Bài giảng Tin học đại cương - Bài 7. Các cấu trúc lập trình trong C

pdf 23 trang phuongnguyen 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học đại cương - Bài 7. Các cấu trúc lập trình trong C", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_dai_cuong_bai_7_cac_cau_truc_lap_trinh_tro.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học đại cương - Bài 7. Các cấu trúc lập trình trong C

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG Bài 7. Các cấu trúc lập trình trong C Nội dung 7.1. Cấu trúc lệnh khối 7.2. Cấu trúc rẽ nhánh 7.2.1. Cấu trúc if, if else 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch 7.3. Cấu trúc lặp 7.3.1. Vòng lặp for 7.3.2. Vòng lặp while 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 7.4.1. continue 7.4.2. break 2 1
  2. 7.1. Cấu trúc lệnh khối • Thể hiện cấu trúc tuần tự • Lệnh khối là dãy các câu lệnh được đặt trong cặp dấu ngoặc nhọn {} { lenh_1; lenh_2; . lenh_n; } • C cho phép khai báo biến trong lệnh khối, nhưng phần khai báo phải nằm trước câu lệnh. 3 7.1. Cấu trúc lệnh khối (2) • Lệnh khối lồng nhau: – Trong một lệnh khối có thể chứa lệnh khối khác – Sự lồng nhau là không hạn chế { lenh; { lenh; } } 4 2
  3. 7.1. Cấu trúc lệnh khối (2) • Ví dụ: #include #include void main() //Noi dung cua ham main() cung la mot khoi lenh { // khai bao bien int c = 10; printf(“Gia tri cua c = %d day la c ngoai”,c); // bat dau mot khoi lenh khac { int c = 10; printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c trong”,c); printf(“\n Tang gia tri cua c them 10 don vi”); c = c + 10; printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c trong”,c); } printf(“\n Gia tri cua c = %d day la c ngoai”,c); getch(); }// ket thuc khoi lenh cua ham main() 5 7.1. Cấu trúc lệnh khối (2) • Kết quả: Gia tri cua c = 10 day la c ngoai Gia tri cua c = 10 day la c trong Tang gia tri cua c them 10 don vi Gia tri cua c = 20 day la c trong Gia tri cua c = 10 day la c ngoai 6 3
  4. Nội dung 7.1. Cấu trúc lệnh khối 7.2. Cấu trúc rẽ nhánh 7.2.1. Cấu trúc if, if else 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch 7.3. Cấu trúc lặp 7.3.1. Vòng lặp for 7.3.2. Vòng lặp while 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 7.4.1. continue 7.4.2. break 7 Cấu trúc rẽ nhánh • Nếu biểu thức điều kiện • Nếu biểu thức điều kiện đúng (giá trị chân lý là đúng (giá trị chân lý là True) thực hiện công True) thực hiện công việc 1. việc 1. • Nếu biểu thức điều kiện sai (giá trị chân lý là False) thực hiện công việc 2. 8 4
  5. 7.2.1. Cấu trúc if, if else • Cú pháp cấu trúc if if (bieu_thuc_dieu_kien) lenh; • Cú pháp cấu trúc if else if (bieu_thuc_đieu_kien) lenh_1; else lenh_2; 9 Biểu thức điều kiện • bieu_thuc_dieu_kien – Biểu thức logic : !, &&, || – Biểu thức quan hệ : ==, !=, >, >=, <, <= • Biểu thức số học if (bieu_thuc_so_hoc) tương đương với if (bieu_thuc_so_hoc != 0) – Phức hợp • Kiểm tra điều kiện bộ 3 số (a,b,c) là số đo 3 cạnh của một tam giác (a < b + c) && (b < c + a) && (c < a + b) • Kiểm tra với 3 cạnh (a,b,c), tam giác có cân không ? (a == b) || (b == c) || (c == a) 10 5
