Bài giảng Thuốc kháng sinh – Sulfamid
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc kháng sinh – Sulfamid", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thuoc_khang_sinh_sulfamid.ppt
Nội dung text: Bài giảng Thuốc kháng sinh – Sulfamid
- Bài 4 THUỐC KHÁNG SINH – SULFAMID MỤC TIÊU BÀI HỌC : ◼ Trình bày được cách phân loại các nhóm thuốc kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh – Sulfamid. ◼ Trình bày được một số thuốc kháng sinh
- NỘI DUNG Đại cương 1.1.Định nghĩa : Kháng sinh là những chất do vi nấm hoặc vi khuẩn tạo ra, hoặc do bán tổng hợp, có khi là chất hoá học tổng hợp có tác dụng điều trị đặc hiệu với liều thấp do ức chế một số quá trình sống của vi sinh vật.
- 1.2.Cơ chế tác dụng ◼ Có thể chia thành 2 nhóm: ◼ Nhóm diệt khuẩn: Phá huỹ thành hoặc màng tế bào vi khuẩn. ◼ Nhóm kìm khuẩn: Tác dụng lên quá trình tổng hợp acid nucleic và protein làm chậm đi quá trình sinh trưởng của vi khuẩn.
- 1.2.1.Tác dụng lên cấu tạo thành vi khuẩn : lactamin, Glycopeptid, Fosfomycin, Cycloserin. 1.2.2.Tác dụng lên màng tế bào vi khuẩn : Làm rối loạn chức năng màng: Polypeptid, Amphotericin B.
- ◼ 1.2.3.Ức chế tổng hợp acid nucleic : ◼ Ức chế tổng hợp ADN: Rifamycin, Quinolon, Imidazol, Nitrofuran và một số thuốc kháng siêu vi (Acyclovir, Vidarabin ). ◼ Ức chế tổng hợp ARN: Rifamycin ◼ - Ức chế ARN Ribosom: Ức chế trình tổng hợp protid của vi khuẩn: Aminosid, Tetracyclin, Phenicol, Macrolid, Lincosamid, Acid Fusidic. ◼ Ức chế tổng hợp Glucid: Nitrofuran ◼ Ức chế chuyển hoá: Trimethoprim, Sulfamid.
- 1.3.Phổ kháng khuẩn Mỗi kháng sinh chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định gọi là phổ kháng khuẩn của kháng sinh.
- 1.4.Phân loại kháng sinh 1.4.1.Nhóm - Lactam: 1.4.1.1.Penicillin: 1.4.1.1.1.Penicillin nhóm G (Benzyl penicillin): Penicillin G chậm (Benzathin benzyl penicillin - Benethamin Penicillin, Procain – Benzyl Penicillin; Clemizolpenicillin), Penicillin V (Phenoxymethyl Penicillin)
- ◼ 1.4.1.1.2.Penicillin nhóm M : Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin, Dicloxacillin, Nafcillin. ◼ 1.4.1.1.3.Penicillin nhóm A : Ampicillin, Amoxicillin, Metampicillin, Epicillin, Hetacillin, Pivampicillin, Bacampicillin. ◼ 1.4.1.1.4.Penicillin có phổ rộng : ◼ Carboxypencillin: Carbenicillin, Ticarcillin. ◼ Ureidopenicillin: Mezlocilin, Azilocilin, Piperacilin, Apalcillin. ◼ Amidinopenicillin: Pivmecilinam. ◼ Carbapenem: Imipenem, Ertapenem, Meropenem
- Cephalosporin 1.4.1.2.1.Thế hệ I : Cephalexin, Cefadroxil, Cephaloridin, Cephalothin, Cephapirin, Cefazolin, Cephradin, Ceftezol. 1.4.1.2.2.Thế hệ II : Cefaclor, Cephamandol, Cefmetazol, Cefminox, Cefonicid, Ceforanid, Cefotetan, Cefotiam, Cefoxitin, Cefprozil, Cefuroxim, Loracarbef.
- ◼ 1.4.1.2.3.Thế hệ III : Cefdinir, Cefditoren, Cefetamet, Cefixim, Cefmenoxim, Cefodizim, Cefoperazon, Cefotaxim, Cefpimizol, Cefpiramid, Cefpodoxim, Cefsulodin, Ceftazidim, Ceftibuten, Ceftizoxim, Ceftriaxon. ◼ 1.4.1.2.4.Thế hệ IV : Cefepim, Cefpirom.
