Bài giảng Tìm hiểu về hệ thống

pdf 217 trang phuongnguyen 6750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tìm hiểu về hệ thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tim_hieu_ve_he_thong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tìm hiểu về hệ thống

  1. mercury@Updatesofts.com Ebooks Team
  2. Updatesofts.com Ebook Team Cần biết khi sử dụng máy tính File hệ thống: Theo kinh nghiệm của chúng tôi, 90% ng−ời sử dụng không có hiểu biết nhiều về cách soạn thảo 2 file nầy. Một phần do các sách dạy về Dos nói quá nhiều khiến ng−ời đọc không phân biệt đ−ợc cái nào chính, cái nào phụ nên không thể nhớ hết đ−ợc. Một phần do nội dung của 2 file nầy không có một chuẩn mực cố định mà tuỳ thuộc vào mỗi máy cụ thể nào đó nên rất khó dạy đầy đủ và dễ hiểu. Chúng tôi cũng không có tham vọng nói đầy đủ mà chủ yếu đề cập đến các phần không thể thiếu trên đa số máy cho ngắn, gọn. Các ch−ơng trình thông dụng khi cài đặt đều ít nhiều có sửa chữa 2 file nầy nên nội dung của chúng th−ờng xuyên thay đổi. Sự thay đổi nầy lại có ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động của máy. Do đó, không có hiểu biết về chúng là một thiếu sót lớn và có thể đem lại rất nhiều phiền toái cho ng−ời dùng máy. Hai file nầy là 2 file text thuần tuý nên để chỉnh sửa bạn có thể dùng một trong các ch−ơng trình soạn thảo văn bản không định dạng nh− Edit.com, NC Edit trong Dos hoặc cho chạy Notepad, Sysedit trong Windows. CONFIG.SYS : Nằm trong th− mục gốc của dĩa cứng khởi động dùng để xác định cấu hình của hệ thống máy và cài đặt các driver thiết bị. Mỗi dòng văn bản là một lệnh của Dos. Đặc biệt Dos chỉ đọc file này khi khởi động máy do đó nếu bạn có sửa đổi gì trên file này, bạn phải khởi động lại để việc thay đổi có hiệu lực (hiện nay cũng có vài ch−ơng trình cho phép bạn cài đặt drv thiết bị trong Config.sys ngay tại dấu nhắc mà không cần khởi động lại). Chú ý: Lịnh trong Config.sys phải ghi đầy đủ đ−ờng dẫn và phải thật chính xác do lúc nầy Dos ch−a l−u trữ đ−ờng dẫn (lịnh Path) nên ch−a tự động đi tìm file đ−ợc. Đúng ra trong file Config.sys còn nhiều lịnh nữa, những lịnh nầy ta tạm gọi là lịnh nội bộ (bao gồm tất cả lịnh khác lịnh device. Thí dụ: Dos=; Lastdrive=; Shell= ), luôn luôn đ−ợc nạp với các thông số mặc nhiên nên bình th−ờng ta không cần quan tâm. Chỉ khi nào cần chỉ định lại thông số ta mới đ−a vào nh− trong thí dụ sau. Lịnh nội bộ không quy định thứ tự, chúng đ−ợc −u tiên nạp tr−ớc dù nằm bất kỳ vị trí nào trong file. Các driver đ−ợc nạp bằng lịnh device (tạm gọi là lịnh bổ sung) trong Config.sys phải đi theo thứ tự nếu chúng có liên quan đến nhau. Thí dụ: Himem-Emm386- devicehigh. Tỡm hiểu về hệ thống
  3. Updatesofts.com Ebook Team Ví dụ file config.sys : Device= C:\Windows\Himem.sys /Testm:off Device= C:\windows\Emm386.exe noems ;Device= C:\windows\Emm386.exe ram Dos=High,UMB Devicehigh= D:\Audio\Opti930\Cdsetup.sys /T:X Devicehigh=C:\dos\Ecscdide.sys /d:ecscd001 Devicehigh=c:\windows\ifshlp.sys Lastdrive=H Shell=c:\dos\command.com c:\dos /p /E:512 Phân tích: Himem.sys và Emm386.exe phải đ−ợc nạp tr−ớc bằng lịnh Device để quản lý vùng bộ nhớ UMB,HMA. Sau đó bạn mới dùng đ−ợc lịnh Devicehigh để nạp các driver khác vào vùng bộ nhớ nầy. Device= C:\Windows\Himem.sys /Testm:off Thông số /Testmem:off hay /testm:off là chỉ định Himem khi nạp không cần kiểm tra bộ nhớ để khởi động cho nhanh. Device= C:\windows\Emm386.exe noems ;Device= C:\windows\Emm386.exe ram Thông số Noems là chỉ định không dùng bộ nhớ bành tr−ớng. Thông số Ram là chỉ định dùng bộ nhớ bành tr−ớng. Dấu ; là vô hiệu hoá dòng lịnh đi sau nó, t−ơng tự nh− lịnh REM nh−ng chạy nhanh hơn vì nó không phải là lịnh nên không mất thời gian thực hiện. Khi chọn Noems, Windows sẽ chạy nhanh hơn chọn Ram, nh−ng một số ch−ơng trình x−a đ−ợc viết cho máy 286 và vài trò chơi sẽ không chạy đ−ợc do chúng đòi hỏi bộ nhớ bành tr−ớng (Ram). Khi chọn Ram, Windows chạy chậm và vùng UMB sẽ còn ít do bị mất 64Kb dành làm khung trang cho bộ nhớ bành tr−ớng. Theo chúng tôi, tốt nhất là bạn có cả 2 dòng nầy trong Config.sys. Bình th−ờng bạn cho dòng Noems có hiệu lực. Khi nào cần bộ nhớ bành tr−ớng, bạn mới cho dòng Ram có hiệu lực. Dos=High,UMB Cho phép nạp Dos vào bộ nhớ cao (high) và cho phép dùng lịnh Devicehigh nạp các driver vào vùng bộ nhớ trên (UMB). Nếu không có thông số UMB, các lịnh Devicehigh trong Config.sys và lịnh Loadhigh trong Autoexec.bat sẽ vô tác dụng. Devicehigh= D:\Audio\Opti930\Cdsetup.sys /T:X Devicehigh= C:\dos\Ecscdide.sys /d:ecscd001 Tỡm hiểu về hệ thống
  4. Updatesofts.com Ebook Team Dòng thứ nhất để xác lập cho đ−ờng IDE trên card sound do ổ đĩa CD Rom nối vào card sound. Lịnh nầy có thể khác nhau tuỳ theo card sound bạn đang dùng. Nếu CD Rom nối vào card I/O hay vào mainboard thì không cần dòng lịnh nầy. Dòng thứ nhì để cài driver điều khiển ổ đĩa CD Rom. Thông số /D: dùng để đặt tên cho ổ đĩa CD Rom, tên nầy phải trùng với tên trong Autoexec.bat. Chú ý: Tên nầy sẽ đ−ợc dành riêng cho hệ thống, bạn không thể tạo th− mục hay file có tên trùng với tên nầy. Devicehigh=c:\windows\ifshlp.sys Dòng lịnh nầy dành riêng cho Windows dùng để chạy 32BitFileAccess. Lastdrive=H Chỉ định cho phép sử dụng bao nhiêu ổ đĩa trên máy bạn, bao gồm 2 ổ mềm A,B (không có cũng tính). Trong ví dụ nầy là 2 ổ mềm, 6 ổ đĩa logic khác (gồm ổ cứng, CD Rom, ổ tháo rời ). Mặc nhiên của Dos 6.22 khi không có dòng lịnh nầy là E, nếu máy bạn có nhiều ổ logic hơn bạn phải thêm dòng lịnh nầy. Shell=c:\dos\command.com c:\dos /p /E:512 Dòng lịnh nầy chỉ định địa chỉ của trình thông dịch cần phải nạp. Trong thí dụ nầy là Command.com nằm trong th− mục Dos của ổ C. khi không có dòng lịnh nầy, hệ điều hành sẽ tìm nạp command.com nằm trong th− mục gốc của ổ C. /P là cho phép nạp file Autoexec.bat sau khi nạp config.sys. /E:512 chỉ định tăng vùng môi tr−ờng lên 512byte. Vùng môi tr−ờng là kích th−ớc bộ nhớ dành riêng để chứa những thông tin khi bạn đánh lịnh SET khi ở dấu nhắc Dos. Mặc nhiên khi không có lịnh nầy là 256byte. AUTOEXEC.BAT File nầy cũng nằm trong th− gốc cũa ổ đĩa khởi động và đ−ợc nạp tự động sau khi nạp Config.sys. Công dụng của file nầy là tạo các thông số về môi tr−ờng hoạt động cho hệ thống và các phần mềm. Nội dung bao gồm các dòng lịnh giống y nh− lịnh bạn đánh tại dấu nhắc và bạn cũng có thể đánh lịnh mà không cần ghi chúng vào file Autoexec.bat. Nh− vậy về thực chất, ta có thể nói file Autoexec.bat gồm một chuổi các lịnh đ−ợc lập sẳn để Dos thực hiện lần l−ợt theo thứ tự từ dòng đầu đến dòng cuối, tiết kiệm thời gian và công sức đánh lịnh mỗi khi khởi động máy. Ví dụ file Autoexec.bat sau: @echo off Path=C:\Windows;C:\Windows\Command;C:\NC Set path=%path%;c:\sb16 Set temp=C:\Temp Set NC=C:\NC Tỡm hiểu về hệ thống
  5. Updatesofts.com Ebook Team Set Sound=C:\SB16 Set Blaster=A220 I5 D1 H5 P330 T6 ::LH C:\dos\mouse.com LH C:\Windows\Command\Mscdex.exe /d:ecscd001 /l:f LH C:\windows\smartdrv.exe Giải thích: @Echo off Th−ờng là lịnh đầu tiên trong file autoexec.bat. Echo off ngăn không cho Dos hiển thị dòng lịnh ra màn hình khi thực hiện các lịnh sau lịnh nầy. @ tr−ớc lịnh Echo off là ngăn không cho chính lịnh này hiện lên màn hình. Path=C:\Windows;C:\Windows\Command;C:\NC Tạo đ−ờng dẫn cho các ch−ơng trình,mô tả lối tìm về các th− mục mà Dos truy tìm các ch−ơng trình này. Khi bạn đánh tên một file ch−ơng trình, Dos sẽ tìm trong các địa chỉ nầy theo thứ tự kê khai. Set path=%path%;c:\sb16 Có tác dụng giống nh− Path và vì đ−ợc nạp sau nên sẽ đè chồng lên lịnh path. Trong thí dụ nầy lịnh Set path nhằm bổ sung đ−ờng dẫn C:\sb16 vào sau các đ−ờng dẫn cũ trong lịnh Path. %path% có nghĩa là nạp toàn bộ nội dung trong lịnh Path tr−ớc lịnh nầy. Sở dỉ có lịnh nầy là nhằm tránh việc đánh 1 lịnh Path dài quá 125 ký tự (%Path% chỉ đ−ợc tính là 6 ký tự trong khi nội dung thật của nó có thể lên đến 125 ký tự). Set temp=C:\Temp Chỉ định tên th− mục dành riêng cho các ch−ơng trình chứa file tạm khi hoạt động. Nếu không có dòng lịnh nầy các ch−ơng trình sẽ chứa các file tạm tại nơi chúng khởi động hay trong th− mục của chúng, gây khó khăn cho việc dọn dẹp đĩa. Chú ý: Nếu không có lịnh nầy hay không có th− mục đ−ợc chỉ định trong lịnh, NC5 sẽ th−ờng xuyên bị mất cấu hình. Set NC=C:\NC Chỉ định th− mục chứa các thông tin cần thiết cho hoạt động của NC5. Nếu không có lịnh nầy, NC5 có thể thông báo lổi là không tìm thấy các file cần thiết khi thực hiện 1 chức năng nào đó. Set Sound=C:\SB16 Set Blaster=A220 I5 D1 H5 P330 T6 Chỉ định các thông số hoạt động của card sound. Chỉ định nầy giúp các ch−ơng trình cần điều khiển card sound sẽ biết cách hợp tác với chúng. Các thông số trong lịnh Set Blaster có thể khác nhau tuỳ theo card. Tỡm hiểu về hệ thống
  6. Updatesofts.com Ebook Team Chú ý: Nếu có nhiều lịnh Set trùng tên, gía trị sẽ do dòng lịnh Set cuối cùng quyết định do nó đ−ợc nạp đè lên các lịnh tr−ớc đó. ::LH C:\dos\mouse.com Dòng lịnh nầy bị vô hiệu hoá do có ký hiệu :: tr−ớc dòng lịnh. Dấu :: có tác dụng nh− lịnh Rem nh−ng không phải là lịnh nên chạy nhanh hơn (giống nh− dấu ; trong config.sys) LH C:\Windows\Command\Mscdex.exe /d:ecscd001 /l:f LH C:\windows\smartdrv.exe LH tức là Loadhigh: Nạp một ch−ơng trình th−ờng trú lên vùng bộ nhớ cao. LH chỉ có giá trị khi có lịnh nạp Himem, Emm386 và Dos=umb trong Config.sys. Lịnh 1 là nạp driver điều khiển ổ CD Rom. Thông số /D: phải giống nh− trong Config.sys. Thông số /L:F có nghĩa đặt tên cho ổ CD Rom là F. Lịnh 2 là nạp ch−ơng trình Cache đĩa của Dos nhằm tăng tốc độ truy xuất đĩa. Lịnh nầy phải nằm sau để Smartdrv có thể nhìn thấy và cache cho ổ CD Rom. ĐA CấU HìNH: Nếu bạn th−ờng xuyên phải thay đổi 2 file hệ thống để chạy ch−ơng trình. Tốt nhất là bạn sử dụng đa cấu hình cho máy của bạn. Bạn chỉ tốn công 1 lần khi tạo lập đa cấu hình, sau đó máy sẽ thay đổi tự động khi bạn muốn. Chú ý: Nếu muốn dùng đa cấu hình, bạn phải sửa dòng BOOTGUI=0 trong file MSDOS.SYS đối với Win 95. Thí dụ về đa cấu hình: CONFIG.SYS AUTOEXEC.BAT [Menu] @Echo off menuitem=Win95,Windows 95 path=c:\nc;c:\sound; menuitem=Win311,Windows 3.11 set nc=c:\nc menuitem=Game,Dos Game set temp=c:\temp menudefault=Win95,5 Set Sound=C:\SB16 [common] Set Blaster=A220 I5 D1 H5 device=c:\win95\himem.sys /testm:off goto %config% dos=high,umb,noauto lastdrive=h [Win95] :Win95 device=c:\win95\emm386.exe noems set path=c:\win95\command;%Path%; devicehigh=c:\win95\ifshlp.sys Win [Win311] goto end device=c:\win95\emm386.exe noems :Win311 Tỡm hiểu về hệ thống
  7. Updatesofts.com Ebook Team devicehigh=c:\win311\ifshlp.sys set path=c:\win311;%path%; lh c:\Win311\Mscdex.exe /d:ecscd001 /l:f lh c:\win95\smartdrv.exe [Game] Win device=c:\win95\emm386.exe Ram goto end :Game lh c:\Win311\Mscdex.exe /d:ecscd001 /l:f lh c:\win95\smartdrv.exe goto end :end Giải thích: Trong thí dụ trên, chúng tôi cố tình xếp đặt cho các bạn thấy sự t−ơng ứng giửa các nhóm cấu hình trong 2 file hệ thống (trên thực tế, bạn không cần có những dòng trống). [menu]: nhóm tên. menuitem=Win95,Windows 95: Đặt tên. Đầu tiên là tên nhóm viết tắt cho gọn khi soạn thảo, tên sau dấu phẩy là tên chi tiết dùng để hiển thị ra màn hình khi khởi động. menudefault=Win95,5: Chỉ định nhóm mặc nhiên máy tự chọn (Win95) sau thời gian chờ đợi (5 giây) mà bạn không quyết định chọn. [Common]: Nhóm chung, các lịnh trong nhóm nầy đ−ợc dùng chung cho mọi cấu hình. [Win95]: Nhóm cấu hình riêng. Tên nhóm riêng trong Config.sys phải trùng với tên nhóm t−ơng ứng trong Autoexec.bat. Các lịnh trong nhóm chỉ đ−ợc nạp khi bạn chọn cấu hình. Chú ý: Lịnh Dos=noauto chỉ dùng khi bạn sử dụng Win 95, nó có tác dụng chỉ thị ngăn Win 95 không đ−ợc nạp driver IFSHLP.SYS tự động để giúp cho Win 3.11 nạp driver của mình khi chọn cấu hình Win311 (drv nầy dùng để chạy 32 bit file). goto %config%: lịnh rẻ nhánh đến tên nhóm t−ơng ứng trong Config.sys. :Win95: Nhóm cấu hình goto end: Lịnh rẻ nhánh đến nhóm End. Nếu không có lịnh nầy, Dos sẽ thực hiện tiếp các lịnh trong nhóm kế tiếp theo thứ tự dòng lịnh. Chú ý: Các lịnh nằm ngoài nhóm hay nằm trong nhóm End là lịnh chung, sẽ đ−ợc sử dụng cho mọi cấu hình. Lịnh Win dùng để tự động nạp win. Nếu không có lịnh nầy, máy sẽ ngừng ở dấu nhắc Dos. Tỡm hiểu về hệ thống
