chứa bảng dữ liệu cần Update, sau đó chuyển thành Update Query: Chọn menu Queries\Update Query 74
  75. Update Queries ◼ Bước 2: Thiết lập các trường cần thiết cho dữ liệu: ◼ Chọn tên trường cần cập nhật DL ở dòng Field ◼ Gõ vào biểu thức tính giá trị cho trường đó tại dòng Update to ◼ Gõ vào điều kiện tính toán (nếu cần) ở dòng Criteria ◼ Ví dụ: 75
  76. Update Queries ◼ Bước 3: Thi hành truy vấn ◼ Nhấn nút Run trên thanh công cụ, lúc đó xuất hiện hộp thoại cảnh báo ◼ Chọn Yes đểcập nhật dữ liệu ◼ Chọn No để hủy bỏ 76
  77. Bài tập Queries ◼ Trong CSDL Bán hàng ◼ Bài 1: Tạo một truy vấn hiển thị thông tin chi tiết từng hàng bán. Bài 2: Tạo Query đưa ra tổng hợp số tiền bán được theo từng ngày. 77
  78. Bài tập Queries ◼ Trong CSDL Bán hàng ◼ Bài 3: Tạo một truy vấn thống kê số bán và tổng tiền của từng loại mặt hàng đã bán ◼ Bài 4: Tạo bảng tính tổng tiền từng hóa đơn bán hàng. 78
  79. Bài tập Queries ◼ Trong CSDL Bán hàng ◼ Bài 5: Lập bảng tổng hợp số lượng bán ra từng ngày của từng mặt hàng ◼ Bài 6: Lập bảng tổng hợp số lượng mua hàng của từng mặt hàng của khách hàng như sau: 79
  80. Chương III: Form (Biểu Mẫu) ◼ Form là giao diện của chương trình với người dùng ◼ Với những người thiết kế Form là đối tượng mà họ phải tạo ra để chương trình thân thiện, dễ dùng. ◼ Có hai môi trường thiết kế ◼ Sử dụng chương trình Form Wizard . ◼ Sử dụng chương trình Form Design View. 80
  81. Sử dụng Form Design View ◼ Tạo các Form chuyên nghiệp đáp ứng được yêu cầu thực tế. ◼ Các bước tạo Form ◼ Bước 1: Ở thẻ Form nhấn nút New, chọn Design View hoặc chọn mục Lúc đó giao diện thiết kết Form xuất hiện 81
  82. Sử dụng Form Design View ◼ (1) Cửa sổ Form: Nơi sẽ thiết kế và xây dựng các thông tin theo yêu cầu của bài toán, gồm 3 phần: ◼ Form header: Tiêu đề From ◼ Form footer: tiêu đề cuối Form ◼ Detail : thân Form ◼ (2) Thanh công cụ Toolbar: Chứa các đối tượng, các công cụ có thể đưa lên form để thiết kế giao diện, điều khiển dữ liệu ◼ (3) Cửa sổ Properties: nơi thiết đặt các thuộc tính cho Form và các đối tượng khác trên Form. 82
  83. Sử dụng Form Design View ◼ Bước 2: Thiết lập nguồn dữ liệu cho cho Form ở thuộc tính Record Source ◼ Ví dụ: 83
  84. Sử dụng Form Design View ◼ Bước 3: Mở cửa sổ Field list ◼ Chứa danh sách các trường dữ liệu đưa lên Form ◼ Hỗ trợ cho việc đưa dữ liệu lên trên Form và hiển thị dữ liệu, nhập dữ liệu trên Form. ◼ Nếu chưa thấy bảng Field List thì chọn View -> Field List ◼ Bước 4: Đưa những trường trong Field List lên Form ◼ Kéo những trường có trong thiết kế đặt lên Form. 84
  85. Các ô điều khiển ◼ Ô nhãn (label): dùng để tạo ra những dòng chữ mô tả những đối tượng khác trên Form, chọn nút Label trên thanh công cụ rồi định vị tại vị trí thích hợp trên Form. ◼ Ô Text Box: Dùng nhập dữ liệu vào trường, biến hoặc hiển thị giá trị của biểu thức, có hai loại Text Box ◼ Text box Bound: thường gắng liền với một trường của bảng hoặc truy vấn, dùng để nhập dữ liệu hoặc trình bày dữ liệu của trường. Tạo bằng cách chọn trường trong Field list và kéo thả vào Form. ◼ Text box Unbound: trình bày giá trị của một công thức hoặc để nhập giá trị trung gian. Tạo bằng cách chọn Text box trên thanh công cụ rồi đặt vào Form. 85