- 1.4.1.3.Monobactam : Aztreonam 1.4.1.4.Những chất ức chế - Lactamase và phối hợp : ◼ Sulbactam + Ampicillin (Unasyn). ◼ Clavulanat Natri + Amoxicillin (Augmentin). ◼ Clavulanat Natri + Ticarcillin (Timentin). ◼ Tazobactam Naatri + Piperacillin (Zosyn).
- 1.4.2.Nhóm Amino glycosid (AG = Aminosid) 1.4.2.1.AG tự nhiên : ◼ Streptomycin, Dihydrostreptomycin, Tobramycin, Lividomycin, Neomycin, Framycetin, Paromomycin. ◼ Gentamicin, Sisomicin, Fortimicin
- ◼ 1.4.2.2.AG bán tổng hợp : ◼ Từ Kanamycin A được Amikacin. ◼ Từ Kanamycin B được Dibekacin. ◼ Từ Sisomicin được Netitmicin. ◼ Từ Dibekacin được Habekacin.
- ◼ 1.4.3.Nhóm Lincosamid : Lincomycin, Clindamycin ◼ 1.4.4.Nhóm Macrolid : Erythromycin, Josamycin, Midecamycin, Spiramycin; Oleandomycin, Clarythromycin, Roxithromycin, Dirithromycin, Azithromycin, Flurithromycin, Telithromycin. ◼ 1.4.5.Nhóm Phenicol : Cloramphenicol, Thiamphenicol
- Pipemidic, Piromidic, Flumequin. Quinolon mới (Fluoroquinolon = thế hệ II): Rosoxacin, Norfloxacin, Pefloxacin, Ofloxacin, Ciprofloxacin, Enoxacin, Lomefloxacin, Sparfloxacin, Fleroxacin, Levofloxacin, Gemifloxacin, Gatifloxacin Thế hệ III : Moxifloxacin
- ◼ 1.4.10.Những kháng sinh khác ◼ Glycopeptid: Vancomycin, Teicoplanin. ◼ Novobiocin ◼ Acid Fusidic ◼ Fosfomycin
- 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin ◼ Fluorocytosin ◼ Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. ◼ Caspofungin MSD
- ◼ 1.4.11.Nhóm kháng sinh chống nấm : ◼ Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin ◼ Fluorocytosin ◼ Dẫn chất Imidazol: Clotrimazol, Econazol, Miconazol, Itraconazol, Ketoconazol, Fluconazol. ◼ Caspofungin MSD
- 1.4.12.Nhóm 5 – Nitro Imidazol ◼ Metronidazol, Ornidazol, Tinidazol, Secnidazol, Niridazol, Nimorazol, Voriconazol ◼ 1.4.13.Nhóm Nitrofuran : ◼ Nitrofuratoin, Nifurfolin, Nifurdazin, Nifuratron ◼ Furazolidon, Nifuratel. ◼ Nitrofural, Nifuroxazid, Nifurzid ◼ 1.4.14.Sulfamid : Sulfamethoxazol, Sulfadoxin, Sulfaguanidin, Sulfacetamid, Sulfadiazin
- Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 1.5.1. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn : Dựa vào: ◼ Thăm khám lâm sàng ◼ Xét nghiệm lâm sàng thường qui ◼ Tìm vi khuẩn gây bệnh: Phân lập vi khuẩn gây bệnh
- 1.5.2.Lựa chọn kháng sinh hợp lý : Lựa chọn kháng sinh phụ thuộc vào: ◼ Độ nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh đối với kháng sinh. ◼ Vị trí nhiễm khuẩn ◼ Cơ địa bệnh nhân
- 1.5.3.Phối hợp kháng sinh phải hợp lý ◼ Khuyến khích phối hợp khi: ◼ Trong điều trị nhiễm khuẩn kéo dài ◼ Khi điều trị những chủng vi khuẩn đề kháng mạnh với kháng sinh. ◼ Trong trường hợp cần nới rộng phổ tác dụng.
- 1.5.4.Phải sử dụng kháng sinh đúng thời gian ◼ Nguyên tắc chung: Sử dụng kháng sinh đến khi hết vi khuẩn trong cơ thể cộng thêm 2 - 3 ngày ở người bình thường và 5 - 7 ngày ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch
- 7. Phải biết sử dụng kháng sinh dự phòng hợp lý: Chỉ nên dùng kháng sinh dự phòng khi: ◼ Phòng bội nhiễm do phẩu thuật. ◼ Phòng nguy cơ viêm màng trong tim do liên cầu trong bệnh thấp khớp.
