Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Xử lý bảng tính -ƒ Bài 5: Cơ sở dữ liệu

pdf 31 trang phuongnguyen 1591
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Xử lý bảng tính -ƒ Bài 5: Cơ sở dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tin_hoc_co_so_chuong_3_xu_ly_bang_tinh_bai_5_co_so.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 3: Xử lý bảng tính -ƒ Bài 5: Cơ sở dữ liệu

  1. MÔN HỌC: TIN HỌC CƠ SỞ Chương 3: Xử lý bảng tính Bộ môn Tin họccơ sở Trường Đạihọc Khoa họcTự nhiên Khoa Công nghệ Thông tin
  2. NNộộii dungdung ƒ Bài 1: Tổng quan ƒ Bài 2: Các hàm cơ bản ƒ Bài 3: Định dạng bảng tính ƒ Bài 4: Hàm điềukhiển ƒ Bài 5: Cơ sở dữ liệu ƒ Bài 6: Biểu đồ Cơ sở dữ liệu 2
  3. MICROSOFT EXCEL Bài 5: Cơ sở dữ liệu Bộ môn Tin họccơ sở Trường Đạihọc Khoa họcTự nhiên Khoa Công nghệ Thông tin
  4. Nội dung chính 1. Mộtsố khái niệmcơ bản 2. Sắpxếpdữ liệu 3. Lọc và tìm kiếmtrêncơ sở dữ liệu: AutoFilter 4. Các hàm thống kê trên cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu 4
  5. Nội dung chính 1. Mộtsố khái niệmcơ bản ¾ Vùng cơ sở dữ liệu (Database) ¾ Vùng điềukiện (Criteria) ¾ Vùng trích dữ liệu (Extract) 2. Sắpxếpdữ liệu 3. Lọc và tìm kiếmtrêncơ sở dữ liệu: AutoFilter 4. Các hàm thống kê trên cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu 5
  6. Vùng cơ sở dữ liệu ƒ Là vùng bảng tính, đượcxácđịnh bởi địa chỉ củaô trên trái và ô dướiphải. ƒ Bao gồmcáctrường (field) và mẩu tin (record): •Trường (tương ứng vớimộtcột): biểuthị mộtthuộc tính của đốitượng và có kiểudữ liệunhất định. •Mẩutin (tương ứng vớimột dòng): biểuthị một dòng dữ liệu. Chú ý: Dòng đầucủa vùng cơ sở dữ liệuchứacáctên trường, những dòng tiếp theo chứacácmẩutin. Cơ sở dữ liệu 6
  7. Vùng cơ sở dữ liệu ƒ Ví dụ: Tiêu đề cột Mã SV Tên SV Phái Toán Văn 010256 Lan Nữ 9.0 8.5 010367 Dũng Nam 9.5 7.5 Mẩu tin Cơ sở dữ liệu 7
  8. Vùng điều kiện ƒ Là vùng chứa điều kiện để tìm kiếm, gồm ít nhất hai dòng: • Dòng chứa tiêu đề. • Các dòng còn lại chứa điều kiện. ƒ Ví dụ: Tiêu đề Toán Văn >= 9 > = 8 Các điều kiện Cơ sở dữ liệu 8
  9. Vùng trích dữ liệu ƒ Là vùng chứa các mẩu tin của vùng cơ sở dữ liệu thỏa yêu cầu của vùng điều kiện. Vùng trích dữ liệu có dòng đầu tiên chứa các tiêu đề của vùng cơ sở dữ liệu. ƒ Ví dụ: Tiêu đề Mã SV Phái Toán Văn Mẩu tin thỏa 010256 Nữ 9.0 8.5 điều kiện Cơ sở dữ liệu 9
  10. Nội dung chính 1. Mộtsố khái niệmcơ bản 2. Sắpxếpdữ liệu ¾ Sắpxếpdữ liệutheonội dung củamộtcột ¾ Sắpxếpdữ liệutheonội dung của hai hay nhiều cột 3. Lọc và tìm kiếmtrêncơ sở dữ liệu: AutoFilter 4. Các hàm thống kê trên cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu 10
  11. Sắp xếp dữ liệu theo nội dung một cột ƒ Sắp xếp dữ liệu theo nội dung của một cột • Chọn ô bất kỳ trong cột có nội dung cần sắp xếp • Nhấp chuột chọn: sắp xếp theo hoặc sắp xếp theo thứ thứ tự tăng dần tự giảm dần Cơ sở dữ liệu 11
  12. Sắp xếp dữ liệu theo nội dung một cột ƒ Ví dụ: Sắp xếp tăng dần theo tên. Cơ sở dữ liệu 12
  13. Sắp xếp dữ liệu theo nội dung nhiều cột ƒ Sắp xếp dữ liệu theo nội dung của hai hay nhiều cột Bước 1: Chọn các cột có nội dung cần sắp xếp. Bước 2: Data > Sort Cơ sở dữ liệu 13
  14. Sắp xếp dữ liệu theo nội dung nhiều cột Chọn khóa thứ nhất Sắp xếp tăng dần [Chọn khóa thứ hai] Sắp xếp [Chọn khóa giảm dần thứ ba] Dòng đầu là tiêu đề cột Không có (không sắp dòng tiêu xếp) đề cột (sắp xếp cả Lựa chọn dòng đầu) cách xếp Cơ sở dữ liệu 14
  15. Sắp xếp dữ liệu theo nội dung nhiều cột •Vídụ: Sắp xếp tăng dần theo tên, nếu trùng tên xếp tăng dần theo họ. Cơ sở dữ liệu 15