  86. Các ô điều khiển ◼ Ô điều khiển check box, Toggle button, Option button: dùng để nhập giá trị dạng Yes, No. ví dụ: . Để tạo kéo trường thuộc kiểu này vào Form hoặc chọn trên thanh công cụ. ◼ Ô điều khiển lựa chọn trong nhóm (Option Group): ◼ cho phép chọn lựa loại trừ nhau trong một nhóm chọn lựa, ◼ thường kết hợp với các ô điều khiển khác như Check box, Toggle button, Option button. ◼ Giá trị nhận được của ô trong nhóm là số là thứ tự của các ô được lựa chọn ◼ Ví dụ: 86
  87. Các ô điều khiển Ô List box và Combo box: ◼ Để nhập dữ liệu từ một danh sách có sẵn ◼ Ưu điểm của list box : danh sách dữ liệu được thể hiện, chọn giá trị trên danh sách. ◼ Ưu điểm của combo box: danh sách không được hiển thị đến khi người dùng sử dụng nút điều khiển vì vậy ít tốn chỗ trên Form. ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 1: Chọn biểu tượng của ô list box hoặc combo box trên thanh công cụ. ◼ Bước 2: Đặt ô điều khiển bằng cách nhấn giữ và kéo chuột trên Form. 87
  88. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 3: Hộp thoại list box hoặc combo box xuất hiện, chọn next để sang bước tiếp theo. 88
  89. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 4: Chọn tên bảng hoặc Query để lấy dữ liệu, sau đó chọn next 89
  90. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 5: Chọn trường cần lấy dữ liệu ở mục Available sau đó chọn nút > để đưa trường được chọn vào mục Select Fields, sau đó chọn nút next 90
  91. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 6: Chọn trường sắp xếp và nhấn nút chọn Ascending hoặc Desending (nếu cần), sau đó nhấn Next. 91
  92. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Lúc đó hộp thoại xuất hiện, ta chọn Next 92
  93. Các ô điều khiển ◼ Cách tạo ô list box và combo box dùng Wizard. ◼ Bước 7: Đặt tên cho ô điều khiển, sau đó chọn Finish để kết thúc 93
  94. Các ô điều khiển ◼ Tạo nút lệnh dùng Wizard. ◼ Dùng để thực hiện một công việc, không cần phải lập trình. ◼ Khởi động Control Wizard trên thanh công cụ. ◼ Các bước tạo nút lệnh: ◼ Bước 1: chọn biểu tượng nút lệnh trên thanh công cụ và đưa vào xác định vị trí trên Form, xuất hiện hộp thoại: 94
  95. Các ô điều khiển ◼ Bước 2: Chọn hành động cho nút lệnh, dựa trên hai mục chọn ◼ Categories: chứa các nhóm thao tác. ◼ Actions: chứa các lệnh tương ứng với nhóm thao tác. 95
  96. Các ô điều khiển ◼ Bảng liệt kê danh sách các lệnh trong các nhóm: 96
  97. Các ô điều khiển ◼ Bảng liệt kê danh sách các lệnh trong các nhóm: 97
  98. Các ô điều khiển ◼ Bảng liệt kê danh sách các lệnh trong các nhóm: 98
  99. Các ô điều khiển ◼ Ví dụ: tạo nút lệnh đóng Form ◼ Trong mục Categories: Chọn Form Operations ◼ Trong mục Actions: chọn lệnh Close Form ◼ Bước 3: chọn cách hiển thị cho nút lệnh trong hộp thoại * Ghi tiêu đề cho nút lệnh trong mục Text. * Chọn hình ảnh cho nút lệnh trong mục Picture. * Chọn nút Finish để kết thúc 99
  100. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Là kỹ thuật xử lý giao diện rất mạnh, đáp ứng được những yêu cầu xử lý dữ liệu phức tạp. ◼ Sub – Form là Form này lồng trong Form kia (có thể lồng nhiều lớp) ◼ Form chứa các Form khác gọi là Form mẹ (main Form). Form được đưa vào các Form khác gọi là Form con (sub Form) ◼ Việc xử lý dữ liệu trên các Form có thể là độc lập hoặc có sự liên hệ với nhau. ◼ Dùng đề nhập dữ liệu hoặc để trình bày dữ liệu. 100