- Các thuốc cụ thể Nhóm - Lactam BENZYL PENICILLIN ◼ TK: Penicillin G ◼ DT: Lọ bột 200.000, 400.000, 500.000, 1.000.000, 2.000.000 UI. ◼ NG: Được lấy từ môi trường nuôi cấy Penicillinum notatum, 1 UI (đơn vị quốc tế) = 0,6Na Benzyl penicillin
- ◼ TD: Có tác dụng trên các vi khuẩn: ◼ Cầu khuẩn Gr : liên cầu (nhất là loại tan huyết), phế cầu và tụ cầu không sản xuất Penicilinase. ◼ Cầu khuẩn Gr ái khí (than, Subtilis, bạch cầu); và yếm khí ( Clostridium, hoai thư sinh hơi) ◼ Xoắn khuẩn, đặt biệt là xoắn khuẩn giang mai (Treponema pallidum).
- ◼ CĐ: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhiễm khuẫn não – màng não, viêm màng trong tim, lậu, giang mai; nhiễm khuẩn phần mềm (viêm quầng ). ◼ Còn dùng để phòng bệnh: Thấp khớp cấp, viêm màng trong tim, bội nhiễm vết thương.
- ◼ LD: Tùy theo tình trạng nhiễm khuẩn, từ 1triệu đến 50 triệu UI/24 giờ/ 4 lần, IM hoặc truyền IV. ◼ Trẻ em trung bình 100.000 UI/kg/24 giờ. ◼ CCĐ: Mẫn cảm với Penicillin. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- PHENOXY METHYL PENICILLIN ◼ TK: Penicillin V, Phenomycillin. ◼ BD: Oracillin, Ospen, Vegacillin, V – Pen. ◼ DT: Viên nén 200.000 – 400.000 – 500.000 và 1 triệu UI; gói bột 500.000 UI; dịch treo 5ml/ 250.000 – 500000 UI
- ◼ TD – CĐ: Như Penicillin G. ◼ LD: ◼ Người lớn: 2 – 4 triệu UI/ ngày/ 2 lần ◼ Trẻ em: 10.000 – 50.000 UI/kg/ 24 giờ ◼ CCĐ: Dị ứng với Penicillin ◼ BQ: Tránh ánh sáng, tránh ẩm
- ◼ AMPICILLIN ◼ BD: Totapen, Penbristol, Rosampline, Standacillin. ◼ DT: Viên nén, viên bọc đường, viên nang 250 – 500mg ; cốm pha siro 125mg/5ml ; lọ thuốc bột để tiêm 250 – 500 mg – 1 gam.
- ◼ TD: ◼ Trên các khuẩn Gr tác dụng như Penicillin G, nhưng có thêm tác dụng trên một số khuẩn Gr : Coli, Salmonella, Shigella, Proteus, H. influenzae ◼ Bị Penicinase phá hủy.
- ◼ CĐ: Viêm màng não mủ, thương hàn, nhiễm khuẩn đường mật, tiết niệu, nhiễm khuẩn sơ sinh, hô hấp, mô mềm ◼ LD: ◼ Uống: 2 – 4 g/ ngày. Trẻ em: 50mg/kg/ngày/4 lần. ◼ IM hoặc IV: 4 – 8 g/ngày. Trẻ em: 200mg/kg/24 giờ. ◼ CCĐ: Dị ứng với - lactam. ◼ BQ: Tránh ẩm, tránh ánh sáng.
- ◼ AMOXICILLIN ◼ BD: Clamoxyl, Hiconcil, Ospamox, Zamocillin. ◼ DT: Viên nén, viên nang 250 – 500 – 1000mg; gói thuốc bột 125 – 500mg. Dịch treo uống 125mg/ 5ml. ◼ Lọ thuốc bột tiêm 500mg – 1gam.