  6. Biểu thức điều kiện (tiếp) • bieu_thuc_dieu_kien – Kết quả thực hiện 1 lệnh khác dưới dạng lời gọi hàm: • Thành công : trả về giá trị khác 0 • Có lỗi : trả về giá trị = 0 printf(“Hay nhap 1 so nguyen : "); if (scanf("%d",&a)) printf("\n a = %d",a); else { printf("Loi nhap du lieu!!!\n"); printf(“So ban da nhap khong phai so nguyen”); } 11 Kết hợp lệnh khối if (bieu_thuc_dieu_kien) { Khoi_lenh_1; } else { Khoi_lenh_2; } 12 6
  7. Cấu trúc if else if • “Rẽ” nhiều nhánh if (bieu_thuc_dieu_kien_1) { Khoi_lenh_1; } else if (bieu_thuc_dieu_kien_2) { Khoi_lenh_2; } else if (bieu_thuc_dieu_kien_n) { Khoi_lenh_n; } else { Khoi_lenh_cuoi_cung; } 13 7.2.1. Cấu trúc if, if else (2) • Ví dụ: Bài toán tìm số lớn nhất trong 2 số thực a và b: #include #include void main() { // khai bao bien float a, b, max; printf(“ Nhap gia tri a va b: “); scanf(“%f %f”,&a,&b); if(a<b) max = b; else max = a; printf(“\n So lon nhat trong 2 so %.0f va %.0f la %.0f “,a,b,max); getch(); } //ket thuc ham main() • Kết quả: Nhap vao 2 gia tri a va b: 23 247 So lon nhat trong hai so 23 va 247 la 247 14 7
  8. //Khai báo tệp tiêu đề #include #include //Nội dung chương trình chính void main { float x,y; //khai báo 2 biến đầu vào float thuong; //Khai báo thương 2 số if (y==0) printf(“Loi chia cho 0”); else { thuong = x/y; printf(“Ket qua la : %f”,thuong); } getch(); } 15 Ví dụ 1. Giải PT bậc 2 trên tập số thực ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) 2. Cải tiến 1 : giải trên tập số phức 3. Cải tiến 2 : kiểm tra điều kiện của a 16 8
  9. Chú ý • Tương đương ? if (dieu_kien) if (dieu_kien) Cong_viec_1 Cong_viec_1; else Cong_viec_2; if (! dieu_kien) Cong_viec_2; if (dieu_kien_1){ if (dieu_kien_2) Cong_viec_1; if (dieu_kien_1) else if (dieu_kien_2) Cong_viec_2;} Cong_viec_1; ? else if (dieu_kien_1){ if (dieu_kien_2) Cong_viec_2; Cong_viec_1;} else Cong_viec_2; 17 Bài tập Viết chương trình có những chức năng sau: 1. Hiển thị một bảng chọn sau 2. Cho phép người dùng nhập 2 số nguyên dương 3. Cho phép người dùng đưa ra lựa chọn 1 chức năng. Tùy theo lựa chọn của người dùng, hãy thực hiện công việc tương ứng. Nếu người dùng nhấn 1 phím khác hãy thông báo và dừng chương trình. 18 9
  10. 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch • Cú pháp cấu trúc switch switch (bieu_thuc) { case gia_tri_1: lenh_1; break; case gia_tri_2: lenh_2; break; case gia_tri_n: lenh_n; break; default: lenh_n+1; break; } • Giá trị của biểu thức kiểm tra (bieu_thuc) phải là số nguyên: – Phải có kiểu dữ liệu là char, int, long. • Tương ứng các giá trị sau case (gia_tri_1, gia_tri_2, ) cũng phải là số nguyên. • Case chỉ đóng vai trò là “nhãn”, lệnh break được sử dụng để thoát ra khỏi cấu trúc switch 19 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (3) • Ví dụ: Nhập vào số nguyên không âm, đưa ra ngày trong tuần tương ứng (theo số dư khi chia cho 7). #include #include void main() { int a; printf(“\nNhap mot gia tri so nguyen khong am: “); scanf(“%d”,&a); 20 10
  11. 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (4) • Ví dụ (tiếp): switch(a % 7) { case 0: printf(“ Chu nhat”); case 1: printf(“ Thu Hai”); break; case 2: printf(“ Thu Ba”); break; case 3: printf(“ Thu Tu”); break; case 4: printf(“ Thu Nam”); break; case 5: printf(“ Thu Sau”); break; case 6: printf(“ Thu Bay”); break; } getch(); } 21 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (5) • Bài tập: – Trong một năm các tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11 còn các tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Riêng tháng hai có thể có 28 hoặc 29 ngày. – Hãy viết chương trình nhập vào 1 tháng, sau đó đưa ra kết luận tháng đó có bao nhiêu ngày. 22 11