  16. Nội dung chính 1. Mộtsố khái niệmcơ bản 2. Sắpxếpdữ liệu 3. Lọc và tìm kiếmtrêncơ sở dữ liệu: AutoFilter 4. Các hàm thống kê trên cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu 16
  17. Công cụ AutoFilter ƒ Công cụ AutoFilter Bước 1: Nhấp vào một ô bất kỳ trong Cơ sở dữ liệu. Bước 2: Data > Filter > AutoFilter Bước 3: Nhấp chọn giá trị trong từng cột để làm điều kiện lọc. Ghi chú: Bỏ việc lọc : Data > Filter > Show All Cơ sở dữ liệu 17
  18. Công cụ AutoFilter •Nhấp chuột vào mũi tên ta có danh sách thả xuống: − All: để hiện lại mọi mẩu tin − Top 10 : các giá trị lớn nhất − Custom : tự định điều kiện lọc − Và các giá trị của cột Cơ sở dữ liệu 18
  19. Nội dung chính 1. Mộtsố khái niệmcơ bản 2. Sắpxếpdữ liệu 3. Lọc và tìm kiếmtrêncơ sở dữ liệu: AutoFilter 4. Các hàm thống kê trên cơ sở dữ liệu ¾ Hàm DSUM ¾ Hàm DCOUNT, DCOUNTA ¾ Hàm DAVERAGE ¾ Hàm DMAX, DMIN Cơ sở dữ liệu 19
  20. Hàm DSUM ƒ Hàm tính tổng có điều kiện ƒ Cú pháp: DSUM(Vùng_CSDL, Cột_tính, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DSUM tính tổng trên Cột_tính của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 20
  21. Hàm DSUM ƒ Ví dụ: Tính tổng lương những người có số con bằng 2. =DSUM(A1:E7,E1,G2:G3) =DSUM(A1:E7,5,G2:G3) =DSUM(A1:E7,”Lương”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 21
  22. Hàm DCOUNT ƒ Hàm đếm có điều kiện. ƒ Cú pháp DCOUNT(Vùng_CSDL, Cột_đếm, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DCOUNT đếm số ô (kiểu số) trong Cột_đếm của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 22
  23. Hàm DCOUNT ƒ Ví dụ: Đếm số người có số con bằng 2. =DCOUNT(A1:E7,C1,G2:G3) =DCOUNT(A1:E7,3,G2:G3) =DCOUNT(A1:E7,”Số con”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 23
  24. Hàm DCOUNTA ƒ Hàm đếm có điều kiện. ƒ Cú pháp DCOUNTA(Vùng_CSDL, Cột_đếm, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DCOUNTA đếm các ô khác trống trong Cột_đếm của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 24
  25. Hàm DCOUNTA ƒ Ví dụ: Đếm số người có số con bằng 2. =DCOUNTA(A1:E7,B1,G2:G3) =DCOUNTA(A1:E7,2,G2:G3) =DCOUNTA(A1:E7,”Tên”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 25
  26. Hàm DAVERAGE ƒ Hàm tính trung bình có điều kiện. ƒ Cú pháp: DAVERAGE(Vùng_CSDL, Cột_tính, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DAVERAGE tính giá trị trung bình trên Cột_tính của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 26
  27. Hàm DAVERAGE ƒ Ví dụ: Tính TB lương những người có số con bằng 2. =DAVERAGE(A1:E7,E1,G2:G3) =DAVERAGE (A1:E7,5,G2:G3) =DAVERAGE(A1:E7,”Lương”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 27
  28. Hàm DMAX ƒ Hàm tìm số lớn nhất có điều kiện. ƒ Cú pháp: DMAX(Vùng_CSDL, Cột_tính, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DMAX tìm giá trị lớn nhất trong Cột_tính của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 28
  29. Hàm DMAX ƒ Ví dụ:Tìm Lương cao nhất của những người có số con bằng 2. =DMAX(A1:E7,E1,G2:G3) =DMAX (A1:E7,5,G2:G3) =DMAX(A1:E7,”Lương”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 29
  30. Hàm DMIN ƒ Hàm tìm số nhỏ nhất có điều kiện. ƒ Cú pháp: DMIN(Vùng_CSDL, Cột_tính, Vùng_điều_kiện) ƒ Hàm DMIN tìm giá trị nhỏ nhất trong Cột_tính của Vùng_CSDL tại những dòng thỏa điều kiện trong Vùng_điều_kiện. Cơ sở dữ liệu 30
  31. Hàm DMIN ƒ Ví dụ: Tìm Lương thấp nhất của những người có số con bằng 2. =DMIN(A1:E7,E1,G2:G3) =DMIN (A1:E7,5,G2:G3) =DMIN (A1:E7,”Lương”,G2:G3) Cơ sở dữ liệu 31