- ◼ TD: Giống Ampicillin nhưng uống hấp thu nhiều hơn (90%) ◼ CĐ: Như Ampicillin, dùng liều thấp hơn. ◼ LD: Người lớn ngày uống: 250 – 500 mg/lần x 3lần/ngày ◼ Trẻ em tùy theo tuổi: 25 – 50mg/kg/ngày/ 3 lần. ◼ IV – IM: Người lớn 500 – 1000mg/lần x 3 lần/ngày. ◼ CCĐ: Dị ứng với - lactam ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- ◼ CEPHALEXIN ◼ TK: Cefalexin. ◼ BD: Ceporex, Brisoral, Oracef, Keflex, Keforal ◼ DT: Viên nén, viên nang 125 – 250 – 500 mg; gói bột 125-250mg, bột pha dịch treo 250mg/5ml
- ◼ TD: Tác dụng tốt trên cầu khuẩn và trực khuẩn Gr ; có tác dụng trên một số trực khuẩn Gr , trong đó có các trực khuẩn đường ruột như Salmonella, Shigella ◼ Kháng được Penicilinase nhưng bị Cephalosporinase phá hủy. ◼ CĐ: Các nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, các mô mềm và ngoài da do vi khuẩn chịu tác dụng.
- ◼ LD: Người lớn: 1 – 4 gam/ ngày/ 2 – 3 lần ◼ Trẻ em: 25 – 50 mg/ kg/ 24 giờ/ 3 lần. ◼ CCĐ: Mẫn cảm với - lactam.
- ◼ CEFOTAXIM ◼ BD: Claforan, Zarivis, Cefomic ◼ DT: Lọ thuốc bột 250 – 500mg – 1 gam. ◼ TD: Kháng sinh diệt khuẩn nhóm Cephalosporin TH III, tác dụng trên cầu khuẩn Gr kém TH I; nhưng tác dụng trên các khuẩn Gr , nhất là các trực khuẩn đường ruột, kể cả chủng tiết lactamase thì mạnh hơn nhiều.
- ◼ CĐ: Các nhiễm trùng do các vi khuẩn nhạy cảm như nhiễm trùng huyết, viêm nội tâm mạc, viêm màng não (ngoại trừ do Listeria monocytogenes), nhiễm trùng hô hấp, TMH, tiết niệu, da và mô mềm; nhiễm trùng xương khớp, sinh dục; bệnh lậu; phòng ngừa phẩu thuật.
- LD: ◼ Người lớn: 2 – 4gam/ngày/ 2 – 3 lần , IM hoặc IV. ◼ + Nhiễm trùng đường tiểu: 2 gam/ngày/ 2 lần ◼ + Nhiễm trùng đe dọa tính mạng: 6 – 8gam/ngày/ 3 lần ◼ + Phòng ngừa nhiễm trùng trong phẩu thuật: 1gam/ liều duy nhất, tiêm 30 – 60 phút trước khi phẩu thuật, nếu cần lắp lại sau 6 – 12 giờ ◼ + Bệnh lậu không biến chứng: 0,5 – 1gam/ liều duy nhất. ◼ Trẻ em: 50 – 100mg/ kg/ ngày/ 3 – 4 lần.
- ◼ CCĐ: Quá mẫn với Cephalosporin. Dạng tiêm IM thì không tiêm IV, và không dùng cho trẻ < 3 tháng. ◼ PƯP: Phản ứng tăng cảm ở da, sốt, viêm thận kẽ, sốc phản vệ ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- 2.2.Nhóm Aminosid ◼ STREPTOMYCIN ◼ BD: Strepolin, Strycin, Streptothenat. ◼ DT: Lọ 0,5 – 1 – 5gam. ◼ NG: Lấy từ nấm Streptomyces griseus (1944)
- ◼ TD: Tác dụng trên khuẩn Gr : tụ cầu, phế cầu, liên cầu. ◼ Khuẩn Gr : Salmonella, Shigella, Haemophylus, Brucella, xoắn khuẩn giang mai. Là kháng sinh hàng đầu chống trực khuẩn lao (BK). ◼ CĐ: Do độc tính cao nên chỉ giới hạn dành cho các nhiễm khuẩn: Lao; một số nhiễm khuẩn tiết niệu, Brucella (phối hợp Tetracyclin); nhiễm khuẩn huyết nặng do liên cầu (phối hợp với Penicillin G).
- ◼ LD: IM: Người lớn 0,5 – 1gam/24 giờ. LTĐ: 0,5g/l – 2g/ 24 giờ ◼ Trẻ em 20mg /kg/24 giờ ◼ Trong điều trị lao, tổng liều không quá 80 – 100g ◼ CCĐ: Dị ứng với Streptomycin, viêm dây thần kinh thính giác, rối loạn ở bộ phận tai trong, suy thận, phụ nữ có thai ◼ PƯP: Gây điếc vĩnh viễn, viêm da tiếp xúc. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- ◼ GENTAMICIN ◼ BD: Geomycine, Septopal ◼ DT: Ống tiêm 1 và 2ml dung dịch 4%, thuốc mỡ và kem bôi 0,1%. Lọ thuốc bột tiêm 40 và 80mg.Dung dịch nhỏ mắt 0,3% ◼ TD: Kháng sinh có phổ kháng rất rộng, có tác dụng với phần lớn vi khuẩn Gr và Gr như: E.coli, Enterobacter và Serratia, tụ cầu và một số liên cầu.