  101. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Thiết kế Sub – Form để nhập dữ liệu cho bài toán nhập thông tin cho hóa đơn bán hàng như sau: ◼ Form 1: Form con hiển thị và nhập các thông tin về hàng bán ◼ Form 2: Form mẹ nhập thông tin về hóa đơn bán hàng ◼ Kết nối Form con với Form mẹ thông qua trường hoadonID 101
  102. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Bước 1: Tạo Form con ◼ Tạo form mới ở chế độ Design View ◼ Chọn thuộc tính Default View cho Form con là Datasheet ◼ Nhấp chuột phải chọn Properties cho form con để thiết lập nguồn dữ liệu cho Form con ở thuộc tính Record Source 102
  103. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Bước 1: Tạo Form con ◼ Màn hình thiết kế Query xuất hiện (có thể chọn dữ liệu từ một bảng hoặc một Query đã có), ta thiết lập Query như sau: Đóng cửa sổ Query và dùng cửa sổ Field List để đưa các trường vào Form con ◼ Đóng Form và lưu với tên frmHangBan 103
  104. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Bước 2: Tạo Form mẹ (Main Form) ◼ Tạo Form mới ở chế độ Design View. ◼ Thiết lập nguồn dữ liệu cho Form mẹ thông qua thuộc tính Record source. 104
  105. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Bước 2: Tạo Form mẹ (Main Form) ◼ Màn hình thiết kế Query xuất hiện, thiết lập Query như sau: ◼ Đóng cửa sổ Query và dùng cửa sổ Field List để đưa các trường vào Form mẹ. 105
  106. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Bước 3: Đưa Form con vào Form mẹ ◼ Mở Form mẹ ở chế độ Design View. ◼ Nhấn F11 chuyển sang cửa sổ Database. ◼ Kéo Form con từ cửa sổ database đặt vào Form mẹ. ◼ Điều chỉnh vị trí, kích thước của Form con cho hợp lý trên Form mẹ ◼ Bước 4: Liên kết Form mẹ và Form con ◼ Trong cửa sổ Design View của Form mẹ ta nhấp chuột phải lên Form con và chọn Properties. ◼ Thiết lập thuộc tính Data cho Form con ◼ LinkChildField: Gõ tên trường của Form con liên kết với Form mẹ. Nếu có nhiều trường thì các trường cách nhau dấu phẩy. ◼ LinkMasterField: Gõ tên trường của Form mẹ liên kết với Form con. 106
  107. Kỹ thuật Sub - Form ◼ Ví dụ: 107
  108. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Report là công cụ để thiết kế in ấn dữ liệu trong Access ◼ Có các cách tổ chức Report để đáp ứng việc in ấn phức tạp như: Sub – Report, Report có tham số ◼ Có thể thiết kế Report thông qua công cụ Wizard hoặc dùng chức năng Design View. 108
  109. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Cấu trúc của Report: Gồm 5 phần. *Page Header/ Page Footer: ◼ Là phần tiêu đề đầu/cuối trang báo cáo, thành phần này không bắt buộc. *Report Header/Report Footer ◼ Là phần tiêu đề đầu/cuối Report, thành phần này không bắt buộc. *Detail: ◼ Là phần thân của Repert Là nơi chứa các thiết kế nội dung để in ấn,thay đổi phụ thuộc vào nội dung của dữ liệu. 109
  110. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Môi trường làm việc ◼ Môi trường làm việc trên Report giống như làm việc trên Form ◼ Khác nhau giữa Form và Report là Form dùng để hiển thị, tra cứu, cập nhật CSDL nhưng Report chỉ dùng để in ấn và không làm thay đổi CSDL. ◼ Report sẽ in từ nguồn dữ liệu cụ thể, từ một bảng hoặc một Query nào đó. 110
  111. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Thiết kế Report ở chế độ Design View ◼ Để in các báo cáo có yêu cầu khá phức tạp ◼ Thiết kế các báo cáo theo kế hoạch của người dùng ◼ Gồm các bước sau: ◼ Bước 1: khởi động Report Design View ◼ Từ thẻ Report ta chọn New\chọn Design View\chọn Ok 111