  12. 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (6) #include #include void main () { int thang; clrscr(); printf("\n Nhap vao thang trong nam "); scanf("%d",&thang); switch(thang) { case 1: case 3: case 5: case 7: case 8: case 10: case 12: printf("\n Thang %d co 31 ngay ",thang); break; 23 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch (7) case 4: case 6: case 9: case 11: printf("\n Thang %d co 30 ngay ",thang); break; case 2: printf ("\ Thang 2 co 28 hoac 29 ngay"); break; default : printf("\n Khong co thang %d", thang); break; } getch(); } 24 12
  13. Bài tập 25 Bài tập (tiếp) Bài 4: Để đánh giá mức độ gầy hay béo của một người, các nhà khoa học sử dụng chỉ số BMI được tính theo công thức BMI = Cân nặng/(Chiều cao)2 Trong đó Chiều cao tính bằng đơn vị mét. Ví dụ một người cao 1.70 m, nặng 65kg có chỉ số BMI = 65/1.702 = 22.5. Kết quả đánh giá như sau: Chỉ số Đánh giá BMI < 18 Người gầy 18 ≤ BMI <25 Cân nặng bình thường 25 ≤ BMI < 30 Thừa cân BMI ≥ 30 Béo phì Viết chương trình kiểm tra chỉ số BMI của một người. 26 13
  14. Bài 5: Đơn giá điện sinh hoạt được tính theo bảng sau Mức tiêu thụ (kWh) Giá tiền 0 đến 50 1000 đồng 51 đến 100 1200 đồng 101 đến 150 1500 đồng Trên 150 2000 đồng Viết chương trình tính số tiền điện phải trả của một gia đình trong tháng. 27 Nội dung 7.1. Cấu trúc lệnh khối 7.2. Cấu trúc rẽ nhánh 7.2.1. Cấu trúc if, if else 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch 7.3. Cấu trúc lặp 7.3.1. Vòng lặp for 7.3.2. Vòng lặp while 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 7.4.1. continue 7.4.2. break 28 14
  15. Cấu trúc lặp • Nếu biểu thức điều kiện còn • Thực hiện công việc trong vòng đúng, thực hiện công việc trong lặp 1 lần vòng lặp Khi biểu thức điều kiện còn đúng, thực hiện công việc trong việc trong vòng lặp 29 7.3.1. Vòng lặp while và do while • Mục đích: – Dùng để thực hiện lặp đi lặp lại một công việc trong khi còn thỏa mãn điều kiện nào đó. • 2 cấu trúc: while (bieu_thuc_dieu_kien) { Khoi_lenh; } hoặc do { Khoi_lenh; } while (bieu_thuc_dieu_kien); 30 15
  16. 7.3.2. Vòng lặp while và do while (2) • while: • do{ } while: – Kiểm tra giá trị của – Thực hiện Khoi_lenh bieu_thuc_dieu_kien trước rồi mới kiểm tra trước rồi mới thực hiện bieu_thuc_dieu_kien Khoi_lenh của vòng lặp. – Các câu lệnh có thể không – Các câu lệnh được thực được thực hiện lần nào. hiện ít nhất 1 lần. 31 7.3.2. Vòng lặp while và do while (3) • bieu_thuc_dieu_kien – Biểu thức logic : !, &&, || – Biểu thức quan hệ : ==, !=, >, >=, <, <= • Biểu thức số học while (bieu_thuc_so_hoc) tương đương với while (bieu_thuc_so_hoc != 0) – Phức hợp • Sau mỗi bước lặp, kiểm tra lại giá trị của bieu_thuc_dieu_kien 32 16