- ◼ CĐ: Các nhiễm khuẩn do những chủng chịu tác dụng, như nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc, phế quản phổi tiết niệu, tiêu hóa, xương và mô mềm, ngoài da, mắt. ◼ LD: IM hoặc IV: 3 – 5mg/kg/ ngày/2 – 3 lần.
- ◼ CCĐ: Dị ứng với kháng sinh nhóm Aminosid, phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh. ◼ PƯP: Độc tính trên thân và thần kinh, suy hô hấp, mẫn ngứa, rối loạn thị giác, phù thanh quản, phản ứng phản vệ. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Nhóm Macrolid ERYTHROMYCIN BD: Erythrocin, E. Mycin, Eratrex TD: Viên nén, viên nang 250 – 500mg; gói thuốc bột 125 – 250mg; dịch treo uống 125mg/ 5ml; lọ thuốc tiêm 300mg; kem bôi 4%. TD: Phổ tác dụng tương tự Penicillin G
- CĐ: Các nhiễm khuẩn do vi khuẩn chị tác dụng ở đường hô hấp, da, mô mềm, đường tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục, xương, mắt ◼ LD: ◼ Uống: Ngưới lớn 1 – 2g/4 lần/ 24 giờ. Trẻ em 30 – 100mg/kg/24 giờ ◼ IV chậm: Cứ 6 – 8 giờ: 300 – 900mg (pha vào dung dịch Glucose hoặc NaCl đẳng trương).
- ◼ CCĐ: Mẫn cảm với Erythromycin, suy gan nặng, dùng chung với các Alcaloid co mạch. ◼ PƯP: Dị ứng ngoài da, rối loạn tiêu hóa nhẹ. ◼ BQ: Tránh ẩm, tránh ánh sáng.
- Nhóm Phenicol CHLORAMPHENICOL ◼ TK: Chloromycetin, Mediamycetin ◼ BD: Synthomycin, Tifomycine, Chlorocid ◼ DT: Viên nén, viên bọc đường, viên nang 0,10 – 0,25 – 0,50 gam. Lọ thuốc bột 1g để pha dịch treo tiêm bắp. Lọ thuốc mỡ 1,5%. Thuốc nhỏ mắt 0,4% - 0,5%
- ◼ NG: Kháng sinh phân lập từ Streptomyces venezuelae (1947), hiện nay đã tổng hợp được ◼ TD: Kháng sinh kìm khuẩn, phổ tác dụng rộng trên phần lớn khuẩn Gr và Gr, Rickettsia
- Chỉ Định - Thương hàn, phó thương hàn ◼ Viêm màng não (do N.meningitidis hoặc S.pneumoniae), nhiễm khuẩn kị khí ( ở TKTW, B.fragillis, Clostridia) ◼ Nhiễm Rickettsia, nhiễm khuẩn ruột và niệu đạo do Salmonella. ◼ Nhiễm khuẩn mắt và tai
- ◼ LD: ◼ Uống và tiêm bắp: Người lớn: 40mg/kg/ 24 giờ/ 4 lần ◼ Trẻ em : 50 mg/kg/24 giờ/ 2 – 4 lần. ◼ Trẻ sơ sinh: Chỉ dùng khi thật cần thiết: 25mg/kg/24 giờ ◼ CCĐ: Tiền căn suy tủy, dị ứng với thuốc; trẻ sơ sinh, phụ nữ có thai và cho con bú. ◼ PƯP: Bất sản tủy gây tử vong, hội chứng xám (Grey baby syndrom). ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Nhóm Tetracyclin TETRACYCLIN BD: Hexacyclin, Tetramycin. DT: Viên nén, bọc đường, viên nang 100 – 125 – 500mg. Siro 125mg/ml. Thuốc mỡ tra mắt 1%; kem bôi 3%. Lọ bột 250mg để tiêm bắp (IM); lọ 100 và 250mg thuốc bột kèm 300 – 800mg Vitatmin C để tiêm tĩnh mạch (IV)
- ◼ TD: Kháng sinh kìm khuẩn, phổ tác dụng rộng trên nhiều cầu khuẩn và trực khuẩn Gr và Gr , xoắn khuẩn, Rickettsia và một Virus lớn, nhưng hiện nay nhiều chủng vi khuẩn đã nhờn lại thuốc.