  112. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 1: ◼ Hoặc nhấp vào biểu tượng Create Report in Design View 112
  113. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Môi trường làm việc của Report Design View xuất hiện Gồm 3 phần: 1. Phần để thiết kế Report 2. Thanh công cụ (Toolbar) chứa các công cụ hỗ trợ cho việc thiết kế Report 3. Cửa sổ thuộc tính (Properties), thiết lập các thuộc tính thích hợp cho các đối tượng trên Report 113
  114. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 2: Xác định nguồn dữ liệu cho Report ◼ Có thể chọn nguồn dữ liệu cho Report từ mục ◼ Hoặc chọn nguồn dữ liệu cho Report từ thuộc tính Record Source trong cửa sổ thuộc tính của Report 114
  115. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 3: Đưa các thông tin lên trên cửa sổ thiết kế Report ◼ Xác định thông tin cần đưa lên Report là gi? Đặt chỗ nào? ◼ Công cụ Label (Nhãn): ◼ Dùng để ghi những tiêu đề, các ô chữ. ◼ Dùng chuột nhấp vào nút Label trên thanh công cụ và kéo chuột trên Report để xác định vị trí, kích thước của label. ◼ Gõ nội dung cho ô Label vừa tạo trên Report. ◼ Công cụ TextBox ◼ Dùng để hiển thị nội dung của một trường hoặc nội dung của một biểu thức trên Report. ◼ Để hiển thị nội dung một trường ta kéo trường đó từ bảng hoặc Query đặt lên Report. ◼ Để hiển thị một biểu thức ta chọn biểu tượng TextBox trên thanh công cụ sau đó kéo chuột xác định vị trí và kích thước trên report và gõ nội dung của biểu thức vào ô Text Box vừa tạo. 115
  116. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 3: Đưa các thông tin lên trên cửa sổ thiết kế Report ◼ Công cụ Image: ◼ Dùng để đưa các ảnh lên trên Report ◼ Dùng chuột chọn biểu tượng Image trên thanh công cụ, một hộp thoại xuất hiện cho phép chọn tập tin hình ảnh cần đưa vào Report - Look in: cho phép chọn thư mục nơi chứa tập tin ảnh cần chèn vào Report - Chọn tập tin ảnh cần chèn trong thư mục đã chọn và nhấn Ok để đưa tập tin ảnh lên Report 116
  117. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 3: Đưa các thông tin lên trên cửa sổ thiết kế Report ◼ Công cụ Line ◼ Dùng để vẽ các đường thẳng trên Report, rất hữu hiệu để thiết kế những bảng biểu. ◼ Dùng chuột chọn biểu tượng Line trên thanh công cụ, rồi kéo chuột trên Report để xác định vị trí và độ dài của Line trên Report. 117
  118. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Ví dụ: Thiết kế Report như sau: 118
  119. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Report chứa tham số ◼ Lọc dữ liệu trước khi in ấn, ví dụ: lọc danh sách cán bộ của một phòng nào đó, lọc ra danh dách của tên hàng, ◼ Có nhiều cách để thiết kế Report tham số, ta có thể sử dụng thuộc tính Record Source của Report để thiết lập tham số. ◼ Ví dụ: các bước tạo Report tham số để in danh sách cho một phòng ban do người dùng chọn. 119
  120. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 1: Tạo Report đáp ứng được nhu cầu in thông tin của cán bộ. 120
  121. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 2: Tạo Form theo yêu cầu của bài toán. ◼ Bước 3: Thiết lập tham số cho Report. ◼ Mở Report ở chế độ Design View ◼ Mở Query được thiết lập là nguồn dữ liệu cho Report và thiết lập thuộc tính cho trường PhongbanID như sau: 121
  122. Chương IV : Thiết Kế Báo Cáo (Report) ◼ Bước 3: ◼ Cú pháp để viết tham chiếu đến đối tượng trong Form: ◼ Forms! ! 122