  8. Updatesofts.com Ebook Team TRụC TRặC Và SửA CHữA: Bạn có thể cho hệ thống khởi động mà không thực hiện các lịnh trong Config.sys hoặc Autoexec.bat; bạn cũng có thể cho hệ thống khởi động và quyết định cho nạp từng dòng lịnh. Bạn thực hiện điều này khi màn hình xuất hiện dòng chữ Starting Ms Dos hoặc Starting Windows 95 lúc mới khởi động máy, bạn nhấn F5 (bỏ qua 2 file hệ thống) hay F8 (nạp từng dòng lịnh). Việc làm này cần thiết khi bạn muốn biết do dòng lịnh nào làm máy của bạn trục trặc để bạn có thể sửa chữa thích hợp. Khi dòng lịnh trong Config.sys bị lỗi. Dos sẽ thông báo cụ thể là dòng lịnh thứ mấy, bạn kiểm tra lại và sửa chửa cho đúng. Khi dòng lịnh trong Autoexec.bat bị lỗi. Dos th−ờng thông báo là Bad command or file name, bạn phải dùng fím F8 để kiểm tra chính xác dòng nào bị lỗi. Các lỗi th−ờng gặp là: Sai địa chỉ chứa file nạp, sai tên file, không có file trên đĩa, d− dấu cách (dấu cách cũng là 1 ký tự). Khi cài đặt ch−ơng trình mới, 2 file hệ thống hay bị sửa chữa. Bạn cần kiểm tra và xắp sếp lại cho hợp lý. Các lịnh trong Autoexec.bat phải đ−ợc nằm d−ới lịnh @echo off để chúng khỏi hiển thị "lỉnh kỉnh" ra màn hình. QUảN Lý Bộ NHớ : Một vấn đề th−ờng xảy ra khi bạn chơi các trò chơi trong Dos, hoặc khi chạy một ch−ơng trình nào đó là hệ thống thông báo không đủ bộ nhớ. Màn hình hiện lên dòng chữ sau : "Out of memory" Bộ nhớ đ−ợc đề cập ở đây là RAM (tắt chữ Random Access Memory) cung cấp vùng l−u trữ tạm thời cho các ch−ơng trình và dữ kiện. Tất cả các ch−ơng trình đều cần đến bộ nhớ để chạy. Một số ch−ơng trình đòi hỏi bộ nhớ nhiều hơn một số khác. Việc có bao nhiêu bộ nhớ hữu dụng (Available Memory) sẽ ảnh h−ởng lên những ch−ơng trình mà bạn có thể chạy. D−ới đây chúng tôi xin giải thích sơ về cấu tạo của bộ nhớ của máy PC mà không đi quá sâu về mặt kỹ thuật cho các bạn dễ hiểu. + Bộ nhớ quy −ớc (Conventional Memory) : Là vùng bộ nhớ từ 0 Kb đến 640 Kb. Mọi máy vi tính đều có vùng bộ nhớ này. Từ "quy −ớc" đ−ợc đặt ra là vì loại bộ nhớ này xuất hiện từ khi máy PC mới ra đời, sau này bộ nhớ ngày càng tăng v−ợt qua giới hạn 640 Kb, nên phần bộ nhớ này đ−ợc đặt tên nh− vậy. Các ch−ơng trình ứng dụng đều sử dụng đến vùng bộ nhớ này + Bộ nhớ vùng trên (Upper Memory Area - UMA) : Là vùng bộ nhớ nằm giữa vùng bộ nhớ quy −ớc và bộ nhớ mở rộng. Kích th−ớc 384 Kb (từ 640Kb đến 1Mb). Một phần của vùng này đ−ợc Dos chia thành những khối gọi là Upper Memory Block - Tỡm hiểu về hệ thống
  9. Updatesofts.com Ebook Team UMB (Lịnh Dos=UMB là đ−a một phần của Dos vào vùng này). Một phần khác của vùng này đ−ợc khung trang cho bộ nhớ phân trang EMS. + Bộ nhớ mở rộng (Extended Memory - XMS) : Là vùng bộ nhớ nằm trên 1 Mb. Để sử dụng vùng bộ nhớ này CPU phải chuyển qua chế độ bảo vệ (Protected Mode). Còn vùng d−ới 1Mb thì CPU ở trong chế độ thực (Real Mode). May mắn cho chúng ta, việc chuyển qua lại giữa hai chế độ này đã có Dos và các nhà chế tạo CPU lo + Bộ nhớ vùng cao (High Memory Area - HMA) : Là vùng thuộc bộ nhớ mở rộng, nh−ng nằm kề ngay bộ nhớ vùng trên, kích th−ớc 64 Kb (từ 1024 Kb đến 1088 Kb). Chính trình đạo diễn Himem.sys cho phép bạn sử dụng đ−ợc 24 Kb của vùng bộ nhớ mở rộng này để chuyển một phần ch−ơng trình hệ thống của Dos lên đây giải phóng thêm chỗ cho bộ nhớ quy −ớc + Bộ nhớ phân trang (Expanded Memory -EMS) còn đ−ợc gọi là bộ nhớ bành tr−ớng. Bộ nhớ này đ−ợc phân thành từng trang kích th−ớc 16 Kb và đ−ợc ánh xạ vào vùng khung trang của UMB. Có những ch−ơng trình sử dụng chỗ trống trên dĩa cứng làm bộ nhớ phân trang. Ch−ơng trình nào muốn sử dụng bộ nhớ phân trang thì phải báo rõ là mình cần bộ nhớ phân trang cho trình quản lý EMM, việc này đứng về phía ng−ời viết ch−ơng trình phần mềm phải thảo ch−ơng thêm gây tốn kém cho nhà sản xuất nên ng−ời ta ít viết ch−ơng trình loại này. Bởi vậy nếu bạn mở file Config.sys xem thì thấy đa số trên máy chúng ta trình quản lý bộ nhớ Emm386.exe th−ờng đ−ợc cài đặt với tham số noems (NO EMS nghĩa là không sử dụng bộ nhớ phân trang) Nói chung việc quản lý bộ nhớ là làm sao ta có đ−ợc phần bộ nhớ hữu dụng tức là phần còn lại của bộ nhớ quy −ớc càng lớn càng tốt. Để làm việc này ta phải có hiểu biết về Himem.sys và Emm386.exe đ−ợc cài đặt bằng lịnh Device trong file Config.sys, biết cách xắp sếp các dòng lịnh trong 2 file hệ thống nhằm đ−a các phần có thể lên các bộ nhớ khác giải phóng đ−ợc nhiều chỗ trống cho bộ nhớ quy −ớc. Muốn biết bộ nhớ đ−ợc phân bổ ra sao, từ dấu nhắc Dos, bạn đánh lịnh Mem. Trình quản lý bộ nhớ có sẵn của Dos là Himem.sys và Emm386.exe, bạn có thể dùng trình tiện ích quản lý khác nh− QEMM Bạn có thể dùng Memaker, QEMM để tự động sửa chữa 2 file hệ thống dùm bạn. Nh−ng bạn cần phải chạy lại chúng mỗi khi bạn hay các phần mềm mới cài đặt thay đổi nội dung 2 file nầy, nếu không bộ nhớ của bạn còn "tệ" hơn là bạn không sử dụng chúng. Một số nguyên tắc để tối −u 2 file hệ thống trong việc quản lý bộ nhớ. Tỡm hiểu về hệ thống
  10. Updatesofts.com Ebook Team a/ Luôn luôn nạp Himem.sys và Emm386.exe tr−ớc tiên. Riêng về Emm386, nên dùng thông số NOEMS và có thể thêm 2 thông số Highscan và I=B000(B7FF để tăng dung l−ợng cho khối UMB. Thí dụ: device=c:\dos\emm386.exe noems highscan I=b000(b7ff b/ Phải có dòng lịnh Dos=high,umb c/ Đổi tất cả lịnh device thành devicehigh nếu đ−ợc. Bạn phải đổi thử từng lịnh rồi khởi động lại xem chúng có báo lỗi không vì có một số drv không nạp đ−ợc lên bộ nhớ cao. d/ Thêm LH vào tr−ớc tất cả các dòng lịnh nạp drv th−ờng trú trong Autoexec.bat giống nh− mục c. Đối với các lịnh nạp file ch−ơng trình chạy rồi thoát nh− NDD, IMAGE thì không cần. e/ Th−ờng xuyên dùng lịnh MEM để kiểm tra bộ nhớ quy −ớc. Nếu trên 600Kb là chứng tỏ bạn đã xắp sếp tốt 2 file hệ thống. CàI ĐặT, Gỡ Bỏ PHầN MềM ứNG DụNG & TIệN íCH : Khi mới mua máy, nơi bán đã có cài sẵn cho chúng ta một số ch−ơng trình để chúng ta sử dụng, nh−ng với thời gian nhu cầu sử dụng thay đổi, chúng ta có thể cần thêm hay bớt một số ch−ơng trình cho phù hợp với nhu cầu của chúng ta. CàI ĐặT : Thêm một phần mềm (ch−ơng trình) nào đó vào máy vi tính, đó là cài đặt ch−ơng trình. Tr−ớc tiên bạn cần phân biệt giữa sao chép (Copy) và cài đặt (Install hay Setup) Có một số phần mềm nhỏ, khi chạy chỉ cần 1 vài file và chạy độc lập không "quan hệ" với các phần mềm khác. Ta chỉ cần có một bản sao (Copy) của nó, đem về đổ vào dĩa cứng của ta (cũng Copy) là có thể sử dụng đ−ợc bằng cách cho thi hành một trong các file .bat hay .exe của phần mềm đó. Thí dụ: VIETRES, NC, NU Nh−ng đối với các phần mềm lớn của Dos cũng nh− Windows, khi chạy cần nhiều file và có "nhờ vả" đến các phần mềm khác. Thí dụ: 3DS, ACAD, VIETWARE Muốn sử dụng đ−ợc, tr−ớc hết ta cần có bản gốc trên đĩa mềm hay trên CD ROM, sau đó ta phải cài đặt phần mềm vào dĩa cứng của ta bằng cách cho thi hành một trong các file : Install.bat, Install.exe hay Setup.exe (tùy theo phần mềm). Các file này th−ờng nằm ngay trong dĩa số 1 (nếu bạn cài từ dĩa mềm). Ch−ơng trình cài đặt sẽ làm công việc bung nén các file trên đĩa mềm xuống đĩa cứng, xếp đặt chúng vào các th− mục con, tạo vùng môi tr−ờng và đăng ký các thông số cần thiết vào các file hệ thống sao cho phần mềm có thể chạy đ−ợc tốt nhất mà không cần sự can thiệp của chúng ta. Nếu bạn không biết cách cài đặt, có thể phần mềm không thể chạy đ−ợc hay th−ờng xuyên bị lỗi. Tỡm hiểu về hệ thống
  11. Updatesofts.com Ebook Team Để tránh gặp rắc rối trong việc cài đặt và sử dụng ch−ơng trình, bạn nên tìm đọc các file *.txt, *.doc, có trong mỗi ch−ơng trình, đặc biệt là file Readme.txt, các file này luôn chứa những thông tin cần thiết và mới nhất (giờ chót) về chính ch−ơng trình đó. Trong quá trình cài đặt, bạn sẽ đ−ợc hỏi một đôi điều, ví dụ : Bạn muốn cài phần mềm vào ổ dĩa, th− mục nào ? Bạn chọn cài đầy đủ, tối thiểu hay để bạn chọn lựa ? Bạn muốn cài th−ờng trú hay chỉ khi nào bạn cần sử dụng mới kích hoạt nó ? (Ch−ơng trình Norton Anti Virus). Bạn có cần tạo dĩa mềm khởi động không ? (Cài Win 95) Nếu bạn hiểu rõ thì bạn sẽ chọn đ−ợc những tùy chọn thích hợp, còn không thì bạn cứ nhấn Enter chấp nhận những mặc nhiên do ch−ơng trình cài đặt đề nghị. Sau nhiều lần cài đặt bạn sẽ quen với những câu hỏi nh− vậy và có kinh nghiệm thích hợp. Đôi khi bạn cũng gặp những bản Update (cập nhật), ch−ơng trình cài đặt sẽ yêu cầu bạn chỉ th− mục chứa version cũ gặp tr−ờng hợp này bạn phải đ−a dĩa mềm chứa một phần của version cũ vào để đánh lừa nó. Bạn cứ mạnh dạn cài đặt ch−ơng trình đi rồi bạn sẽ có kinh nghiệm. Một số phần mềm khi cài đặt sẽ chỉnh sửa Config.sys và Autoexec.bat (Dos), sửa Win.ini và System.ini (Win). Do đó bạn nên sao chép bốn file này tr−ớc khi cài đặt để có thể so sánh sửa đổi nếu sau khi cài đặt hệ thống của bạn chạy không tốt nh− tr−ớc. Hiện nay, do ổ dĩa CD cũng khá rẻ nên các máy vi tính có trang bị ổ CD cũng đã thông dụng. Bạn nên chọn mua các dĩa CD chứa phần mềm mà bạn th−ờng dùng (khoảng 12 USD) và cài đặt trực tiếp từ dĩa CD, hơn là mua dĩa mềm đem đi chép không kinh tế bằng, và bảo quản cũng nguy hiểm hơn. Những phần mềm lớn nh− OFFICE, COREL còn cho phép bạn chạy ngay trên đĩa CD để đở tốn đĩa cứng. Chú ý: Để đở tốn đĩa, nhà sản xuất luôn l−u trử phần mềm d−ới dạng nén trong bộ đĩa mềm gốc. Chúng sẽ đ−ợc bung tự động khi bạn cài xuống đĩa cứng, tuy nhiên có nhiều bộ đĩa gốc cung cấp thêm ch−ơng trình bung riêng để khi cần bạn có thể bung từng file nhằm cập nhật nhanh các file bị h− trên đĩa cứng. Thí dụ nh− các phần mềm của Microsoft có thể dùng ch−ơng trình EXPAND, DECOMP, EXTRACT để bung các file nén. Nếu bộ đĩa gốc đ−ợc sao chép từ đĩa CD ROM qua đĩa mềm, toàn bộ các file trên đĩa sẽ có thuộc tính chỉ đọc. Các ch−ơng trình cài đặt cần cập nhật đĩa mềm gốc sẽ không chịu chạy (thí dụ nh− Stacker 4.1). Bạn phải bỏ thuộc tính chỉ đọc trên đĩa gốc số 1 thì mới cài đặt đ−ợc. Tỡm hiểu về hệ thống
  12. Updatesofts.com Ebook Team Khi bạn đã cài đặt phần mềm xuống đĩa cứng, bạn không nên di chuyển hay đổi tên th− mục chứa phần mềm nầy vì có thể chúng không chạy đ−ợc do khi cài đặt chúng đã l−u thông tin về điạ chỉ ban đầu của chúng. Đối với các phần mềm Dos, chúng l−u trong file có đuôi .ini hay .cfg; Đối với win3.xx, chúng l−u trong các file .ini; Đối với Win 95, chúng l−u trong .dat; Việc sửa chữa các file nầy rất phiền phức và hay thiếu sót. Tốt nhất là nên cài đặt lại nếu muốn thay đổi điạ chỉ. Đa số các phần mềm chạy với Dos chỉ yêu cầu bạn ghi thêm địa chỉ vào lịnh PATH và Set vùng môi tr−ờng trong file Autoexec.bat. Nên nói chung , bạn có thể copy chúng từ máy khác về máy mình mà không cần cài đặt, kể cả Dos cũng vậy. Các phần mềm chạy với Win có quá trình cài đặt phức tạp do khi chạy chúng phải "nhờ vả" vào Win và cần thực hiện một số liên kết với các phần mềm khác khi cần thiết. Do đó khi copy bạn sẽ không thực hiện đ−ợc các xác lập nầy bằng tay và chúng sẽ không chạy đ−ợc. Bạn nên phân biệt cài đặt phần mềm và cài đặt drv thiết bị vì khi cài đặt drv, chúng đòi hỏi việc xác lập trong Config.sys và Autoexec.bat phức tạp hơn do chúng phải làm việc với phần cứng của máy. Gỡ Bỏ : Bớt một ch−ơng trình nào đó ra khỏi máy vi tính đó là gỡ bỏ ch−ơng trình. Cũng t−ơng tự nh− khi cài đặt, đối với các phần mềm nhỏ, muốn gỡ bỏ bạn chỉ cần vào th− mục chứa nó rồi Delete là xong. Nh−ng đối với các phần mềm lớn, gở bỏ đ−ợc chúng là một kỳ công vì chúng nằm rải rác trong nhiều th− mục và ghi rất nhiều chi tiết lên các file hệ thống. Để gỡ bỏ chúng bạn nhất thiết phải biết rõ trong quá trình cài đặt chúng đã làm gì và thao tác xoá bằng tay rất công phu mà nhiều khi cũng không hiệu quả. Trong Windows 95 có một tiện ích đi kèm để dùng vào việc cài đặt và gỡ bỏ ch−ơng trình đó là Add/Remove Program, nh−ng nó chỉ áp dụng đ−ợc cho các phần mềm viết cho Win 95 mà thôi. Tuy nhiên nhờ Win 95 mà ngày nay các phần mềm mới đều bắt ch−ớc cung cấp thêm phần Remove hay Uninstall của riêng nó giúp cho ng−ời sử dụng đở vất vả. Hiện nay để gỡ bỏ các phần mềm cũ, tốt nhất là chúng ta nhờ sự hỗ trợ của các tiện ích chuyên dùng là CleanSweep, Remove-It hay Unistaller. Nh−ng để các phần mềm nầy chạy tốt, bạn phải chú ý các điểm cơ bản nh− sau: Phải cho chúng chạy tr−ớc khi cài đặt các phần mềm để chúng có thể theo dõi quá trình cài đặt của các phần mềm nầy. Chúng sẽ l−u thông tin vào 1 file nội bộ để sau nầy căn cứ vào đó mà xoá phần mềm t−ơng ứng một cách chính xác. Tỡm hiểu về hệ thống