  17. 7.3.2. Vòng lặp while (4) • Ví dụ: Nhập vào điểm của một sinh viên, nếu điểm đó không [0, 10] thì thông báo cho người dùng nhập lại. • Nhận xét: – Nếu dùng lệnh if Chỉ kiểm tra được 1 lần – Chưa biết trước số lần lặp, người dùng được nhập ít nhất 1 lần 33 7.3.1. Vòng lặp while (5) • Sử dụng cấu trúc do { } while do { printf("Nhap diem (0 10)) printf("\nBan nhap khong dung! Hay nhap lai\n"); } while ((diem 10)); • Sử dụng cấu trúc while { } //nhập lần đầu tiên printf("Nhap diem (0 10)){ printf("\nBan nhap khong dung! Hay nhap lai\n"); printf(“Nhập điểm(0<=diem<=10):"); scanf("%f",&diem); } 34 17
  18. Ví dụ • Cài đặt thuật toán • Bổ sung 1 : kiểm tra giá trị n • Bổ sung 2 : cho người dùng thực hiện lại cho đến khi nhấn phím ‘X’ • Bổ sung 3 : Kiểm tra tính hoàn hảo của n 35 Thảo luận • Vòng lặp vô hạn : Khi nào xảy ra? Tác hại? – Trong một số trường hợp cần dùng while (1) { } thì trong vòng lặp phải có các câu lệnh thay đổi cấu trúc để thoát ra ngoài. • Vòng lặp hữu hạn : làm thế nào để điều kiện dừng xảy ra ? • Nhận xét while(dieu_kien1 || dieu_kien2) { } tương đương với while (1) { if (! (dieu_kien1 || dieu_kien2) exit; } while(dieu_kien1 && dieu_kien2) {} Tương đương với ? 36 18
  19. 7.3.2. Vòng lặp for • Mục đích – Dùng để thực hiện lặp đi lặp lại một công việc nào đó (thông thường với số lần lặp xác định) • Cú pháp: for(bieu_thuc_1;bieu_thuc_2;bieu_thuc_3) { Khoi_lenh; } • Trong đó: – bieu_thuc_1: Khởi tạo giá trị ban đầu cho vòng lặp – bieu_thuc_2: Điều kiện tiếp tục vòng lặp – bieu_thuc_3: Thực hiện bước tăng của vòng lặp – Chú ý các biểu thức 1, 2, 3 có thể có hoặc không 37 7.3.2. Vòng lặp for (2) • Ví dụ: Đưa ra màn hình các số nguyên lẻ nhỏ hơn 100 #include #include void main() { int i; for(i = 1;i<100;i++) { if(i%2 == 1) printf(“%5d”,i); if((i+1)%20 ==0) printf(“\n”); } getch(); } 38 19
  20. 7.3.2. Vòng lặp for (3) • Ví dụ: Đưa ra màn hình các số nguyên lẻ nhỏ hơn 100 #include #include void main() { int i; for(i = 1;i<100;i+=2) { printf(“%5d”,i); if((i+1)%20 ==0) printf(“\n”); } getch(); } 39 7.3.2. Vòng lặp for (4) • Kết quả thực hiện 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31 33 35 37 39 41 43 45 47 49 51 53 55 57 59 61 63 65 67 69 71 73 75 77 79 81 83 85 87 89 91 93 95 97 99 40 20
  21. Nội dung 7.1. Cấu trúc lệnh khối 7.2. Cấu trúc rẽ nhánh 7.2.1. Cấu trúc if, if else 7.2.2. Cấu trúc lựa chọn switch 7.3. Cấu trúc lặp 7.3.1. Vòng lặp for 7.3.2. Vòng lặp while 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình 7.4.1. continue 7.4.2. break 41 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình • Đối với các lệnh lặp: – while, do{ } while, hoặc for • Thay đổi việc thực hiện lệnh trong vòng lặp C cung cấp 2 lệnh: – continue; – break; 42 21
  22. 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình • continue – Bỏ qua việc thực hiện các câu lệnh nằm sau lệnh continue trong thân vòng lặp. – Chuyển sang thực hiện một vòng lặp mới • break – Thoát khỏi vòng lặp ngay cả khi biểu thức điều kiện của vòng lặp vẫn còn được thỏa mãn. 43 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình • Ví dụ: #include #include void main() { int i; for(i = 1;i<=10;i++) { if(i == 5) continue; printf(“%5d”,i); if(i==7) break; } getch(); } 44 22
  23. 7.4. Các lệnh thay đổi cấu trúc lập trình • Ví dụ: Nhập vào 1 số nguyên. Kết luận số đó là số nguyên tố hay là hợp số? 45 Câu hỏi ? 46 23