  123. THUỘC TÍNH FORMAT ◼ Nếu bỏ qua Format, dữ liệu được trình bày kiểu General ◼ Các giá trị Format đối với kiểu Number: ◼ General: hiển thị số chữ số thaapj phân cần thiết. (1234.5) ◼ Fixed : hiển thị số có 2 chữ số thập phân (1234.50) ◼ Standard: 1,234.50 ◼ Percent: 45.30% ◼ Scientific: 1.23E+03 ◼ Curency: 1,234.50$ ◼ Các giá trị Format đối với kiểu Date/Time: ◼ General: d/m/yy hh:mm:ss PM hoặc m/d/yy hh:mm:ss (24h) ◼ Long Date: Monday,Match 25, 2008 hoặc 25 Match 2008 ◼ Short Date: 1/29/08 hoặc 29/1/08 ◼ Long Time: hh:mm:ss PM ◼ Short time: hh:mm 123
  124. THUỘC TÍNH INPUT MARK Gồm một dãy các ký tự: 1. Ký tự khuông dạng: 0: dành cho chữ số 0 9 và bắt buộc 9: dành cho chữ số 0 9 và không bắt buộc #: dành cho chữ số, dấu + - và dấu cách L: dành cho một chữ cái bắt buộc ?: dành cho chữ cái hoặc dấu cách, không bắt buộc A: dành cho các ký tự chữ hoặc số, bắt buộc a: dành cho các ký tự chữ hoặc số, không bắt buộc &: dành cho ký tự bất kỳ, bắt buộc C: dành cho ký tự bất kỳ, không bắt buộc 2. Ký tự chuyển đổi: đổi sang chữ thường 3. Ký tự canh lề phải: ! 4. Các ký tự phân cách: . , - /hoặc bất kỳ ký tự nào sau dấu\: \A(Aký tự phân cách) 124
  125. SQL (Structured Query Language) 1, Tạo bảng: CREATE TABLE Tablename (fieldname1 fieldtype1 (width) [null] [default value] [primary key][,fieldname2 ]) 2, Thêm, xóa trường: ALTER TABLE Tablename ADD|DROP fieldname1 fieldtype (width) 3, Xóa bảng: DROP TABLE Tablename 4,SELECT [table.]field1 [AS alias1] [, [table.]field2 [AS alias2] [, ]]} FROM tableexpression [, ] [IN externaldatabase] [INNER JOIN ON ] [WHERE ] [GROUP BY ] [HAVING ] [ORDER BY ] 125
  126. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG 1. ASC(chuỗi) :trả về mã của ký tự đầu tiên trong chuỗi 2. Hàm conversion type: trả về kiểu dữ liệu như tên hàm ◼ CBool(expression) CDec(expression) ◼ CByte(expression) CInt(expression) ◼ CCur(expression) CLng(expression) ◼ CDate(expression) CSng(expression) ◼ CDbl(expression) CStr(expression) 3. DATEVALUE (chuỗi) :trả về kiểu ngày 4. DATESERIAL (year, month, day) : trả về kiểu ngày 5. DAY(date), MONTH(date), YEAR(date) 6. DATE() :Trả về ngày hiện tại của hệ thống 7. WEEKDAY(date): trả về thứ trong tuần 126
  127. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG 8. TIMEVALUE (chuỗi) :trả về kiểu time 9. TIMESERIAL (hour,minute,second) : trả về kiểu time 10. HOUR(time), MINUTE(time), SECOND(time) 11. TIME() :Trả về ngày hiện tại của hệ thống 12. VAL(Chuỗi): đổi chuỗi thành số, nếu không thành công trả về 0 13. ABS(Số): trả về giá trị tuyệt đối 14. COS(góc), SIN(góc), TAN(góc) 15. EXP(Số): Logarithm cơ số e. LOG(Số): Logarithm cơ số 10 16. INT(Số): trả về số nguyên nhỏ hơn hoặc bằng số. 17. FIX(Số): trả về số nguyên lớn hơn hoặc bằng số. 127
  128. MỘT SỐ HÀM THÔNG DỤNG 18. ROUND(số, số chữ số thập phân): hàm làm tròn 19.SQR(số): Căn bậc 2 của số lớn hơn 0. 20. CHR(mã ký tự) : trả về ký tự có mã ký tự 21.INSTR(start, STR1,STR2):trả về vị trí của STR2 trong STR1 từ start 22. LCASE(chuỗi) : đổi chữ thường, UCASE(chuỗi): đổi chữ HOA 23. STRCONV(chuỗi,kiểu): đổi UPPER, lower, Proper ứng với:1,2,3 24. LTRIM(Chuỗi), RTRIM(Chuỗi), TRIM(Chuỗi): xóa ký tự trắng 25. LEFT(chuỗi,n), RIGTH(chuỗi,n), MID(chuỗi, start, n) 128
  129. SELECT dslop.malop, dslop.tenlop, dslop.nganh_hoc, dslop.khoahoc FROM dslop ORDER BY dslop.khoahoc DESC; alter table dssv add dienthoai double 129