  13. Updatesofts.com Ebook Team Trong tr−ờng hợp bạn xoá phần mềm nào không đ−ợc chúng theo dõi, bạn sẽ đ−ợc yêu cầu trả lời một số câu hỏi. Bạn cần suy nghĩ chính chắn tr−ớc khi trả lời vì chính bạn mới là ng−ời hiểu rõ về phần mềm chớ không phải chúng. Tuy nhiên bạn sẽ đ−ợc lợi ở chỗ chúng lục lọi tất cả những gì liên quan đến phần mềm muốn xoá và liệt kê ra cho bạn xem xét (việc nầy nếu để bạn tự làm thì thực là gian khổ). Đặc biệt trong Windows, có vấn đề là một file đ−ợc sử dụng cho nhiều phần mềm. Đừng lo, chúng sẽ biết và báo cho bạn đề phòng, tốt nhất là bạn không nên xoá các file nầy khi ch−a chắc chắn. DĩA MềM KHởI ĐộNG : Đã có khi nào bạn gặp phải thông báo "Non- system disk or disk error. Replace and press any key when ready" hiện lên trên màn hình máy tính của bạn ch−a ? Và bạn không thể sử dụng đ−ợc máy vi tính của bạn nữa, chỉ có ngồi mà đọc thông báo đó trên màn hình máy tính. Gặp tr−ờng hợp này nếu bạn không có dĩa mềm khởi động thì bạn chỉ còn cách tắt máy và liên hệ với nơi bán máy mà thôi. Hoặc tr−ờng hợp máy của bạn bị nhiễm virus. Nh− vậy bạn thấy cần thiết là nên có sẵn dĩa mềm khởi động ch−a ? TạO DĩA MềM KHởI ĐộNG DOS: Một dĩa mềm hệ thống dùng để khởi động máy vi tính tối thiểu phải chứa ba file hệ thống là Io.sys, MsDos.sys và Command.com (Chú ý: Các file hệ thống để đĩa khởi động không thể Copy một cách bình th−ờng (ngoại trừ Command.com) mà phải dùng lịnh SYS hay thêm thông số /S khi format). Bạn tạo nó bằng cách đ−a dĩa mềm vào ổ dĩa và đánh lịnh từ dấu nhắc Dos. + Gõ lệnh Format A: /s nếu dĩa mềm của bạn ch−a định dạng + Gõ lệnh Sys A: nếu dĩa mềm của bạn đã đ−ợc định dạng Bạn nên định dạng dĩa mềm khởi động bằng phiên bản Ms-Dos giống với phiên bản trên máy tính của bạn. Điều này là hiển nhiên khi bạn tự tạo, nh−ng trong tr−ờng hợp bạn nhờ ng−ời khác tạo dùm thì nhớ báo cho ng−ời đó biết phiên bản Ms-Dos bạn đang dùng. Nh−ng với dĩa mềm khởi động nh− trên thì nó chỉ làm đúng chức năng khởi động mà thôi, bạn không thể dùng nó vào việc khác đ−ợc. Muốn sử dụng có hiệu quả bạn phải thêm vào các file cần thiết tùy theo mức độ và nhu cầu sử dụng của bạn (Do đó bạn nên dùng dĩa mềm có dung l−ợng lớn để chứa thêm các file khác, thông dụng hiện nay là dĩa 1,44 Mb, chớ lúc tr−ớc có nhiều dĩa mềm dung l−ơng nhỏ nh− 360 Kb, 720 Kb, 1,2 Mb không thích hợp lắm) Bạn thêm vào : Tỡm hiểu về hệ thống
  14. Updatesofts.com Ebook Team + Các file Fdisk.exe, Format.com, Sys.com nếu bạn muốn tiến hành phân chia lại ổ cứng của bạn, hoặc phải định dạng lại ổ cứng trong tr−ờng hợp bị virus. (Đây là các lịnh ngoại trú nên không có sẵn trong command.com) + Một số file của ch−ơng trình Norton Commander thích hợp nếu bạn quen dùng NC trong việc quản lý và soạn thảo file. + Một số file của ch−ơng trình Norton Utilities thích hợp nếu bạn quen dùng để sửa chữa dĩa. + Các ch−ơng trình phòng chống virus mà bạn thích dùng + Driver điều khiển của ổ dĩa CD Rom để bạn có thể cài ch−ơng trình từ CD Rom (ví dụ file Ecscdide.sys và Mscdex.exe) + Thêm vào hai file Config.sys và Autoexec bat với cấu hình tối thiểu để từ dĩa mềm bạn có thể sử dụng đ−ợc NC hoặc điều khiển ổ CD Rom Trên đây chỉ là gợi ý còn trong thực tế bạn có thể thêm bớt. Ví dụ bạn làm dĩa khởi động chỉ chứa 3 file hệ thống và file Vre.exe để bạn đem đến nơi thuê máy thực tập ch−ơng trình Vietrex mà bạn mới học. TạO DĩA MềM KHởI ĐộNG WIN95: Tạo đĩa mềm khởi động cho Win95 cũng giống nh− trên. Bạn cũng có thể tạo đĩa mềm Dual Boot theo các b−ớc sau: 1/ Tạo đĩa mềm khởi động cho Win95. 2/ Chép Command.com, io.sys, msdos.sys của DOS lên đĩa nầy nh−ng đổi thành command.dos, io.dos, msdos.dos. 3/ Chép file msdos.sys của Win95 nh−ng xoá sạch mục PATHS chỉ chừa lại mục OPTION và đổi BootMulti=0 thành BootMulti=1. TạO DĩA MềM KHởI ĐộNG WIN97: Bạn không cần dùng lịnh Sys cho đĩa đã đ−ợc format bằng lịnh format của win97, bạn chỉ cần copy file IO.SYS của Win97 lên đĩa mềm hay đĩa cứng một cách bình th−ờng là đĩa của bạn có thể khởi động đ−ợc. Bạn làm đĩa mềm Dual Boot cho Win97 nh− sau: 1/ Tạo đĩa mềm khởi động cho Win97. 2/ Chép Command.com của DOS lên đĩa nầy nh−ng đổi thành command.dos 3/ Chép io.sys của DOS lên đĩa nh−ng đổi thành ibmbio.com. 4/ Chép msdos.sys của DOS lên đĩa nh−ng đổi thành ibmdos.com. 5/ Chép file msdos.sys của Win97 nh−ng xoá sạch mục PATHS chỉ chừa lại mục OPTION và đổi BootMulti=0 thành BootMulti=1. Tỡm hiểu về hệ thống
  15. Updatesofts.com Ebook Team Chú ý: Bạn làm đĩa cứng của Win97 thành Dual Boot bằng cách nh− trên cũng đ−ợc nh−ng trong mục 5 bạn không cần xoá Paths. Sử DụNG DĩA MềM KHởI ĐộNG Thông th−ờng bạn sử dụng dĩa mềm khởi động trong tr−ờng hợp hệ thống máy vi tính của bạn có vấn đề, hoặc là bị virus (nh− đã viết ở phần virus máy tính), hoặc là không thể khởi động từ ổ dĩa cứng đ−ợc do mất CMOS hay vì lý do gì đó có thể là hệ điều hành trên máy bạn bị h−. Bạn phải tiến hành cài đặt lại hệ thống bắt đầu từ dĩa mềm khởi động. Do tính chất cứu nguy của dĩa mềm khởi động nên bạn phải bảo đảm sao cho nó không bị nhiễm virus, hãy bật chốt chống ghi và đem cất riêng một nơi an toàn. ĐĩA RESCUE: Đĩa RESCUE là đĩa mềm đặc biệt do ch−ơng trình NU tạo ra dùng để cứu đĩa cứng của bạn khi có h− hỏng do mất CMOS hay bị Virus. Trên đĩa nầy l−u các thông tin sau: Các xác lập trong CMOS. Master Boot Record. Boot Record. Partition. File hệ thống. Các thông tin nầy dùng để phục hồi lại khi thông tin trong máy bị mất vì một lý do nào đó. Toàn bộ các thông tin nầy có thể bị thay đổi do ng−ời sử dụng máy. Thí dụ: Thay đổi xác lập CMOS, chia đĩa Do đó khi tạo đĩa RESCUE các bạn nên chú ý tạo lại khi có thay đổi, nh− vậy đĩa RESCUE của bạn mới có giá trị. Nếu bạn "làm biếng" thì tốt nhất đừng tạo đĩa nầy chi cho tốn tiền. KHÔNG GIAN DĩA : Khi bạn muốn cài đặt thêm ch−ơng trình thì có thể nảy sinh vấn đề là ổ dĩa cứng của bạn có còn chỗ trống để thêm vào không ? Hoặc nếu không gian dĩa của bạn còn ít thì các ch−ơng trình trong Windows khi chạy có thể sẽ báo lỗi vì Windows sử dụng không gian dĩa còn trống làm bộ nhớ ảo hoặc tạo các file tạm (.tmp) để chạy các ch−ơng trình. Nếu ổ cứng của bạn đã bị chật, bạn phải tìm cách thu xếp không gian dĩa của bạn sao cho có chỗ để có thể cài đặt thêm ch−ơng trình bạn cần vào, hoặc để chạy tốt các ch−ơng trình trong môi tr−ờng Windows Sau đây là một số biện pháp giúp bạn có thêm chỗ trống trên dĩa cứng + Dứt khoát gỡ bỏ, xóa các ch−ơng trình hay các file không còn cần dùng đến. Ví dụ, khi bạn mới tập sử dụng máy vi tính, có thể bạn yêu cầu nơi bán máy cài dùm cho bạn ch−ơng trình TOUCH, VIETRES nh−ng một khi bạn đã thành Tỡm hiểu về hệ thống
  16. Updatesofts.com Ebook Team thạo, chắc chắn bạn không còn cần đến nó nữa, hãy mạnh dạn gỡ bỏ chúng trên dĩa cứng của bạn (nếu bạn có tiếc, muốn sau này cho ng−ời khác dùng thì bạn hãy l−u chúng vào dĩa mềm). Một số file hình ảnh Screen Saver của ch−ơng trình NC, Windows hay Wall Paper của Windows, bạn chỉ nên chọn giữ lại một hai hình còn thì nên thẳng tay xóa chúng; cũng vậy đối với một số hình ảnh có sẵn trong ClipArt của bộ MS. Office, chắc chắn là có những hình ảnh không thích hợp đối với chúng ta. Các file Readme.text của các ch−ơng trình chỉ cần thiết khi bạn cài đặt hoặc mới bắt đầu sử dụng còn khi đã rành rẽ bạn cũng chắng nên giữ nó làm gì. Bạn nên vào th− mục TEMP xóa hết các file .tmp (các file này tạm thời do các ch−ơng trình, đặc biệt là các ch−ơng trình Windows th−ờng tạo ra chứa dữ liệu để dùng sau đó; rồi khi hết sử dụng, ch−ơng trình sẽ tự xóa các file này đi, nh−ng trong một số tr−ờng hợp bạn tắt máy mà ch−a thoát khỏi Windows hoặc bị mất điện đột xuất thì các file này vẫn còn trên máy của bạn). + Nén các ch−ơng trình hay các file bạn ít dùng đến. Có những ch−ơng trình hay file bạn không thể gỡ bỏ hay xóa đ−ợc vì vẫn còn dùng đến, nh−ng có lúc cả tháng hoặc cả năm mới lôi ra sử dụng một lần thì bạn nên nén chúng lại, lúc nào dùng thì bung nén rồi sử dụng. Ví dụ, một số trò chơi bạn thích, nh−ng không thể chơi hoài, lúc nào rãnh mới lôi chúng ra. + Tránh các file nhỏ, chúng chiếm nhiều chỗ của không gian dĩa hơn so với các file lớn. Nguyên nhân là do cách ổ dĩa đ−ợc thiết kế để l−u file .ổ dĩa đ−ợc chia thành các đơn vị l−u trữ cố định gọi là Cluster. Một file chiếm ít nhất là một Cluster tùy theo kích th−ớc của nó. D−ới đây là bảng số liệu mà Dos và Win95 cấp phát cho một đơn vị Cluster tùy thuộc vào dung l−ợng của ổ dĩa ĐơN Vị CấP PHáT (Cluster) DUNG LƯợNG ổ DĩA LOGIC 512 Byte đến 31,5 Mb 1 KB trên 31,5 Mb 2 Kb trên 64 Mb 4 Kb trên 127 Mb 8 Kb trên 254,9 Mb 16 Kb trên 504,9 Mb 32 Kb trên 1 Gb 64 Kb trên 2 Gb Ví dụ bạn có một file kích cỡ thực sự là 9 Kb thì nó chiếm đến 16 Kb trên không gian dĩa của bạn nếu ổ cứng của bạn có dung l−ợng trên 254,9 Mb (2 Cluster) hoặc Tỡm hiểu về hệ thống
  17. Updatesofts.com Ebook Team trên 504,9 Mb (1 Cluster), nh−ng nó lại chiếm đến 32 Kb nếu ổ dĩa cứng của bạn có dung l−ợng trên 1 Gb. Gặp tr−ờng hợp này thì bạn có thể giải quyết bằng cách dồn các file nhỏ vào thành một file lớn. + Bạn có thể chạy Scandisk quét dĩa để tìm các liên cung lạc mẹ (lost cluster) nghĩa là các liên cung chứa dữ liệu nh−ng không còn sử dụng đ−ợc vì mất liên hệ với file gốc của nó, xóa đi. Các liên cung lạc mẹ có đ−ợc là do bạn thoát một ch−ơng trình không đúng quy cách hay máy bạn chạy không ổn định. + Nếu máy vi tính của bạn có ổ dĩa CD thì một số ch−ơng trình bạn có thể chạy trên ổ CD hơn là cài vào ổ cứng của bạn. Ví dụ một số trò chơi. + Bạn cũng có thể dùng các tiện ích dọn dẹp đĩa đã nói ở phần trên, cho chúng đi tìm các file hay ch−ơng trình không còn sử dụng, d− thừa trên máy của bạn rồi xoá hay nén lại. VIRUS MáY TíNH : KHáI NIệM : Virus máy tính là một đoạn ch−ơng trình đặc biệt đ−ợc "gắn lén" vào một ch−ơng trình khác sao cho khi chúng ta thực hiên ch−ơng trình này thì đoạn ch−ơng trình virus sẽ đ−ợc thực hiện tr−ớc. Đoạn ch−ơng trình virus có khả năng lây lan sang các ch−ơng trình khác hay từ dĩa này sang dĩa khác và gây tác hại trên máy tính của chúng ta Virus máy tính đ−ợc chia làm thành 2 loại : + B-virus (Boot sector & partition table virus) : đây là dạng thông th−ờng nhất, virus loại này th−ờng nằm ẩn trong cung mồi dĩa mềm hoặc trên bảng phân khu dĩa cứng. Dấu hiệu phát hiện là thấy tổng số byte của bộ nhớ quy −ớc thấp hơn 640 Kb + F-virus (File infector virus) : loại này th−ờng nằm trong các file ch−ơng trình (.com, .exe). Dấu hiệu phát hiện là kích th−ớc của file tăng lớn hơn th−ờng lệ. Tuy nhiên cũng có nhiều con virus loại này không làm kích th−ớc của file bị nhiễm tăng lên Có một loại ch−ơng trình không phải là virus vì nó không lây lan nh−ng cũng gây sự phá hoại đối với máy tính của ta, loại ch−ơng trình này th−ờng đ−ợc gọi là Trojan horses. Tùy theo khả năng phá hoại của virus máy tính mà ta còn phân biệt loại hiền và loại dữ. Loại dữ là loại có khả năng phá hủy các dữ liệu trên máy tính của ta; loại hiền thì chỉ hiện lên những thông báo, những lời chọc ghẹo. Nh−ng dù là loại nào đi nữa thì ta cũng phải mất nhiều công sức phòng chống chúng. PHòNG Và CHốNG VIRUS MáY TíNH : Tỡm hiểu về hệ thống
  18. Updatesofts.com Ebook Team Chúng ta luôn bị thụ động trong việc phòng chống virus máy tính vì luôn có các ch−ơng trình virus mới khôn ngoan và thông minh thoát khỏi sự kiểm soát của các ch−ơng trình chống virus, nh−ng chúng ta có thể ngăn ngừa giảm thiểu sự nhiễm và lây lan của virus bằng cách : + Cảnh giác đối với những dĩa mềm mà ta không rõ xuất xứ. Nếu bạn cần một ch−ơng trình nào đó thì bạn nên đến các dịch vụ sao chép phần mềm (ở những nơi này vì là chuyên nghiệp nên họ có cách bảo vệ dữ liệu nghiêm ngặt) hơn là sao chép sang tay qua bạn bè. Nếu bắt buộc phải sử dụng thì bạn phải cho chạy một ch−ơng trình chống virus để kiểm tra. Bạn nhớ rằng virus hiện diện trên dĩa mềm sẽ không lây qua hệ thống của bạn nếu bạn nạp dĩa mềm vào trong ổ dĩa rồi cho chạy ch−ơng trình chống virus quét nó. Tuy nhiên nếu bạn khởi động máy từ dĩa mềm đã bị nhiễm hoặc cho chạy một ch−ơng trình trên dĩa mềm đã bị nhiễm đó thì hệ thống máy của bạn sẽ bị lây. + Th−ờng xuyên bạn nên cho chạy ch−ơng trình chống virus định kỳ kiểm tra hệ thống máy của bạn để có thể phát hiện sớm nếu bị nhiễm virus ngăn ngừa sự tác hại của chúng. Bạn cũng nên cập nhật th−ờng xuyên ch−ơng trình chống virus bạn dùng. Chú ý: Bạn nhớ rằng phải sử dụng ch−ơng trình chống virus phù hợp với hệ điều hành của máy tính nếu không thì có thể làm mất dữ liệu có trên ổ dĩa của bạn. Ví dụ bạn không thể dùng các ch−ơng trình chống virus trong Dos và Win 3.11 để quét ổ cứng khi bạn đang dùng Win 95. Theo chúng tôi cách tốt nhất để chống Virus trên máy có Win 95 là bạn dùng các ch−ơng trình chống Virus của VN quét tất cả đĩa mềm tr−ớc khi sử dụng chúng và thỉnh thoảng dùng Scan for Win 95 quét ổ đĩa cứng. Xử Lý Sự Cố KHI MáY Bị NHIễM VIRUS Một khi bạn phát hiện có virus trên hệ thống máy, việc tr−ớc tiên là hãy thoát các ch−ơng trình đang sử dụng, tắt máy. Xong lấy dĩa mềm khởi động sạch (không bị nhiễm virus) đ−a vào ổ dĩa và bật máy khởi động lại (Có thể bạn phải vào CMOS Setup để sửa lại khởi động từ A:, C: ), dùng ch−ơng trình chống virus (version mới nhất) có trên dĩa mềm này quét ổ dĩa cứng của bạn để nó tìm và diệt virus trên máy. Nếu bạn gặp may, ch−ơng trình chống virus của bạn có hiệu quả, tìm và diệt đ−ợc virus này thì tốt. Bạn tắt máy, khởi động lại từ dĩa cứng và tiến hành dùng Diskedit của ch−ơng trình Norton Utilities để sửa dĩa, khôi phục lại các file bị virus phá hoại. Nếu bạn không gặp may, virus trên hệ thống của bạn là loại virus mới mà các ch−ơng trình chống virus có sẵn không thể phát hiện và diệt đ−ợc thì Tỡm hiểu về hệ thống
  19. Updatesofts.com Ebook Team + Nếu ổ dĩa của bạn chứa dữ liệu quan trọng không thể xóa đ−ợc , thì bạn phải ng−ng hoạt động máy tính của mình, gởi mẫu virus đến các nhóm tác giả ch−ơng trình chống virus để họ viết ch−ơng trình mới diệt con virus này. Sau đó bạn đem ch−ơng trình mới này về tiến hành lại các b−ớc trên. Điều này có thể làm mất thời gian có thể vài ngày hoặc hơn, bạn phải quyết định chọn lựa giữa mất thời gian hay mất dữ liệu. + Nếu ổ dĩa của bạn chứa dữ liệu có thể xóa đ−ợc, bạn tiến hành Fdisk, Format lại ổ dĩa của bạn từ dĩa mềm và cài đặt lại toàn bộ phần cứng và phần mềm. Điều này bạn có thể chủ động, ít mất thời gian hơn nh−ng bù lại bạn phải chịu mất dữ liệu. Bạn nên nhớ Format dĩa là biện pháp chống virus triệt để nhất, nh−ng có cái phiền là làm mất dữ liệu. Chú ý: Nhiều khi bạn Fdisk cũng không thể xoá đ−ợc virus trong MBR, tốt nhất là dùng Diskedit xoá sạch MBR tr−ớc khi Fdisk. Sử DụNG NHANH DISKEDIT: Ch−ơng trình Diskedit chúng tôi dùng để thí dụ là của bộ NU for Win95 v2.0, gồm có file DISKEDIT.EXE dung l−ợng khoảng 600Kb. 1/ Sau khi khởi động ch−ơng trình, bạn chọn OBJECT/DRIVER Trong hộp chọn, chỉ định Physical disk, Hard disk 1, OK. 2/ Chọn OBJECT/PHYSICAL SECTOR Trong hộp chọn, chỉ định Cylinder: 0, Side: 0, Sector: 1. Đây chính là Master Boot Record. Bạn sửa 2 byte cuối cùng của sector nầy từ 55 AA thành 00 00 (hệ HEX). Chú ý: Tr−ớc đó bạn nên kiểm tra xem Diskedit đang ở chế độ cho phép sửa hay không ? vì th−ờng diskedit khởi động ở chế độ chỉ đọc cho an toàn. Nếu cần, bạn phải chuyển qua chế độ ghi bằng cách chọn TOOLS/CONFIGURATION. Bạn bỏ dấu chọn mục READ ONLY, sau đó chọn OK hay SAVE nếu bạn muốn chế độ nầy trở thành mặc định khi Diskedit khởi động. 3/ Bạn cũng làm t−ơng tự nh− vậy nếu muốn xoá Boot Record của đĩa khởi động bằng cách chọn Cylinder: 0, Side: 1, Sector: 1 trong PHYSICAL SECTOR. Mục đích của việc làm nầy là báo cho Fdisk biết MBR đã bị h− hỏng cần phải đ−ợc tạo lại. Bình th−ờng khi Fdisk nhận thấy ký hiệu 55 AA còn nguyên thì cho rằng MBR tốt, không cần tái tạo. Virus lợi dụng điểm nầy để chiếm giữ MBR cho dù bạn đã Fdisk lại. CảI THIệN TốC Độ ĐĩA CứNG, DồN ĐĩA : Sau một thời gian sử dụng, bạn sẽ thấy là hệ thống máy tính của bạn chạy chậm lại so với lúc ban đầu mới mua. Thời gian truy xuất các file lâu hơn. Nguyên nhân Tỡm hiểu về hệ thống
  20. Updatesofts.com Ebook Team chính là do hiện t−ợng phân mãnh trên dĩa cứng. Hiện t−ợng này xảy ra do cách quản lý file của hệ điều hành khi ghi lên dĩa cứng. Các file đ−ợc cấp phát các liên cung để chứa dữ liệu, nh−ng các liên cung này có thể không ở gần kề nhau nhau. Với thời gian sử dụng, bạn tạo thêm hay xóa bỏ các file thì ổ dĩa cứng bị phân mãnh càng nhiều. Bạn phải dồn dĩa lại, ch−ơng trình thích hợp là Defrag của Dos hay Speed Disk có trong Norton Utilities. Th−ờng xuyên dồn dĩa, ngoài việc giúp bạn truy xuất nhanh còn giúp cho bạn kéo dài thêm tuổi thọ của ổ dĩa cứng vì khi đó đầu từ sẽ di chuyển ít hơn để tìm đọc và ghi file lên ổ dĩa. Chú ý: Nều bạn dùng hệ điều hành Win95, bạn phải dùng Disk Defragmemter kèm theo win95 hay Speedisk trong bộ NU for Win95 vì các ch−ơng trình cũ không nhận biết tên file dài của hđh nầy. CàI ĐặT PHầN CứNG : Thông th−ờng cài đặt phần cứng kèm theo việc tháo máy để gắn thêm các Carde vào Mainboard. Nếu không rành thì chúng ta phải nhờ nơi bán máy. Nh−ng trong những ví dụ sau, bạn có thể tự giải quyết lấy : Con chuột và bàn phím là những phần mà có thể bạn phải thay thế sau khi sử dụng lâu ngày, bạn phải biết cách cài đặt con chuột và bàn phím của bạn lại. Máy của bạn có gắn ổ dĩa CD Rom và Card Sound, khi mua máy, nơi bán máy đã lắp đặt sẵn cho bạn nh−ng vì một lý do gì đó hệ thống máy của bạn bị h−, bạn phải tiến hành cài đặt lại. Bạn có máy in kim, nh−ng trong một số việc đòi hỏi phải có máy in Laser hoặc máy in màu, có thể bạn m−ợn đ−ợc ở nơi bạn bè khi cần thiết, nh−ng nếu bạn không biết cài đặt máy in thì làm sao sử dụng ? Hầu hết các thiết bị phần cứng đều có các đĩa driver và các tài liệu kèm theo để bạn cài đặt. (Đây là một trong những lý do khi mua máy bạn phải đòi cho đ−ợc các tài liệu h−ớng dẫn và các đĩa driver của các thiết bị có trên máy của bạn). Muốn cài đặt thiết bị, tr−ớc hết bạn nên đọc tài liệu h−ớng dẫn, sau đó bạn cứ việc đ−a dĩa driver của phần cứng t−ơng ứng bạn muốn cài đặt vào ổ và tiến hành cài đặt nh− cài ch−ơng trình (phần mềm). Thông th−ờng việc cài đặt phần cứng làm thay đổi hai file Config.sys và Autoexec.bat, bạn phải copy một bản của hai file này tr−ớc khi cài đặt để có thể phục hồi lại nếu thiết bị bạn cài vào có sự xung đột với hệ thống làm treo máy. Trong Win 95, muốn cài đặt phần cứng bạn vào Settings / Control Panel / Add New Hardware. Muốn cài thêm máy in bạn vào Printers cũng trong Control Panel. Win95 là hệ điều hành Plug and play, do đó khi bạn gắn card bổ sung theo chuẩn nầy là Win biết ngay và nhắc bạn đ−a đĩa mềm có ch−ơng trình quản lý thiết bị của Tỡm hiểu về hệ thống
  21. Updatesofts.com Ebook Team nhà sản xuất vào. Nhờ vậy bạn có thể phân biệt Card bổ sung theo chuẩn Plug and Play và Card set tài nguyên bằng phần mềm nh−ng không có Plus and Play bằng cách sau: Cả 2 loại Card đều set tài nguyên bằng phần mềm, không có Jumper trên Card. Nh−ng chúng khác nhau ở chỗ Win95 nhận biết ngay loại Card PnP sau khi khởi động, còn Card không có PNP bạn phải tự thông báo và cài đặt trình điều khiển với Win95 qua Add new Hardware. Win95 còn có phần Device Manager rất đơn giản và độc đáo, giúp bạn có thể dàn xếp chuyện va chạm tài nguyên một cách nhanh chóng, hữu hiệu. Chú ý: Trong Win95 tr−ớc khi thay đổi gì bạn nên l−u trữ 2 file System.dat và User.dat để có thể phục hồi trở lại tình trạng cũ khi cần. Chọn đúng CPU Thời buổi hiện nay, mọi thứ d−ờng nh− đều có ý nghĩa. Bạn đã từng biết là Pentium chạy nhanh hơn 486, chip 200-MHz chạy nhanh hơn 133-MHz. Và nếu khi cần mua máy tính, chắc chắn bạn sẽ chọn loại có tốc độ nhanh nhất với giá tiền mà bạn có thể trả. Bạn cảm thấy rất hài lòng. Nh−ng mọi cái đều thay đổi. Thị tr−ờng tràn ngập các loại CPU mới, và có vô số kiểu máy. Đến các cửa hàng, dịch vụ máy tính, hay đọc các trang quảng cáo, bạn sẽ nhận thấy nào là Pentium, nào là Pentium với công nghệ MMX, và mới đây nhất là Pentium II. Tất nhiên, bạn cũng sẽ tìm thấy máy tính sử dụng các chip t−ơng thích của Advanced Micro Devices và Cyrix, mỗi loại đều có xung nhịp và đặc tính riêng của mình. Hơn nữa, còn có một loạt chip xử lý mới khác mà sự hiện diện của chúng vẫn còn mập mờ sau những tên mã nh− Deschutes, Katmai, và Willamette, làm cho tình thế trở nên càng rối ren thêm. Nói chung, những CPU mới này đã xáo trộn các nguyên tắc mà chúng ta vẫn dùng để đo tốc độ. Ví dụ, Pentium MMX của Intel cho kết quả nhanh hơn Pentium Pro khi chạy các ứng dụng 16-bit, trong khi hơi chậm hơn với ứng dụng 32-bit. Hơn nữa, xung nhịp (clock speed) không còn là th−ớc đo tốc độ đáng tin cậy nữa. Bằng chứng là các máy tính sử dụng chip Cyrix 6x86-PR200: chúng chạy ở tốc độ 150MHz nh−ng lại cho kết quả nhanh hơn các máy tính sử dụng Pentium 200- MHz. Bạn cảm thấy đau đầu? Hãy nghỉ một chút cho th− giãn, và theo chúng tôi để bám sát sự thay đổi liên tục trong công nghệ CPU. Tỡm hiểu về hệ thống
  22. Updatesofts.com Ebook Team Lựa chọn chip Có một điều không hề thay đổi: với máy tính, giá và tốc độ vẫn là vấn đề quan trọng. CPU không chỉ là yếu tố cơ bản xác định tốc độ máy tính của bạn, mà còn là thành phần đắt nhất trong toàn hệ thống. Tin tốt cho bạn là mọi sự lựa chọn đều tác động đến việc mua bán thực tế. Khi một loại chip mới xuất hiện, các chip cũ khác sẽ rẻ đi. Nếu bạn đã có dự định sắm một máy tính với chip Pentium cỡ 120 - 133MHz, thì giờ đây, giá của loại này đã rẻ đi khá nhiều. Sau một thời gian khảo sát thị tr−ờng với nhiều loại máy tính và CPU khác nhau, đồng thời tham khảo ý kiến của các nhà phân tích về những gì có đ−ợc ở các loại CPU sắp tới, kết luận chung của PC World là: Nếu giá là vấn đề quan tâm hàng đầu của của bạn thì hãy mua máy tính sử dụng các loại chip K5 của AMD, MediaGX hay 6x86 của Cyrix, hoặc Pentium thông th−ờng của Intel. Các loại chip này t−ơng đối rẻ hơn, nh−ng Pentium vẫn là loại thông dụng cho nhiều khả năng lựa chọn và đảm bảo vấn đề t−ơng thích. Đối với máy tính sử dụng trong gia đình và giải trí, bạn nên chọn Pentium MMX (hỗ trợ multimedia). Với giá cả hợp lý, các trò chơi mới nhất và ứng dụng multimedia sẽ rất thích hợp trên loại máy này. Còn khi bạn cần tốc độ và không mấy quan tâm đến multimedia, hãy cân nhắc Pentium Pro, đặc biệt nếu bạn chạy các ứng dụng 32-bit mới nhất. Trong tr−ờng hợp bạn muốn có đ−ợc công nghệ mới nhất, tiên tiến nhất và cũng sẵn sàng trả giá cho nó, thì hãy xem xét đến Pentium II của Intel, M2 của Cyrix và K6 MMX của AMD. Tất cả các CPU mới này đều cho tốc độ nhanh hơn hẳn. Tất nhiên, sự đánh giá chính xác nhất chỉ có đ−ợc khi chạy phần mềm trên một máy tính hoàn chỉnh. Tr−ớc khi cân nhắc nên chọn loại nào, bạn cần tìm hiểu về những gì ở bên trong. Công nghệ MMX Sự kiện nổi bật nhất trong năm nay về lĩnh vực CPU là Intel đ−a ra công nghệ MMX. Các CPU trong t−ơng lai của Intel cũng sẽ là MMX. Hầu nh− tất cả các nhà sản xuất PC lớn đều giới thiệu các máy tính đ−ợc trang bị MMX của mình nh− thiết kế chuẩn cho máy để bàn, và cả các máy tính xách tay cũng hỗ trợ công nghệ này. Vào giữa năm nay, những hệ thống này đầu tiên sử dụng chip loại Pentium Pro - MMX - chẳng hạn nh− Pentium II, K6 và M2 sẽ đ−ợc tung ra. Cho đến cuối năm, ng−ời dùng có thể chứng kiến những phiên bản nhanh hơn của Pentium II, có tên mã là Deschutes. Tỡm hiểu về hệ thống
  23. Updatesofts.com Ebook Team Với những công việc cụ thể, chip MMX sử dụng ít lệnh hơn nhiều so với một CPU chuẩn thông th−ờng. Liệu MMX có làm thay đổi cuộc sống của bạn? Có lẽ là không. Bản thân MMX không làm tăng tốc độ bảng tính hay trình xử lý văn bản, mặc dù một số cải tiến khác trong chip có thể tăng c−ờng cho những ứng dụng này. Ví dụ, nhờ bộ nhớ cache lớn, Pentium MMX có thể thực hiện nhanh hơn Pentium t−ơng đ−ơng từ 7 - 10%. Không phải là sự khác biệt lớn, nh−ng cũng đủ để bạn có cơ sở cân nhắc cho một hệ thống tối −u. Tuy nhiên chip MMX lại tỏ ra v−ợt trội với những phần mềm sử dụng các lệnh MMX mới. Trong thử nghiệm, khi chạy các phiên bản MMX của Adobe Photoshop, Macromedia Director và Fractal Design Ray Dream Studio, tốc độ tăng đến 20 - 45%, đặc biệt khi chạy các ứng dụng video toàn màn hình theo chuẩn MPEG-2 đã cho kết quả hiển thị nh− video thông th−ờng (mặc dù vẫn phải sử dụng card video MPEG để đạt đ−ợc 30 khung hình trong 1 giây). Trừ khi bạn say mê với nghệ thuật trên Photoshop, thiết kế các trình diễn multimedia, hay tiêu tốn thời giờ trong thế giới thực tế ảo 3 chiều (3D VRML) trên Internet, thì sức mạnh của MMX thể hiện rất rõ trong các phần mềm trò chơi và giải trí. Nói chung là công nghệ MMX thực sự hữu ích cho sử dụng gia đình. Đằng sau sự kết nối CPU không phải là yếu tố duy nhất ảnh h−ởng đến tốc độ của hệ thống. Một ổ cứng và bo mạch chủ chạy nhanh, cùng với số l−ợng RAM thoải mái có thể làm cho máy tính của bạn chạy nhanh đáng kể. Tuy nhiên, bạn không thể có đ−ợc một hệ thống máy chạy nhanh thật sự trên cơ sở CPU chậm. Vậy ngoài khả năng hỗ trợ MMX, một CPU nhanh còn phải có những gì khác? Tốc độ xung nhịp. Tuy không còn là tiêu chuẩn cơ bản để phán xét tốc độ của CPU, nh−ng xung nhịp vẫn mang rất nhiều ý nghĩa. Mỗi xung nhịp trôi qua (CPU 200- MHz thực hiện 200 triệu xung nhịp trong một giây), một vài chỉ thị đ−ợc thực hiện. Điều này có nghĩa là xung nhịp càng cao, CPU càng sớm kết thúc công việc. Bộ nhớ cache. RAM hệ thống không thể luôn luôn cung cấp đầy đủ dữ liệu cần thiết cho CPU một cách nhanh chóng. Bộ nhớ SRAM nhanh hơn nằm giữa CPU và bộ nhớ chính có tác dụng khắc phục nh−ợc điểm trên. Loại cache sơ cấp này (primary), hay còn gọi là cache Level 1 (cache cấp 1) đ−ợc thiết lập ngay bên trong CPU và chạy cùng với tốc độ xung nhịp của chip. Intel và AMD chia phần cache sơ cấp bên trong CPU thành hai phần - cho chỉ thị và cho dữ liệu - giúp CPU truy tìm nhanh chóng. Nói chung, cache sơ cấp càng lớn, chip càng nhanh. Tỡm hiểu về hệ thống
  24. Updatesofts.com Ebook Team Máy tính lại trợ giúp CPU với một l−ợng cache lớn của hệ thống - gọi là cache thứ cấp (secondary) hay cache Level 2 (cache mức 2). Trong đa số tr−ờng hợp, cache thứ cấp nằm ngay trên bo mạch chủ và chạy với tốc độ của nó (chậm hơn tốc độ CPU). Để tăng tốc độ, Pentium Pro đ−ợc thiết sẵn bên trong cache thứ cấp, trong khi Pentium II và các BXL tiếp theo của Intel đặt cache trong trên cùng vỉ mạnh không qua bo mạch chủ. Cấu trúc. Cấu trúc của một CPU cho biết chip đó xử lý lệnh và dữ liệu nh− thế nào. Các CPU hiện nay đều sử dụng một hay nhiều pipeline (ống dẫn) đa gia đoạn (multistage) để có thể xử lý nhiều hơn một lệnh trong cùng thời điểm. Để thực hiện quá trình này một cách hiệu quả, CPU có khả năng suy đoán lệnh nào sẽ đ−ợc thực hiện tiếp theo. Nếu sai, CPU phải quay ng−ợc lại để thực hiện thao tác sửa lỗi. Nếu CPU đ−ợc thiết kế tốt, nó sẽ ít đoán sai hơn. Mật độ. Các transistor trong CPU càng đ−ợc bố trí sít nhau hơn, CPU càng nhanh hơn. CPU phải thực đồng bộ các tín hiệu đi qua hàng triệu transistor. Giảm khoảng cách giữa các transistor cho phép chip chạy ở tốc độ nhanh hơn. Trong đa số các BXL hiện nay, các transistor đ−ợc bố trí cách nhau 0,35 micron (1 micron bằng 1 phần trăm đ−ờng kính sợi tóc con ng−ời), cho phép xung nhịp hoạt động hiệu quả ở giới hạn 200MHz. Cả Intel, AMD, và Cyrix đều hứa hẹn tung ra công nghệ chip 0,25 micron nhanh hơn vào cuối năm nay. Mật độ sắp xếp transistor cao hơn còn giảm l−ợng silicon cần thiết trong sản xuất chip, cho phép tiết kiệm vật liệu và theo lý thuyết, giảm giá thành. Các đối thủ Chip nào tốt nhất đối với bạn? Đây là những gì chúng tôi biết và những gì chúng tôi dự đoán về các CPU hiện tại và t−ơng lai. Intel Pentium. Các hệ thống máy sử dụng chip Pentium là sự lựa chọn tuyệt vời cho những ng−ời mua hàng. Với 1000 USD, bạn có thể sở hữu một chiếc PC Pentium nhãn hiệu nghiêm chỉnh, hoặc nếu là máy nhái lắp ráp, bạn chỉ phải bỏ ra ch−a đầy 650 USD. Và giá của loại chip này đang ngày càng giảm. Intel cho biết sẽ tiếp tục sản xuất Pentium một khi thị tr−ờng còn có nhu cầu, và các máy PC Pentium sẽ còn tồn tại cho đến hết năm 1997. Còn sau đó thì sao? Một nhà sản xuất PC giấu tên nói rằng: "Intel đã cho thấy rất rõ ràng là cho đến cuối năm nay, sẽ không sản xuất chip không phải MMX P-200". Có nghĩa là Intel muốn có một thế giới của MMX. AMD K5. Khi chip cạnh tranh Pentium của AMD lần đầu tiên xuất hiện vào tháng 3/1996, nó gần nh− cả năm sau đó không chạy nhanh nh− mong đợi. Nh−ng AMD tiếp tục đ−a ra chip K5-PR166 đầy ấn t−ợng và trong thử nghiệm, máy PC sử dụng Tỡm hiểu về hệ thống
  25. Updatesofts.com Ebook Team chip của AMD đã không chỉ v−ợt qua phần lớn các máy chạy Pentium 166 mà còn ngang ngửa với Pentium 200. Và hơn nữa, giá của K5 thấp hơn Pentium t−ơng đ−ơng. AMD không đặt tên chip theo tốc độ xung nhịp thực tế mà theo chỉ số tốc độ của Pentium t−ơng đ−ơng (gọi là P-Rating hay PR). Ví dụ chip K5-PR166 có tốc độ xung nhịp thực tế là 116,7MHz. AMD sản xuất K5 đến hết 1997 để cung cấp cho Acer, Epson, Everex, Monorail và Polywell. Cyrix MediaGX. Đây là loại chip thích hợp nếu bạn cần một máy tính dùng cho xử lý văn bản hay truy cập Web với giá không quá 2000 USD (giá máy có nhãn hiệu). BXL MediaGX bao gồm cả đồ họa SVGA, mô phỏng sound blaster, kiểm soát bộ nhớ ngay trên một chip đơn t−ơng thích Pentium, cho phép bạn không cần sử dụng card video và mạch âm thanh. Một trong những máy tính sử dụng MediaGX là Compaq Presario 2100 có giá 1.300 USD (tại Mỹ). Nh−ng sắp tới, một hệ thống MediaGX hoàn chỉnh sẽ đ−ợc bán với giá khoảng 700 USD. Yếu điểm của chip là tốc độ. Các phiên bản của MediaGX chạy ở 120- và 133- MHz đều thiếu cache thứ cấp, hơn nữa tất cả những yêu cầu xử lý video và âm thanh đều giao phó cho CPU. Do vậy, dù chạy ở tốc độ xung nhịp 133-MHz, máy Presario 2100 chỉ đạt tốc độ t−ơng đ−ơng Pentium 100-MHz. Tất nhiên, tốc độ chậm có thể do nhiều nguyên nhân khác, và những hệ thống tiếp theo đó hy vọng sẽ trở nên nhanh hơn. Cyrix 6x86. Trả ít hơn, có đ−ợc nhiều hơn. Đó là câu chuyện về chip 6x86. Thực tế, máy tính trên cơ sở BXL này th−ờng nhanh hơn 4% và rẻ hơn khoảng 200 USD so với máy tính chạy Pentium t−ơng đ−ơng. T−ơng thích có thể là điều đáng quan tâm đối với các chip không phải Intel, và Cyrix cũng có những vấn đề tr−ớc đây. Một số trò chơi hiện nay đ−a ra các thông báo lỗi khi chúng không tìm thấy chip Intel, mặc dù phần lớn lỗi loại này đều có thể bị bỏ qua. Giống nh− AMD, Cyrix đặt tên cho 6x86 không phải với tốc độ xung nhịp mà bằng giá trị Pentium t−ơng đ−ơng (P-Rating). Ví dụ chip Cyrix 6x86 PR-200 có tốc độ xung nhịp là 150MHz, nh−ng có khả năng thực hiện phần mềm nhanh hơn Pentium-200. Một trong những nguyên nhân của tốc độ nhanh hơn là bo mạch chủ của 6x86. Chip Pentium 200-MHz th−ờng chạy với bo mạnh có tốc độ 66MHz, dẫn tới làm chậm tốc độ bên ngoài CPU. Trong khi đó, hệ thống 6x86 sử dụng bo mạch chủ 75- MHz, cho phép thông tin di chuyển nhanh hơn. Tỡm hiểu về hệ thống
  26. Updatesofts.com Ebook Team Cho đến hiện tại, bạn có thể mua máy tính trực tiếp từ Cyrix, một trong số này là Power Desktop. Ngoài ra, các nhà sản xuất khác nh− CyberMax, Diamond, Kingdom và cả AST, IBM cũng cung cấp máy tính chạy Cyrix 6x86 (IBM tự sản xuất chip 6x86 với thiết kế của Cyrix). Intel Pentium MMX. Mặc dù khoác nhãn hiệu chính thức "Pentium với công nghệ MMX", loại chip mới nhất này của Intel còn có nhiều điều đáng quan tâm chứ không chỉ là MMX. CPU đ−ợc trang bị cache sơ cấp đến 32K cùng với một số sửa đổi nhỏ trong cấu trúc. Những cải tiến này đã giúp Pemtium MMX đạt đ−ợc điểm cao trong các thử nghiệm, cho dù ch−a nói đến khả năng MMX. Bạn có thể mua máy tính chạy Pentium thông th−ờng. Nh−ng nếu không vì khả năng tài chính hạn hẹp, Pentium MMX sẽ là lựa chọn tuyệt vời với đa số ng−ời dùng. Mặc dù Intel ch−a công bố chính thức, nh−ng chip Pentium MMX-233 MHz có lẽ sẽ có vào quý T− năm nay. Intel Pentium Pro. Vài tháng tr−ớc đây, Pentium Pro đã là BXL hàng đầu, mặc dù với các ứng dụng 16-bit tốc độ không nhanh lắm. Hiện tại, tuy bị lu mờ tr−ớc công nghệ MMX, nh−ng Pentium Pro là đứng đầu với mã 32-bit. Một nguyên nhân làm cho Pentium Pro có tốc độ cao là cache thứ cấp đ−ợc thiết kế ngay bên trong vỏ của chip và hoạt động ở tần số 166 - 200MHz, nhanh hơn nhiều so với bo mạch chủ có tốc độ 60 hay 66MHz. Vậy tại sao −u thế này lại không phát huy với phần mềm 16-bit? Để giảm thiểu kích th−ớc của chip, Intel đã loại bỏ một số thành phần có tác dụng tăng tốc mã 16- bit. Nếu chủ yếu chạy các ứng dụng 16-bit, bạn sẽ không khai thác đ−ợc sức mạnh của Pentium Pro. Tốc độ cao với mã 32-bit giúp Pentium Pro trở thành chip hàng đầu để lựa chọn cho máy chủ cao cấp và trạm làm việc. Tuy nhiên, vị trí này sẽ giữ đ−ợc bao lâu? Liệu Pentium II sẽ là chip kế tục trong t−ơng lai gần? Đối thủ nặng ký Intel Pentium II. Những nguời dùng khó tính đã không chấp nhận tốc độ ì ạch của Pentium Pro khi chạy mã 16-bit sẽ cảm thấy dễ chịu hơn với chip mới nhất này của Intel. Điều này đạt đ−ợc chủ yếu nhờ công nghệ MMX và 32KB cache sơ cấp trong chip. Để giảm giá thành, Intel đã đ−a cache thứ cấp ra bên ngoài chip và đặt nó ngay bên cạnh CPU trong một hộp (cartridge) loại Tiếp Xúc Một Cạnh (Single Edge Contact), và chạy ở tốc độ chậm hơn CPU nh−ng nhanh hơn bo mạch chủ. Tỡm hiểu về hệ thống
  27. Updatesofts.com Ebook Team Các chip Pentium II đầu tiên chạy ở tần số 233 và 266MHz. Tuy nhiên, hiện tại máy tính sử dụng Pentium II còn đắt so đối với phần đông ng−ời dùng bình th−ờng. AMD K6 MMX. Với những vấn đề về chip K5, AMD đã thiết kế lại thế hệ chip mới K6 của mình trên cơ sở chip Nx686 của NexGen (AMD đã thu nhận NexGen vào năm ngoái). Thử nghiệm hệ thống chạy K6 đã cho kết quả rất tốt. Mặc dù không đạt tốc độ nh− Pentium II, nh−ng K6 lại rẻ hơn. Trong khi Pentium II đòi hỏi phải thiết kế cơ bản lại bo mạch chủ thì với K6, chỉ cần cắm chip vào chân đế của Pentium chuẩn, làm đơn giản quá trình sản xuất bo mạch. Nhiều chuyên gia đã dự đoán AMD sẽ thành công với K6. Theo phân tích, mặc dù Pentium II vẫn giữ thế chủ đạo, nh−ng K6 sẽ là đối thủ đáng giá. Cyrix M2. Chip thế hệ kế tiếp của Cyrix cũng là đối thủ của Intel Pentium II trong cuộc tranh giành ng−ời dùng cao cấp. Thiết kế tăng c−ờng của bộ xử lý này cho tốc độ tối −u 32-, 16-bit và công nghệ MMX của riêng Cyrix. Theo công ty, M2 có tốc độ nhanh hơn 6x86 từ 150 đến 200%. Thành công này có thể là trở ngại lớn cho Pentium II. M2 đ−ợc ra mắt với bản 180 và 200MHz, tiếp đó sẽ là 225 và 233MHz. Hệ thống sử dụng chip 225MHz của Cyrix có tốc độ nhanh hơn bản 233MHz bởi nó dựa trên bo mạch chủ có tốc độ 75MHz. T−ơng lai gần Intel Deschutes. Sẽ đ−ợc đ−a ra vào cuối năm nay, đây là phiên bản nhanh hơn của Pentium II. Chip Deschutes sử dụng quy trình sản xuất mới, cho phép giảm khoảng cách giữa các transistor cấu thành chip tới 0,25 micron, vì vậy có thể tăng tốc độ xung nhịp cao hơn nữa. Ngoài khả năng chạy ở tốc độ 400MHz, Deschutes có những −u thế khác. Do kích th−ớc nhỏ, CPU loại này có thể sẽ đ−ợc sử dụng nhiều trong các máy tính xách tay. Còn tiếp theo sau Deschutes? Đó là một số thiết kế đang đ−ợc thực hiện với những tên mã Katmai, Willamette và Merced. Chi tiết về những CPU này còn đ−ợc Intel giữ kín. Lê Trung việt PC World US 5/1997 1. Các chỉ thị và dữ liệu (instructions and data). Phần mềm đ−ợc kết hợp từ các chỉ thị và dữ liệu. Chỉ thị báo cho CPU phải làm gì với dữ liệu. Dữ liệu và chỉ thị đ−ợc l−u trên đĩa cứng, khi cần, chúng đ−ợc chuyển vào RAM. 2. RAM. L−u trữ tất cả các dữ liệu và chỉ thị cần để xử lý. Thông th−ờng, RAM không thể cung cấp dữ liệu đủ nhanh cho CPU, hay nói cách khác, CPU xử lý nhanh hơn tốc độ cung cấp của RAM. Tỡm hiểu về hệ thống
  28. Updatesofts.com Ebook Team 3. Cache thứ cấp (secondary cache). Các chỉ thị và dữ liệu đ−ợc giả thiết sẽ dùng cho b−ớc xử lý tiếp theo th−ờng đ−ợc l−u trong một loại RAM nhanh hơn, đắt tiền hơn, gọi là cache. Cache cung cấp dữ liệu và chỉ thị cho CPU nhanh hơn nhiều RAM thông th−ờng. 4. Cache sơ cấp (primary cache). Chỉ thị và dữ liệu đ−ợc l−u ở đây để cho CPU truy cập nhanh hơn nữa, với tốc độ xử lý của CPU. 5. Đơn vi thực thi (execution unit). Mỗi đơn vị thực hiện chỉ thị và l−u giữ kết quả. 6. Pipeline. Đơn vị thực thi xử lý các chỉ thị theo từng phần, theo nhiều giai đoạn. Mặc dù ch−a kết thúc thực hiện một chỉ thị, đơn vị thực thi vẫn tiến hành thực hiện chỉ thị tiếp theo. Bởi vậy, nó xử lý các chỉ thị nhanh hơn. 7. Thiết kế siêu h−ớng (superscalar design). Các đơn vị đa thực thi xử lý đồng thời nhiều chỉ thị. 8. Vỏ chip (packaging). Vật chứa bằng gốm hay chất dẻo bao quanh miếng chip silicon. Ch−ơng trình khoá ổ đĩa và việc phòng chống virus Virus, đó là cơn ác mộng đối với những ng−ời sử dụng. Thật khủng khiếp nếu nh− tất cả các số liệu, công trình nghiên cứu của bạn và một số đồng nghiệp bị tiêu tùng trong chốc lát. Để phòng chống những hậu quả khó l−ờng này, bạn th−ờng xuyên phải sử dụng nhiều ch−ơng trình quét virus, phải chú ý đến những biểu hiện bất th−ờng của hệ thống và hàng tá những điều cần nhớ khác. Trong công việc, thời gian là một trong những vấn đề rất quan trọng, cần phải đ−ợc đặt lên hàng đầu, và xét trên mặt này thì các ch−ơng trình diệt virus có vẻ không hiệu quả cho lắm. Lý do thật đơn giản bởi vì, tốc độ đọc, ghi truyền dữ liệu của các ổ đĩa mềm rất chậm, nếu không muốn nói là tệ hại. Giả sử nh− bạn có 10 đĩa mềm mà đồng nghiệp đ−a cho, có một số thông tin hữu ích đối với bạn, liệu bạn có đủ kiên nhẫn, ngồi 30 phút chỉ để gọi các ch−ơng trình diệt virus ra để quét các đĩa này, và cuối cùng sau khi chạy các ch−ơng trình này bạn mới nhận ra rằng, chẳng có thông tin nào hữu ích với mình cả?. D−ới đây, tôi sẽ mách với các bạn một ph−ơng pháp rất đơn giản, giúp bạn có thể xem tr−ớc những ch−ơng trình, số liệu trong các đĩa đó tr−ớc khi quét virus mà virus không thể lây lan đ−ợc: đó là ph−ơng pháp khoá ổ đĩa. 1. Ch−ơnCh−ơngg trình khoá và bỏ khoá ổ đĩa A Tr−ớc hết, bạn hãy dùng TurboPascal để soạn thảo file LOCKA.PAS gồm 7 dòng lệnh nh− ở d−ới đây: Tỡm hiểu về hệ thống
  29. Updatesofts.com Ebook Team uses dos; var r: register; begin r.ax:=$5f08; r.dl:=0; msdos(r); end. Tiếp đó, soạn thảo thêm file UNLOCKA.EXE nh− sau: uses dos; var r: register; begin r.ax:=$5f07; r.dl:=0; msdos(r); end. (Mẹo nhỏ: hãy mở LOCKA.PAS, sửa ở dòng 4: $5f08 thành $5f07$5f07. Rồi chọn mục Save as để ghi lại. Đỡ tốn công nhập dữ liệu, có phải không?). Dịch hai ch−ơng trình nguồn này ra thành file có thể thực hiện đ−ợc (.EXE). Từ dấu nhắc của DOS, hãy gọi LOCKA.EXE. Ngay sau khi LOCKA.EXE thực hiện xong, ổ đĩa A của bạn sẽ bị khoá, mọi yêu cầu đọc, ghi đĩa đ−ợc gửi tới trình điều khiển ổ đĩa này sẽ nhận đ−ợc thông báo lỗi nh− là ổ đĩa không tồn tại. Bạn không tin −? Hãy dùng lệnh chuyển ổ đĩa A:A:A: mà xem, hệ điều hành sẽ hiển thị thông báo lỗi "Invalid driver specification". Đây là một lớp bảo vệ hữu hiệu dành cho bạn để chống lại các thao tác đọc/ghi đĩa mờ ám của virus, tôi đã thử nghiệm với rất nhiều loại virus kết quả là chúng đều chịu thua tr−ớc lớp vỏ bọc này. Nh−ng nếu bây giờ bạn muốn đọc hoặc ghi lên đĩa thì làm thế nào? Thật đơn giản, bạn chỉ cần khởi động lại hệ thống (bằng cách nhấn Ctrl-Alt-Del hoặc ấn nút Reset trên vỏ máy) là chức năng khoá ổ đĩa sẽ hết tác dụng. Tuy nhiên, cách tiện lợi nhất (cũng là cách tôi khuyên các bạn nên sử dụng), đó là chạy UNLOCKA.EXE. Cũng giống nh− LOCKA.EXE, UNLOCKA.EXE có tác dụng ngay lập tức, mọi thao tác đối với ổ đĩa sẽ trở lại bình th−ờng. Nếu nh− đã khoá đ−ợc ổ đĩa mềm A, bạn hoàn toàn có thể khoá đ−ợc ổ đĩa mềm B, thậm chí cả ổ đĩa cứng C nữa, nh−ng nếu nh− ở ch−ơng trình trong LOCKA.PAS, ở dòng lệnh thứ 5, bạn thực hiện lệnh gán r.dl:=0; thì bạn thay số 0 bằng 1 nếu định khoá ổ B, bằng 2 nếu định khoá ổ C, bằng 3 nếu định khoá ổ D (để dễ nhớ, ch−ơng trình nào dùng để khoá ổ nào, bạn nên đặt tên Tỡm hiểu về hệ thống
  30. Updatesofts.com Ebook Team nh− sau: LOCKB.PAS, LOCKC.PAS UNLOCKB.PAS, UNLOCKC.PAS ). Cuối cùng, đây là bài tập cho bạn: hãy thử nghiệm LOCKC, UNLOCKC để xem ch−ơng trình có thực sự khoá mọi truy nhập tới ổ đĩa cứng thật hay không? 2. Đĩa mềm tiện ích - Sau khi đã tạo và hiểu đ−ợc cách hoạt động của các file LOCKA, LOCKB, UNLOCKA, UNLOCKB tôi sẽ h−ớng dẫn các bạn tạo và sử dụng đĩa mềm tiện ích để sử dụng trong công việc của mình. Bạn cần có một đĩa mềm còn tốt (không có sector hỏng), định dạng lại nó bằng lệnh Format a: /u/s Sau đó, copy lên đĩa khởi động mới tạo đ−ợc này một số phần mềm chống virus, tất nhiên là các các file LOCK?, UNLOCK? mà ta đã tạo ở phía trên. Cuối cùng, đừng quên đóng protect đĩa. Bây giờ bạn đã có đ−ợc một đĩa mềm rất hữu ích trong công việc. - Nh− vậy, trong tr−ờng hợp phải xem và chạy các ch−ơng trình ch−a đ−ợc quét virus cẩn thận ở ổ đĩa mềm, bạn cần thực hiện những b−ớc sau để tránh virus(nếu có) lây lan và phá hoại dữ liệu: • Đóng protect tất cả các đĩa cần kiểm tra (nhằm tránh virus lây trên chính đĩa mềm này) • Nhét đĩa mềm tiện ích vào ổ đĩa, gọi các file LOCK?, để khoá các ổ đĩa cứng t−ơng ứng Sau khi chạy thử các ch−ơng trình trên đĩa mềm, bạn sẽ xác định đ−ợc những đĩa mềm nào chứa thông tin bạn cần copy vào đĩa cứng. Rồi chắc ăn hơn nữa, hãy quét virus trên các đĩa này tr−ớc khi chạy UNLOCK? để bỏ khoá các ổ đĩa cứng. Tôi chắc rằng ph−ơng pháp này sẽ giúp các bạn rất nhiều trong công việc. Chúc các bạn áp dụng thành công. DMA và các ch−ơng trình quản lý bộ nhớ Giống nh− IRQ, DMA (Direct Memory Access) là một thành phần bí ẩn mà d−ờng nh− tất cả chúng ta đều đã gặp nh−ng chỉ có một số rất ít ng−ời có thể giải thích một cách chính xác. Trong các máy PC hiện nay, ngắt và IRQ (Interrupt ReQuest) đ−ợc quan tâm đến nhiều, nh−ng có một khía cạnh khác quan trọng đối với hoạt động của máy lại Tỡm hiểu về hệ thống
  31. Updatesofts.com Ebook Team không đ−ợc chú ý đến, đó là DMA hay Direct Memory Access (truy nhập bộ nhớ trực tiếp). Giống nh− IRQ, DMA là một thành phần bí ẩn mà d−ờng nh− tất cả chúng ta đều đã gặp nh−ng chỉ có một số rất ít ng−ời có thể giải thích một cách chính xác. Không hoàn toàn lý thuyết khi bạn tìm kiếm sự hiểu biết về DMA. Để lắp thêm một card âm thanh hoặc một thiết bị tiếp hợp (gọi tắt là thiết bị) vào máy tính, bạn có thể đ−ợc yêu cầu chọn môt kênh DMA. Làm sao bạn biết cần phải chọn kênh nào và hậu quả sẽ ra sao khi bạn chọn sai kênh? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta sẽ tìm hiểu DMA là gì, nó làm việc ra sao và ngày nay nó đ−ợc sử dụng nh− thế nào trên các máy PC. Chúng ta cũng sẽ thảo luận về tác động qua lại giữa bộ phận điều khiển DMA và những ch−ơng trình quản lý bộ nhớ 386 và khám phá ý nghĩa thực sự của tham số D = đ−ợc cung cấp bởi trình quản lý EMM386.EXE của DOS. 1. DMA là gì ? DMA là một kỹ thuật chuyển dữ liệu nhanh từ một card thiết bị tới bộ nhớ, từ bộ nhớ ra card thiết bị, hoặc trong một vài tr−ờng hợp từ một vị trí trong bộ nhớ tới một vị trí khác. Việc chuyển theo DMA rất quan trọng vì nó không yêu cầu đến sự thực thi của CPU. Chuyển theo DMA đ−ợc thực hiện bằng cách lập trình một chip có tên là bộ điều khiển DMA (gọi ngắn gọn là DMAC), chip đó nằm trên bo mạch hệ thống của mọi máy PC. Việc lập trình th−ờng đ−ợc hoàn thành bởi một ch−ơng trình chạy trên máy tính của bạn (ví dụ một ch−ơng trình sao l−u đĩa cứng) hoặc bởi một thủ tục l−u trong ROM, hoặc trên một card thiết bị tiếp hợp (ví dụ trong ROM của card điều khiển đĩa mềm). Mỗi lần bộ điều khiển đ−ợc khởi động và quá trình chuyển dữ liệu bắt đầu, CPU đ−ợc tự do và làm việc khác trong khi DMAC tiếp tục thực hiện chuyển dữ liệu, có hai bộ vi xử lý đồng thời làm việc phục vụ bạn: một thực hiện mã (code), còn một chuyển dữ liệu. Việc chuyển theo DMAC quan trọng còn vì một lý do khác, nó chuyển dữ liệu trực tiếp từ nguồn dữ liệu đến nơi nhận mà không cần thông qua bất kỳ bộ phận l−u trữ trung gian nào. Quá trình đ−a một byte dữ liệu từ một thiết bị tới một vị trí trong bộ nhớ thông qua CPU là một quá trình hai b−ớc. Đầu tiên CPU đọc byte đó từ thiết bị và l−u trong một trong số các thanh ghi của nó. Tiếp theo đó nó đọc byte từ thanh ghi tới địa chỉ cần chuyển đến trong bộ nhớ. DMAC giảm quá trình trên xuống còn một b−ớc, nó vận dụng các tín hiệu điều khiển trên đ−ờng truyền, vì thế byte đó đ−ợc đọc và ghi chỉ trong một hành động. Một cách tốt để hiểu sự khác nhau trên là minh họa các quá trình trên nh− là một cuộc chơi bóng ném. CPU là ng−ời chơi ném bóng với hai ng−ời khác đ−ợc gọi là A và B. Để chuyển bóng từ A tới B, CPU phải bắt quả bóng do A ném và tung nó Tỡm hiểu về hệ thống
  32. Updatesofts.com Ebook Team cho B. DMA, theo một cách khác, sẽ nói A tung trực tiếp quả bóng cho B. Trong lúc ấy, CPU có thể làm các công việc khác nh− khởi động cầu thủ tiếp theo. Chuyển dữ liệu từ bộ nhớ đến bộ nhớ theo DMA hiện nay không đ−ợc sử dụng nữa vì tốc độ CPU v−ợt trên DMAC rất nhiều, nh−ng chuyển dữ liệu từ bộ nhớ đến thiết bị và từ thiết bị đến bộ nhớ là những kỳ tích đáng kể. Để đ−a dữ liệu từ thiết bị vào bộ nhớ, DMAC kích hoạt đ−ờng truyền gây nên lệnh đọc từ thiết bị (một hoạt động đọc cổng I/O) và đồng thời tạo ra lệnh ghi vào bộ nhớ. Việc kích hoạt đọc từ cổng I/O sẽ làm cho thiết bị đặt một đơn vị - thông th−ờng là một byte hoặc một Word - lên đ−ờng truyền dữ liệu của máy PC. Và vì tuyến đọc bộ nhớ đ−ợc hoạt động đồng thời cho nên dữ liệu trên đ−ờng truyền đ−ợc sao ngay vào bộ nhớ. Với mỗi lần ghi, DMAC dùng đ−ờng địa chỉ để chỉ định địa chỉ trong bộ nhớ nơi dữ liệu sẽ tới. T−ơng tự đối với quá trình chuyển theo DMA từ bộ nhớ đến thiết bị. Với mỗi đơn vị dữ liệu đ−ợc chuyển, DMAC ra lệnh đọc đối với bộ nhớ và ghi đối với cổng I/O. Địa chỉ của bộ nhớ đ−ợc đặt trên đ−ờng địa chỉ. Giống nh− quá trình trên, dữ liệu đ−ợc chuyển trực tiếp từ nơi phát đến nơi nhận bằng cách sử dụng đ−ờng dữ liệu. DMAC đ−ợc sử dụng trong phần lớn các máy PC là chip có ký hiệu 8237A hoặc t−ơng đ−ơng. Các dòng máy Micro Channel và EISA đã sửa đổi kỹ thuật DMA tạo ra một chip riêng có các chức năng hơn hẳn 8237A, nh−ng có rất ít ch−ơng trình điều khiển thiết bị tận dụng đ−ợc những −u điểm mở rộng đó. Dòng máy IBM-XT chỉ sử dụng một chip 8237A lập trình đ−ợc cung cấp 4 kênh DMA riêng rẽ, đánh số từ 0 đến 3. Dòng máy IBM-AT (chiếm phần lớn thị tr−ờng máy PC hiện nay) sử dụng 2 chip 8237A cung cấp 8 kênh DMA độc lập đánh số từ 0 đến 7. Chỉ có 7 trong số 8 kênh DMA sử dụng đ−ợc vì một kênh (kênh 4) đ−ợc sử dụng để liên kết hai bộ điều khiển với nhau sao cho chúng có thể làm việc nh− một đơn vị thống nhất. Kênh 0 đến 3 chuyển 8 bit dữ liệu cùng một lúc và có thể l−u 64KB chỉ trong một lần hoạt động, trong khi kênh 5 đến 7 chuyển 16 bit và có thể chuyển đ−ợc 128KB trong một lần hoạt động. Giống nh− bộ điều khiển ngắt, nơi nhận yêu cầu ngắt từ các thiết bị thông qua đ−ờng IRQ, một DMAC nhận yêu cầu DMA thông qua đ−ờng DMA request (DREQ). Chip 8237A cung cấp một vài ph−ơng thức và ph−ơng pháp hành động khác nhau, tuy nhiên một quá trình chuyển điển hình từ thiết bị tới bộ nhớ diễn ra nh− sau: DMAC đ−ợc lập trình đầu tiên với địa chỉ của bộ nhớ sẽ ghi dữ liệu và số byte đ−ợc chuyển. Khi thiết bị đã sẵn sàng bắt đầu quá trình chuyển, nó kích hoạt đ−ờng DREQ để kết nối với DMA. Sau khi đ−ợc CPU cho phép điều khiển đ−ờng truyền, DMAC đ−a ra địa chỉ bộ nhớ và tạo ra tín hiệu để một byte (hoặc một từ) dữ liệu Tỡm hiểu về hệ thống
  33. Updatesofts.com Ebook Team đ−ợc đọc từ thiết bị và ghi vào vùng đ−ợc chỉ định trong bộ nhớ. Sau đó nó cập nhật địa chỉ bộ nhớ cho byte tiếp theo và lặp lại quá trình trên cho tới khi toàn bộ dữ liệu đ−ợc chuyển hoàn tất. Dựa trên cách bộ điều khiển đ−ợc lập trình, mỗi byte đ−ợc chuyển có thể yêu cầu một tín hiệu DREQ riêng rẽ (ph−ơng thức chuyển đơn) hoặc chỉ một tín hiệu có thể khởi động tất cả quá trình truyền (ph−ơng thức chuyển khối hoặc theo yêu cầu). Có một thiết bị DMA có trên tất cả các máy PC là bộ điều khiển đĩa mềm. Dữ liệu trên đĩa mềm đ−ợc đọc theo từng đơn vị 512 byte (1 sector) và đ−ợc chuyển bằng DMA sử dụng kênh DMA số 2. Để đọc một sector dữ liệu, ngắt BIOS 13H lập trình DMA theo ph−ơng thức chuyển đơn và cung cấp một lệnh đọc cho điều khiển đĩa mềm. Khi thực hiện, điều khiển đĩa đọc byte dữ liệu từ đĩa và khởi động quá trình truyền bằng cách kích hoạt DREQ 2. Sau đó nó đọc lần l−ợt các byte khác theo cách nh− trên để chuyển byte vào địa chỉ vật lý trong bộ nhớ. Tới khi DMAC đã chuyển xong 512 byte, điều khiển đĩa tạo ra một ngắt cứng để báo cho CPU biết đã có thể sử dụng đ−ợc sector đó. 2. Các kênh DMA Khi bạn gắn một card thiết bị có sử dụng DMA trên máy PC, bạn th−ờng đ−ợc yêu cầu chọn kênh DMA. Đặt một DIP-switch hoặc định lại jumper với kênh DMA 5 sẽ thiết lập một giao tiếp vật lý giữa thiết bị và DMAC thông qua DREQ 5. Thông th−ờng, phần mềm sử dụng thiết bị phải đ−ợc cung cấp số hiệu kênh DMA ấn định để nó có thể lập trình DMAC cho việc chuyển theo DMA. Mặc dù theo lý thuyết có thể nhiều thiết bị chia sẻ một đ−ờng DREQ nếu chúng không đồng thời sử dụng, nh−ng - nh− một luật - tốt nhất là giới hạn mỗi thiết bị sử dụng một kênh. Nh− vậy bạn sẽ chắc chắn không gặp xung đột DMA. Nh− đã biết, chúng ta không sử dụng đ−ợc kênh DMA 2 và 4 vì chúng đ−ợc dành cho điều khiển đĩa mềm và làm đ−ờng nối 2 chip DMA. Kênh 0 cũng không sử dụng đ−ợc vì trên các máy PC tr−ớc đây nó đ−ợc sử dụng để phục hồi bộ nhớ. Vào lúc khởi động, BIOS của máy PC nguyên thủy lập trình cho đồng hồ để cứ vài mili giây lại đ−a yêu cầu đọc DMA giả - nhằm tạo ra việc đọc bộ nhớ nh−ng không nhất thiết có thiết bị nhận dữ liệu đó - nh− vậy tránh mất thông tin trong DRAM. Tất cả các máy PC hiện nay phục hồi DRAM mà không cần sự giúp đỡ của hệ thống DMA. Tuy vậy bạn vẫn không thể sử dụng kênh DMA số 0 vì có một số máy không thiết lập kênh đó. Vậy bạn sẽ xử trí ra sao khi đ−ợc yêu cầu chọn một kênh DMA? Câu trả lời là chọn các kênh DMA còn lại. Bảng d−ới liệt kê danh sách các kênh DMA đã đ−ợc phân bổ. Trên hầu hết các máy PC, kênh 1, 3, 5, 6 và 7 đ−ợc để dành cho việc ghép nối với thiết bị. Dòng máy PS/2 Tỡm hiểu về hệ thống
  34. Updatesofts.com Ebook Team sử dụng kênh 5 để chuyển dữ liệu cho đĩa cứng, còn dòng XT thì dùng kênh 3. Vì lý do này, khi sử dụng 2 dòng máy trên, bạn cần tránh sử dụng các kênh đó. Khi bạn còn ch−a ấn định một kênh DMA cho một thiết bị nào thì bạn có thể sử dụng nó bất kỳ khi nào bạn muốn. Nh−ng bạn nên theo dõi bảng phân bổ kênh DMA để không xảy ra hiện t−ợng hai thiết bị cùng chia sẻ một kênh DMA. Tôi viết trên quyển sổ để bàn của mình danh sách các IRQ và DMA đã đ−ợc sử dụng. Khi cắm thêm một card thiết bị mới và tìm kiếm một DMA ch−a sử dụng, tôi không phải tháo các card thiết bị đã cắm trong máy và xem các jumper của chúng. Có một vài trình tiện ích phát hiện đ−ợc kênh DMA nào đã đ−ợc sử dụng nh−ng chúng không thực sự đáng tin cậy. Nếu bạn không có thông tin về các kênh DMA đã đ−ợc phân bổ và bạn cũng không muốn lục tìm trong đống tài liệu của mình thì đã có một loạt các ch−ơng trình chẩn đoán phân tích máy thông báo cho bạn biết danh sách những kênh DMA đã sử dụng. Các ch−ơng trình trên ch−a thực sự hoàn hảo nên có thể kết quả đ−a ra sẽ không chính xác. 3. Các vấn đề quản lý bộ nhớ Các trình quản lý bộ nhớ theo 86 ảo nh− EMM 386.EXE., QEMM-386 và 386MAX gây ra một vấn đề đặc biệt đối với DMAC. Địa chỉ bộ nhớ đ−ợc lập trình vào trong DMAC phục vụ cho việc chuyển theo DMA là các địa chỉ vật lý. Nh−ng các trình quản lý trên th−ờng xuyên định lại bản đồ bộ nhớ làm cho một địa chỉ bộ nhớ có tr−ớc t−ơng ứng với một địa chỉ bộ nhớ vật lý khác (thông th−ờng là một nơi không dùng đến trong bộ nhớ mở rộng). Khi một ch−ơng trình truy nhập đến phần địa chỉ đã đ−ợc định lại, CPU chuyển yêu cầu đó đến địa chỉ vật lý phù hợp. Tuy nhiên, nếu DMAC cố gắng truy nhập đến địa chỉ trên, việc truy nhập sẽ thất bại vì không có cách nào để DMAC biết bản đồ bộ nhớ đã đ−ợc định lại. Điều kết luận là các ch−ơng trình làm việc theo DMA có dữ liệu nạp trong vùng bộ nhớ cao (UMB) sẽ không làm việc đ−ợc nếu không chịu sự kiểm soát của các ch−ơng trình quản lý bộ nhớ. Một DMAC đ−ợc lập trình đ−a dữ liệu ra cổng I/O và trong chế độ 86 ảo một trình quản lý bộ nhớ có thể chặn tát cả dữ liệu đ−ợc đ−a ra cổng I/O. Nh− vậy nó có thể dự đoán đ−ợc các yêu cầu DMA sắp tới và thậm chí biết đ−ợc cả địa chỉ bộ nhớ tiếp theo. Nếu các địa chỉ đó đã đ−ợc sửa đổi, trình quản lý bộ nhớ sẽ lập trình lại DMAC theo địa chỉ bộ nhớ vật lý phù hợp. Sau đó nó cho phép quá trình chuyển DMA thực hiện nh− th−ờng lệ. Một tình huống tai hại tiềm tàng xảy ra khi địa chỉ bộ nhớ vật lý đã đ−ợc sửa đổi gửi cho quá trình chuyển theo DMA lại nằm ngoài vùng quản lý của DMAC. Phần lớn các DMAC bị giới hạn trong 16MB bộ nhớ, một số khác không thể đánh địa chỉ lớn hơn 8MB. Khi một địa chỉ nguồn hoặc đích nằm ngoài vùng DMAC có khả Tỡm hiểu về hệ thống
  35. Updatesofts.com Ebook Team năng đánh địa chỉ, trình điều khiển bộ nhớ đ−a ra mẹo sau: Nó định lại quá trình chuyển DMA ra một vùng đệm của nó - một vùng nằm trong vùng có thể truy nhập bới DMA - và cho phép quá trình chuyển thực hiện. Nếu vùng đệm đủ lớn để chứa dữ liệu thì sau khi quá trình chuyển kết thúc, trình quản lý bộ nhớ chuyển dữ liệu trong vùng đêm tới địa chỉ bộ nhớ thích hợp. Sự việc trên làm giảm hiệu quả của quá trình DMA nh−ng bù lại nó làm cho hệ thống vẫn có thể thực hiện đ−ợc. Một vấn đề thực sự xảy ra khi dữ liệu của quá trình chuyển DMA lớn hơn vùng đệm. Bạn sẽ nhận đ−ợc một thông báo lỗi nhắc nhở tăng kích th−ớc vùng đệm DMA của trình quản lý bộ nhớ, tiếp theo đó là việc máy bị treo cứng. Đó là sản phẩm của trình quản lý bộ nhớ trong khi nó đang cố gắng ngăn chặn việc thất thoát dữ liệu. Theo ngầm định, EMM386.EXE sử dụng vùng đệm DMA có kích th−ớc 32KB. Kích th−ớc vùng đệm có thể đ−ợc đặt trong khoảng từ 16KB tới 256KB bằng cách sử dụng tham số D=; kích th−ớc ngầm định th−ờng là phù hợp vì trong hàng loạt tr−ờng hợp nó có khả năng chứa hết đ−ợc dữ liệu DMAC. Thậm chí một tr−ờng hợp phức tạp khác nảy sinh khi DMAC không nằm trên bo mạch hệ thống mà nằm trên thiết bị, nơi mà trình quản lý bộ nhớ không thể điều khiển quá trình DMAC đ−a dữ liệu ra cổng I/O. Điều đó xảy ra với một điều khiển đĩa cứng chỉ huy đ−ợc đ−ờng truyền (BMC). Bộ điều khiển đó gây ra rất nhiều điều phiền toái khi ng−ời sử dụng khởi động SmartDrive của DOS 5.0 và nạp nó lên vùng bộ nhớ cao. Giải pháp đ−ợc Microsoft đ−a ra năm 1990 là mẫu chi tiết kỹ thuật của các thiết bị phục vụ ảo (VDS). VDS là một tập các phục vụ cho phép trình quản lý bộ nhớ cung cấp địa chỉ bộ nhớ của hệ thống cho BMC tr−ớc khi đọc và ghi. Tất nhiên, bộ điều khiển chứa DMAC phải nhận biết đ−ợc VDS, nh−ng giờ đây d−ờng nh− hầu hết các bộ điều khiển đều có khả năng đó. Đó là tất cả những điều phức tạp thú vị. Điều kết luận là ngày nay việc sử dụng các thiết bị DMA với các trình quản lý bộ nhớ trong mode 86 ảo thực sự an toàn. 4. Đọc thêm về DMA Nếu bạn muốn học thêm về DMA và đặc biệt là tìm hiểu cách lập trình chip DMA, cho phép tôi giới thiệu với bạn 2 cuốn sách sau : Cuốn thứ nhất của Hans-Peter Messmer với nhan đề The Indispensable PC Hardware Book (1994, Addition - Wesley). Đây thực sự là một kiệt tác và vô hình chung nó đã thay thế hơn nửa tá sách h−ớng dẫn sử dụng phần cứng tôi th−ờng dùng. Nó không quá đi sâu vào chi tiết khi mô tả các thành phần trong máy PC làm việc ra sao, bao gồm cả chip nằm trên bo mạch hệ thống. Và mặc dù cuốn sách đ−ợc dịch từ tiếng Đức, nội dung của nó vẫn giữ đ−ợc nguyên bản. Tỡm hiểu về hệ thống
  36. Updatesofts.com Ebook Team Cuốn sách thứ hai của Frank Van Gilluwe có nhan đề The Undocumented PC (1994, Addition - Wesley). Mặc dù không bằng cuốn sách của Messmer, cuốn sách này cũng là một kho tàng các thông tin khó kiếm về máy PC. EEE-E IDEIDE B−ớc kế tiếp chuẩn IDE Không giống với quá trình phát triển liên tục và mạnh mẽ của các bộ vi xử lý trong máy vi tính nhằm đáp ứng yêu cầu của các phần mềm hiện nay, các đĩa cứng có hệ thống điều khiển theo chuẩn IDE đã làm hạn chế tính năng của toàn bộ hệ thống. Chính vì vậy chuẩn E-IDE (Enhanced-IDE) đã ra đời nhằm giải quyết vấn đề trên. 1. Giới thiệu Sự phát triển của các máy vi tính tăng một cách nhanh chóng và đều đặn. Các nhà sản xuất cố gắng tung ra thị tr−ờng những hệ thống nhanh hơn, mạnh hơn để phục vụ cho nhu cầu về Multimedia, video chuyển động liên tục và thực tại ảo - những mục tiêu của ng−ời sử dụng hiện nay. Phần lớn các ch−ơng trình và dữ liệu phục vụ cho các sản phẩm đó đ−ợc chứa trong đĩa cứng của máy tính. Các sản phẩm phần mềm đó th−ờng yêu cầu truy cập một khối l−ợng dữ liệu lớn trong đĩa cứng với tốc độ nhanh. Nh− vậy, một máy vi tính với chuẩn giao tiếp đĩa cứng IDE (Intergrated Drive Electronics) trở nên lạc hậu và không đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Cùng với việc ra đời của các bộ vi xử lý ngày càng mạnh, yêu cầu của ng−ời sử dụng cũng ngày càng tăng làm cho hệ thống đĩa cứng vô hình chung đã trở thành một cái cổ chia làm cản trở quá trình phát triển. Việc sản xuất và sử dụng chuẩn IDE tạo ra sự cản trở cho toàn bộ hệ thống. Vì lý do trên, một chuẩn mới có tên E- IDE (IDE tăng c−ờng) đã đ−ợc xây dựng. Các đặc tínnh mà E-IDE cung cấp đã thỏa mãn yêu cầu của các phần mềm hiện đại về khả năng quản lý đĩa cứng với dung l−ợng lớn hơn và tốc độ truy cập nhanh hơn. E-IDE cũng cho phép quản lý cùng một lúc đến 4 thiết bị mà 2 trong số đó có thể là các thiết bị khác đĩa cứng. 2. Mô tả về IDE Dựa trên cấu trúc của chuẩn giao tiếp đĩa WD1003 đ−ợc phát triển bởi IBM và Western Digital Corporation, giao tiếp IDE đã v−ợt lên trên cả hai chuẩn tr−ớc đó là ST506 và ESDI về tính năng trong khi hạ giá thành bằng cách chuyển phần lớn các hàm của bộ điều khiển vào thiết bị. Từ khi đ−ợc giới thiệu vào năm 1986, chuẩn giao tiếp IDE (th−ờng đ−ợc gọi là ghép nối AT hay ATA) đã thâm nhập rộng rãi nh− một ph−ơng thức rẻ nhất và tiện lợi nhất để điều khiển đĩa cứng trên máy vi tính. Hiện nay 97% số máy PC mới sử dụng giao tiếp IDE để quản lý đĩa cứng. Tuy Tỡm hiểu về hệ thống
  37. Updatesofts.com Ebook Team nhiên, mặc dù IDE rất thành công, cũng còn có một số hạn chế làm cho nó không còn thích hợp với các máy tính đời mới. Bốn điểm hạn chế chính của chuẩn IDE là: Mỗi bộ điều khiển chỉ có một kênh truyền dữ liệu và nhiều nhất là hai thiết bọ có thể cùng sử dụng kênh đó. Các thiết bị đó chỉ có thể là đĩa cứng. Một partition đĩa cứng lớn nhất không quá 528 MB. Tốc độ truyền dữ liệu bị giới hạn trong khoảng 3MB/Giây. Phần cứng của máy tính PC/AT nguyên bản đ−ợc thiết kế để hổ trợ cho 2 card điều khiển đĩa cứng, mỗi một card có thể điều khiển hai đĩa, mỗi đĩa cứng có một đ−ờng giao tiếp riêng. IDE cho phép dùng một đ−ờng giao tiếp cho hai ổ đĩa - một đĩa chủ (master) và một đĩa phụ (slave). Vì không phải tất cả các nhà sản xuất máy PC đều sản xuất các thiết bị sử dụng ph−ơng pháp giao tiếp đối ngẫu, nên hệ thống th−ờng không thể hổ trợ quá 2 thiết bị, mặc dù trên thực tế từ MS-DOS 5.0, phần mềm hệ điều hành đã có khả năng hổ trợ tới 7 thiết bị. Trong thời gian gần đây giao tiếp IDE chỉ có thể hổ trợ đĩa cứng, nh− vậy các thiết bị nh− ổ CD-ROM hoặc đầu đọc băng từ (tape) không thể sử dụng đ−ợc chuẩn IDE. Tình huống đó đã đ−ợc cải thiện khi ổ đĩa CD-ROM, có khả năng nối trực tiếp với giao tiếp chuẩn IDE ra đời. Tuy nhiên những ổ đĩa loại trên không đ−ợc thông dụng. Một trong những điểm hạn chế lớn nhất của chuẩn IDE là giới hạn 528 MB- dung l−ợng đĩa tối đa mà IDE có thể quản lý. Điều đó đ−ợc quyết định thông qua cách mà BIOS và card điều khiển nắm giữ số l−ợng Cylinder, đầu từ và sector (CHS) của đĩa cứng, những thông số xây dựng nên dụng l−ợng đĩa. Bởi vì hệ thống phải thực hiện việc biên dịch hai tập hợp thông số đó, chỉ có những giá trị chung nhỏ nhất giữa chúng có thể đ−ợc sử dụng để quyết định dung l−ợng đĩa tối đa của đĩa (xem hình 1). Trên phần lớn các hệ thống, vận tốc chuyển dữ liệu bị giới hạn bởi tốc độ đ−ờng dữ liệu IDS - tức là vào khoảng 2-3 MB/giây. Một thức tế đáng buồn là độ rộng của đ−ờng dữ liệu ISA là 16 bit, nh− vậy thật không dễ dàng làm tăng khối l−ợng dữ liệu trên đ−ờng truyền. Gần đây mặc dù có sự ra đời của cấu trúc local bus cũng không làm cải thiện đ−ợc tình hình trên vì giao tiếp IDE nguyên thủy không đ−ợc thiết kế để tận dụng đ−ờng truyền có độ mở rộng. Trên phần lớn các máy PC, local bus chỉ đ−ợc sử dụng bởi hệ thống video trong khi đĩa cứng đ−ợc gắn với đ−ờng dữ liệu ISA cổ lổ. 3. Quá trình phát triển của EE IDEIDE Tỡm hiểu về hệ thống
  38. Updatesofts.com Ebook Team Nhận ra giới hạn của chuẩn IDE, nhiều nhà sản xuất máy PC đã sử dụng SCSI (giao diện các hệ thống máy tính nhỏ) nh− là một giải pháp. SCSI có hàng loạt các −u điểm nh−: Có thể quản lý đ−ợc nhiều nhất 7 thiết bị trên một card. Có thể điều khiển đ−ợc ổ đĩa CD-ROM, ổ đọc băng từ, ổ đĩa quang và thậm chí cả scanner (máy quét hình). Loại SCSI mới nhất có tên Fast Wide SCSI-2 có khả năng chuyển dữ liệu với tốc độ 20 MB/giây bằng cách sử dụng một cache có sẵn trong card. Mặc dù có rất nhiều −u điểm nh− đã nêu trên, SCSI đ−ợc xem là một sự lựa chọn đắt tiền vì card điều khiển lẫn thiết bị tuân theo chuẩn đó đều đắt hơn so với các card và thiết bị IDE. Nhận thấy thị tr−ờng cần một thứ gì đó tốt hơn IDE, các nhà sản xuất đĩa cứng chính quyết định xây dựng nên chuẩn E-IDE, một chuẩn hứa hẹn sẽ mang lại tính năng cao và nhiều −u điểm nh−ng có giá cả cạnh tranh. E-IDE đã đ−ợc thiết kế để cải tiến các hạn chế của chuẩn IDE tr−ớc đây bằng cách hổ trợ các đĩa cứng dung l−ợng lớn hơn, quản lý tới 4 thiết bị trên hai đ−ờng giao tiếp riêng biệt, hổ trợ CD-ROM, bămng từ và có tốc độ truyền nhanh hơn. Điểm quan trọng đặc biệt về E-IDE: Nó là một sự mở rộng của chuẩn IDE và vì vậy nó hoàn toàn t−ơng thích với chuẩn IDE tr−ớc đó. Điều đó có nghĩa là bạn có thể sử dụng thiết bị E-IDE trên một máy PC có các thành phần IDE, mặc dù nh− vậy các thiết bị đó hoạt động không hiệu quả so với khi chúng đ−ợc nối với một card điều khiển E-IDE. Chuẩn E-IDE sử dụng một tập lệnh và thanh ghi điều khiển mở rộng đã đem lại 5 điểm tăng c−ờng so với chuẩn ATA gốc. 3.1. Dung l−ợng Vấn đề về giới hạn 528 MB của chuẩn IDE đ−ợc giải quyết bằng cách sử dụng một bảng tham số điều khiển tăng c−ờng, toàn bộ 24 Àbit đ−ợc sử dụng để quyết định tham số điều khiển. 24 bit đó đ−ợc chia ra thành các phần, 10 bit đ−ợc sử dụng để chỉa ra số cylinder, 8 bit cho số đầu từ và 6 bit còn lại dành để l−u trữ số sector. Nh− vậy số l−ợng giới hạn sẽ là cylinder, 255 đầu từ và 64 sector trong một đĩa. EDPT mới tạo ra một sửa đổi trong ngắt 13H vì vậy nó sẽ dịch thông tin về số cylinder, đầu từ, sector đ−ợc chuyển tới nó cho một địa chỉ khối logic 28 bit (LBA). Sau đó LBA đ−ợc nạp vào trong các thanh ghi hồ sơ tác vụ của ổ đĩa. Bit 6 của thanh ghi DSH của ổ đĩa đ−ợc sử dụng để chặn phần ch−ơng trình điều khiển ổ đĩa (phần sụn - firmware) và thông dịch các thông tin trong các thanh ghi hồ sơ tác vụ thành khuôn dạng LBA thay cho thông tin về số cylinder, đầu từ và sector. Quá Tỡm hiểu về hệ thống
  39. Updatesofts.com Ebook Team trình chuyển đổi đó làm cho số l−ợng đầu từ hợp lệ thay đổi từ 32 đến 255 và sẽ cho phép dung l−ợng tối đa là 8,4 GB. Sử dụng LBA để điều khiển tham số ổ đĩa có nghĩa là toàn bộ 28 bit có thể đ−ợc sử dụng để quyết định dung l−ợng đĩa, đem lại một giới hạn lý thuyết là 136,9 GB. Thật đáng tiếc là DOS chỉ có khả năng đánh địa chỉ trong phạm vi 8,4 GB và hiện nay đó là giới hạn của một ổ đĩa đơn. Các hệ điều hành xử lý không thông qua BIOS nh− UNIX có thể sử dụng khả năng đánh địa chỉ của LBA và nh− vậy chúng sẽ hổ trợ các ổ đĩa có dung l−ợng lớn hơn 8,4 GB. 3.2 Nhiều thiết bị Chuẩn E-IDE cung cấp (tối thiểu) sự hổ trợ cho hai cổng độc lập, mỗi cổng có khả năng quản lý hai thiết bị thông qua hai kênh làm việc tách biệt. Các cổng đó đ−ợc thiết kế thành một cổng chính và một cổng phụ. Chúng sử dụng các ngắt cứng khác nhau đó là IRQ14 và IRQ15. Với một cổng IDE chuẩn đơn, mỗi kênh làm việc có khả năng hổ trợ hai thiết bị IDE một là Master (Chủ) và một làm Slave (Tớ), nh−ng chỉ có duy nhất một lệnh đ−ợc phép thực hiện tại một thời điểm đối với mỗi kênh. Cổng đối ngẫu của chuẩn E-IDE có khả năng thực hiện đồng thời hai lệnh cho ph−ơng pháp mô phỏng để tăng c−ờng tính năng của hệ thống. Nh− vậy có thể định hình một hệ thống với hai thiết bị, một nằm trên cổng chính và một nằm trên cổng phụ. Sự phân bố đó sẽ đem lại tính năng cao hơn so với cấu hình Master - Slave khi quá trình vào/ra đĩa ngày càng tăng. T−ơng tự nh− vậy, các cổng đối ngẫu IDE cho phép một thiết bị có tốc độ cao đ−ợc nối vào cổng chính và một thiết bị chậm hơn nối vào cổng chính và một thiết bị chậm hơn nối vào cổng phụ. Nếu cấu hình nh− trên đ−ợc hình thành, nó sẽ cho phép phát sinh cho cổng chính (chỉ cổng chính mà thôi) một quá trình chuyển dữ liệu theo IDE tốc độ cao thông qua việc tính toán thời gian. Có thể đây là một giải pháp tối −u hóa không mang lại chút lợi ích nàokhi phát sinh việc tính toán thời gian cho quá trình truy nhập các thiết bị có tốc độ chậm nh− CD-ROM hoặc băng từ. Ng−ợc lại, một ng−ời sử dụng thông th−ờng hiếm khi yêu cầu dữ liệu thồng thời trên cả đĩa cứng và CD-ROM, nh− vậy hoàn toàn có thể chia xẻ một cổng cho một đĩa cứng IDE với một CD-ROM IDE. Phần lớn các máy tính đời mới sử dụng thiết kế VL-Bus hoặc PCI. Trong phần lớn các tr−ờng hợp, cổng chính sẽ sử dụng Local Bus còn cổng phụ sẽ giao tiếp thông qua ISA Bus thông th−ờng. Vì vậy, các thiết bị có tốc độ cao nh− đĩa cứng đ−ợc ghép nối vào cổng chính còn các thiết bị chậm hơn sẽ giao tiếp thông qua cổng Tỡm hiểu về hệ thống
  40. Updatesofts.com Ebook Team phụ. Trong t−ơng lai, hoàn toàn có thể thiết lập cả hai cổng thông qua Local Bus để tăng c−ờng tính năng của toàn bộ hệ thống. Một trong những đặc điểm quan trọng nhất của E-IDE là khả năng hổ trợ đĩa g−ơng (mirroring) và đĩa kép (duplexing). Mirroring là mức đầu tiên của RAID (Redundant Array of Inexpensive/ Independent Disks). Một cặp thiết bị đ−ợc "phản chiếu" nghĩa là mỗi thiết bị đọc và ghi cùng một dữ liệu. Nếu một trong hai thiết bị hỏng, thiết bị còn lại vẫn cho phép truy nhập dữ liệu. Duplexing là mức thứ hai của RAID. Một hệ thống l−u trữ kép nhỏ sử dụng các bộ điều khiển phần cứng tách biệt để giao tiếp giữa các tiết bị và hệ thống. Mirroring đ−ợc sử dụng để đề phòng tr−ờng hợp hỏng hóc đĩa còn duplexing đ−ợc thiết kế để tránh các tr−ờng hợp sai hỏng bộ điều khiển đĩa. Phần lớn các nhà sản xuất máy PC sẽ nhờ đến một giải pháp sử dụng SCSI nhằm cung cấp hoặc là duplexing hoặc là Mirroring bằng cách sử dụng 4 ổ đĩa SCSI và hai bộ điều khiển SCSI. T−ơng tự nh− vậy, các hệ thống kém sức chịu đựng sử dụng kỹ thuật RAID, nh−ng những giải phảp trên th−ờng tốn kém và là độc quyền của một số nhà sản xuất. Giải pháp chuyển đổi sang sử dụng cổng đối ngẫu của E-IDE có thể cung cấp các chức năng t−ơng đ−ơng với giá thành rẻ hơn rất nhiều so với các bộ điều khiển SCSI và tránh đ−ợc sự độc quyền của các nhà sản xuất RAID. 3.3. Tốc độ truyền Bằng cách khai thác hiệu quả giao tiếp VL- Bus hoặc PCI trong các máy PC đời mới, E-IDE có thể thành công trong việc truyền dữ liệu với tốc độ cao hơn giới hạn 2-3 MB/giây của sự hợp tác giữa IDE và ISA. Để sử dụng đ−ợc phần khe cắm mở rộng mà kiến trúc local bus cung cấp, một tập hợp các chế độ chuyển dữ liệu mới đã đ−ợc cài đặt trong chuẩn E-IDE. Các chế độ đó cho phép máy PC có tốc độ truyền dữ liệu biến thiên từ 8-20 MB/giây, vì vậy E-IDE có khả năng đối sánh với các SCSI chất l−ợng cao về mặt tính năng. Các ph−ơng thức truyền theo chế độ nguyên bản 1 và 2 đ−ợc định nghĩa trong chuẩn IDE vẫn đ−ợc giữ nguyên trong E-IDE. Đó là vào/ra bộ xử lý (PIO) và truy nhập bộ nhớ trực tiếp (DMA), mỗi ph−ơng thức cho phép thiết bị chuyển dữ liệu theo đ−ờng truyền 16 Bit. Dựa trên tính chất vật lý của đĩa cứng và chu trình thời gian, các chế độ đó có thể đạt đ−ợc tốc độ truyền lớn nhất là 8.33 MB/giây. Với chế độ 3 mới, quá trình truyền dữ liệu từ card E-IDE tới thiết bị đ−ợc quản lý bởi một bộ điều khiển ảo sử dụng công nghệ điều khiển tràn có dùng tín hiệu sẵn sàng của kênh vào/ra (IORDY). Chế độ đó định nghĩa một thiết bị vào/ra CPU có tốc độ truyền 120 ns (nano giây) và sử dụng ph−ơng thức truyền PIO. Nh− vậy tốc Tỡm hiểu về hệ thống
  41. Updatesofts.com Ebook Team độ truyền sẽ phụ thuộc vào tốc độ bộ nhớ của máy tính (xem hình 3). Bộ nhớ của máy càng nhanh thì tốc độ truyền càng lớn và khả năng lớn nhất có thể đạt đ−ợc là 11,11 MB/giây. Một điểm đáng chú ý là Seagate đã chọn để miêu tả các đĩa E-IDE của họ nh− là các thiết bị ATA nhanh. Các đặc tính kỹ thuật mà Seagate đ−a ra bao gồm khả năng đặc biệt đọc và ghi nhiều khối, nh− vậy nó có thể nâng tốc độ của quá trình truyền dữ liệu tới 4 MB/giây khi ghép nối với một giao tiếp IDE chuẩn. Ngoài các khả năng bổ sung thiết bị do Seagate cung cấp có các tính năng hoàn toàn t−ơng thích với chuẩn E-IDE. Vào thời điểm hiện đại, chế độ 3 cung cấp khả năng truyền dữ liệu nhanh nhất. Tuy nhiên chế độ 4 đã đ−ợc phát triển và kiểm ngihệm và nó mang lại một tốc độ nhanh hơn (khoảng 16,7 MB/giây). Các nhà sản xuất đĩa cứng Conner và Seagate đã tung ra thị tr−ờng các sản phẩm tuân theo chế độ 4 và hy vọng nó sẽ đ−ợc sử dụng rộng rãi trong quý 2 của năm nay. Cuối cùng, đó là chế độ 5, chế độ có khả năng tốc độ truyền dữ liệu tới 20 MB/giây, sách ngang với Fast Eide SCSI về mặt tính năng (xem hình 3). Các thông số kỹ thuật của chế độ 5 vẫn ch−a hoàn thành nh−ng các sản phẩm tuân theo chế độ 5 sẽ đ−ợc đ−a vào sử dụng trong cuối năm nay. Nguyên nhân mang lại tốc độ truyền cao là thiết kế và chất l−ợng của cáp giao tiếp. Dây cáp kiểu cũ tạo ra giới hạn về tốc độ truyền cho chế độ 5, do đó trong t−ơng lai các nhà sản xuất PC có thể sẽ phải sử dụng một loại cáp mới. 3.4. Chỉ số về ATAPI Nh− vậy, E-IDE đã có thể đối sánh một cách hiệu quả hơn so với SCSI hùng mạnh, việc hổ trợ các thiết bị khác đĩa cứng đã đ−ợc đ−a vào chuẩn. Giao diện gói ATA (ATAPI), hoàn thành vào năm 1994, định nghĩa một tập lệnh mới trong đó có yêu cầu đánh địa chỉ các thiết bị nh− CD-ROM và băng từ thông qua giao diện ATA. ổ đĩa CD-ROM sử dụng giao diện E-IDE hiện nay đã có bán trên thị tr−ờng và sau đó một thời gian sẽ có các ổ đọc băng từ tuân theo ATAPI. Ưu điểm của các thiết bị E-IDE là giá cả. Phần lớn các máy PC trên thị tr−ờng đang sử dụng ổ đĩa cứng IDE, vì vậy điều dễ hiểu là nên sử dụng ổ đĩa cứng IDE, vì vậy điều dễ hiểu là nên sử dụng cùng một kiểu giao tiếp hơn là cài đặt một card SCSI đắt tiền hoặc một card điều khiển độc quyền khác. Các ổ đĩa CD-ROM tuân theo ATAPI có thể sử dụng với bất kỳ card âm thanh nào để thể hiện một cách đầy đủ mức MPC2 về Multimedia. Một dây cáp tiếng chuẩn sẽ cung cấp đ−ờng tiếng từ ổ đĩa tới card âm thanh. 3.5 "Cắm là chạy" Tỡm hiểu về hệ thống
  42. Updatesofts.com Ebook Team Cuối cùng, ổ đĩa E-IDE cung cấp các thông tin bổ sung BIOS và các phần mềm điều khiển để cho phép phát hiện tự động các đặc tính của E-IDE mà không nhờ tới ng−ời sử dụng. Tính năng đó sẽ giúp ích rất nhiều cho các máy tính "Plug -and- Play" trong t−ơng lai. Thực tế là một số máy PC cũ sẽ không tận dụng đ−ợc hết các chức năng của E-IDE vì sự g−ợng ép khi làm việc với BIOS và Bus hệ thống. Phần lớn các máy PC sản xuất trong 2 năm trở lại đây có kiến trúc local - bus có thể sử dụng đ−ợc E-IDE. Trong t−ơng lại sắp tới, mọi đĩa cứng IDE cũ sẽ đ−ợc thay thế bằng chuẩn E-IDE mới. Điều đó có nghĩa là thế hệ máy PC tiếp theo và có giá cả cạnh tranh. E-IDE mang lại cho ng−ời sử dụng khả năng l−u trữ lớn hơn và đã gỡ bỏ đ−ợc cản trở thừa kế từ chuẩn IDE. Đó là chính là điều mà thị tr−ờng cần khi mà các ứng dụng hiện nay bắt đầu làm cho ng−ời ta nhận ra giới hạn của hệ thống đĩa cứng. Mainboard có Bus VL bị trục trặc Trong đời máy 486 có nhiều mainboard thiết kế Bus theo chuẩn VL để sử dụng card màn hình và card I/O 32bit VL. Thiết kế nầy có 1 nh−ợc điểm là slot quá dài nên khó khăn trong việc lắp ráp và dể xẩy ra tình trạng tiếp xúc không tốt giửa chân card với slot sau 1 thời gian sử dụng hay khi máy bị rung động nhiều. Nếu sau khi máy bị rung động (di chuyển, thay đổi linh kiện ) rồi không lên màn hình hay không nhận biết đĩa cứng, đĩa mềm thì điều đầu tiên bạn nên nghĩ là bị lỏng chân tiếp xúc. Bạn thử lay card màn hình hay card I/O, nếu không đ−ợc bạn nên tháo hẳn card ra rồi cắm trở lại từng card (thử thay đổi slot). Theo kinh nghiệm thực tế, bạn cần phải kiên nhẩn làm đi làm lại thao tác nầy có khi hàng chục lần, thậm chí mất cả tiếng đồng hồ khi "trị" bịnh nầy. Tr−ờng hợp card h− rất ít mà đa số là bị lỏng tiếp xúc. Chú ý: Khi cắm card vào slot, cần phải dùng tay đở Mainboard để nó không bị cong theo lực nhấn (do card quá dài) làm chân card không xuống sâu đ−ợc. Khi gắn card thứ nhì thì coi chừng lỏng chân card thứ nhất. Khi làm vệ sinh hay thay đổi linh kiện cho những máy loại nầy, tránh đ−ờng làm rung động mạnh mainboard hay card VL có trong máy. Bảy công nghệ PC làm thay đổi thế giới Tỡm hiểu về hệ thống
  43. Updatesofts.com Ebook Team Liên lạc hồng ngoại, màn hình dẹt, nhận biết tiếng nói Các công nghệ nêu d−ới dây đã có hoặc đang phát triển ở các nhà chế tạo tin học trong vòng ch−a đến m−ời năm tới, các công nghệ ấy sẽ đ−ợc sử dụng rộng rãi trong công chúng. Màn hình rất dẹt. ở Montpollier (Pháp), hãng Pix Tech phát triển các ống đèn hình cực âm bề dày 11 mm. Khoảng năm 2002 sẽ bán ra hàng loạt. Nhận dạng bằng mắt. IBM, Intel và nhiều tr−ờng đại học Mỹ (MIT, Stanford ) đang nghiên cứu các phần mềm để giúp cho các máy tính nhận dạng đ−ợc những ng−ời cùng đối thoại và giúp cho họ hiểu các phản ứng, các điệu bộ. Tấm bảng nhận ra chữ viết. Apple, IMB và 3 Com US Robotics đã bán ra thị tr−ờng những chiếc máy biết nhận ra chữ viết tay. Nh−ng tỷ lệ sai sót còn rất cao. Cần thêm nhiều năm nghiên cứu để đạt đến một sản phẩm có hiệu năng đầy đủ. Nhận biết tiếng nói. Đã có nhiều phần mềm giúp đọc đ−ợc văn bản trên PC. ít nhất còn có 3% các sai sót. Các kỹ s− đang làm việc để đạt đến các phần mềm hiểu đ−ợc lời nói. Trong 5 năm nữa, ng−ời ta có thể ra lệnh cho chiếc máy tính của mình (thí dụ: cho tôi biết tài khoản của tôi còn bao nhiêu?). Thống nhất vào một trung tâm thu nhỏ. L−u ý đến điều kiện diện tích sử dụng trong nhà có hạn, các thế hệ máy tính t−ơng lai sẽ gọn hơn. Thêm nữa, trên các máy ấy, các bộ phận thiết bị đọc các đĩa nhỏ sẽ không còn nữa (các hộp phiếu trao đổi qua th− tín điện tử). Máy in "quy về một mối". Các máy in sau này sẽ gồm máy fax và một máy quét. Chúng có thể in lại một bức ảnh màu cỡ A4 trong một phút đồng hồ. Con chuột không dây. Olivetti là hãng đầu tiên đ−a ra sử dụng sự liên lạc hồng ngoại giữa bàn phím và trung tâm thống nhất. Công nghệ này sẽ mở rộng theo kiểu con chuột. Máy không điều khiển đ−ợc ổ cứng do thời gian khởi động quá nhanh Có 1 số máy mỗi khi mở máy đều báo không có ổ cứng, phải khởi động lại bằng cách bấm Ctrl+Alt+Delete thì ổ cứng mới đ−ợc nhận dạng. Lỗi nầy có thể do máy tính khởi động quá nhanh nên Bios đã truy xuất ổ cứng tr−ớc khi nó hoạt động. Bạn hãy thử khắc phục lỗi nầy nh− sau: Vào Bios xác lập các mục Quick Power on Selft-Test là Disable; Fast Boot Option là Disable; Above 1 Mb là Enable; Hard Disk Initialization time-out là 30 sec. Mục đích các xác lập là để kéo dài thời gian khởi động, kịp cho ổ cứng làm việc tr−ớc khi Bios dò tìm đến nó. Tỡm hiểu về hệ thống
  44. Updatesofts.com Ebook Team Máy tính khởi động chậm Hầu hết thời gian trong quá trình khởi động là kiểm tra phần cứng. Toàn bộ phần cứng phải đ−ợc nhận biết và đ−a vào quản lý rồi hệ điều hành mới đ−ợc nạp. Do đó máy có càng nhiều phần cứng thì khởi động càng chậm (so với máy có ít phần cứng). Tuy nhiên nếu máy khởi động quá chậm thì bạn cần kiểm tra lại các khai báo thiết bị trong Bios vì: * Quá trình kiểm tra sẽ kéo dài gấp nhiều lần nếu bạn khai báo 1 thiết bị không có thực (do bios phải cẩn thận dò đi dò lại vài lần) thí dụ: thông số ổ cứng, ổ mềm sai. * Trong phần khai báo thiết bị nh− các ổ đĩa cứng trên đ−ờng EIDE1 và EIDE2, các cổng COM và LPT Nếu bạn chọn Auto, máy sẽ khởi động chậm hơn so với khi khai báo chính xác hay khi chọn Disable/None cho những thiết bị không có. Máy tính chạy chậm Máy tôi chạy Windows 95. Sau một thời gian sử dụng, dạo này máy khởi động rất lâu và chạy các ch−ơng trình rất chậm dù cấu hình máy tôi khá cao: Intel Pentium 233MMX, 32MB RAM, ổ cứng 2,1 GB, cạc màn hình S3 2MB. Xin hỏi cách khắc phục ? Máy bạn chạy chậm có thể do rất nhiều nguyên nhân, d−ới đây là một số biện pháp. Bạn có thể áp dụng 1 hoặc tốt nhất là tất cả. • Khởi động máy bằng đĩa mềm "sạch", trong đó có ch−ơng trình diệt Virus mới nhất nh− Bkav252, D2-286 để tìm và diệt. • Mở tệp Autoexec.bat : trong NC ấn F4 hoặc trong Windows chạy Start/Run gõ Sysedit.Ok. Bạn bỏ bớt những ch−ơng trình đ−ợc cài trong đó bằng cách thêm dấu (;) vào đầu dòng hoặc xóa đi. • Bạn mở tệp Win.ini (giống cách trên). Tìm dòng Run=, Load=. Nếu sau dấu = có dòng lệnh nào thì xoá đi vì những ch−ơng trình này sẽ đ−ợc kích hoạt sau khi vào Windows và sẽ làm chậm tốc độ máy. • Bỏ bớt những ch−ong trình đ−ợc kích hoạt mỗi khi vào Windows trong Start/ Setting/ Taskbar / Start Menu Program/ Remove/ Program/ Startup. • Bạn cũng nên bỏ đi các ảnh nền sặc sỡ, các Wallpaper trên Desktop. Xoá đi những biểu t−ợng không cần thiết, các biểu t−ợng động trên Desktop vì chúng cũng làm giảm đáng kể tốc độ máy. • Có thể máy bạn cài quá nhiều các ch−ơng trình ứng dụng nên máy bị chậm. Nên gỡ bỏ những ch−ơng trình không còn cần thiết bằng công cụ Uninstall Tỡm hiểu về hệ thống