- Chỉ định Nhiễm Rickettsia, Mycoplasma pneumoniae ◼ Nhiễm Chlamidia: Bệnh Nicolas – Favre, viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang. ◼ Bệnh lây truyền qua đường tình dục ◼ Nhiễm trực khuẩn: Brucella, tả, lỵ, E.coli ◼ Trứng cá, mắt hột, bệnh virus do vẹt và chim.
- ◼ LD: ◼ Người lớn ngày uống 1 – 2 gam/2 – 4 lần xa bữa ăn. ◼ Trẻ 8 – 15 tuổi: 10 – 25mg/kg/24 giờ/ 3 – 4 lần ◼ Nhiễm khuẩn nặng hoặc cấp: Người lớn IM: 0,25g/24 giờ hoặc IV truyền: 1g/ 2 – 4 lần/ 24 giờ. ◼ Trẻ em:10 – 20mg/kg/24 giờ, tiêm trong vài ngày rồi chuyển sang thuốc uống.
- ◼ CCĐ: Phụ nữ có thai hoặc nuôi con bú, trẻ < 8 tuổi, bệnh gan – thận nặng, mẫn cảm với Tetracyclin ◼ PƯP: Chán ăn, rối loạn tiêu hóa, viêm miệng, viêm lưỡi; loét hậu môn, sinh dục. ◼ BQ: Tránh ánh sáng
- Nhóm Rifamycin RIFAMPICIN ◼ TK: Rifampin, Rifaldazin. ◼ BD: Rifadin, Rimactan ◼ TD: Viên bọc đường hoặc viên nang 150 – 300 – 450mg, lọ thuốc bột đông khô 300 – 600mg. Dịch treo 2%.
- ◼ TD: Thuốc trị lao và phong mạnh. Ngoài ra còn có tác dụng diệt khuẩn với các cầu khuẩn, trực khuẩn Gr, Gr. ◼ CĐ – LĐ: - Trị lao: + Người lớn: 8 – 12 mg/kg/ngày/1 lần ◼ + 1 tháng tuổi: 10 mg/kg/ngày/1 lần ◼ + 2 tháng – 7 tuổi: 15mg/kg/ngày/1 lần ◼ + 8 tuổi: 10mg/kg/ ngày/1 lần
- ◼ Nhiễm khuẩn nặng do chủng Gr và Gr+ 1 tháng: 15 – 20mg/ kg/ngày/1 lần ◼ + 2 tháng: 20 – 30 mg/kg/ ngày/2 lần ◼ Bệnh do Brucella (dùng phối hợp với Doxycyclin): 900mg/ lần vào buổi sáng lúc đói. Đợt dùng 45 ngày với các thể cấp. ◼ Tiêm truyền tỉnh mạch: Pha vào 250ml dung dịch Glucose 5%, dùng liều như thuốc uống.
- ◼ PƯP: Rối loạn tiêu hóa; phát ban, giảm bạch cầu; nhuộm màu nước tiểu, phân và nước mắt màu đỏ cam. ◼ BQ: Tránh ánh sáng
- Nhóm Quinolon NALIDIXIC ACID ◼ BD: Negram, Urogram, Cybis ◼ DT: Viên nén, viên nang 500mg. Dịch treo uống 300mg/5ml, ống tiêm 10ml/ 1gam. ◼ TD: Kháng sinh tổng hợp, tác dụng đến nhiều chủng Gr.
- ◼ CĐ – LD: ◼ Uống: Nhiễm khuẩn niệu đạo, ruột: Người lớn 500mg x 4 lần/ ngày. Trẻ em từ 3 tháng trở lên: 30 – 60mg/kg/ngày/ 4 lần, đợt dùng 1 – 2 tuần. ◼ Truyền IV: Nhiễm khuẩn huyết do chủng Gr: Pha với dung dịch Glucose 5%. Liều 60 – 100mg/kg/24 giờ
- ◼ CCĐ: Trẻ < 3 tháng, nhiễm toan chuyển hóa, tăng áp lực nội sọ, thiếu G6PD, tiền căn co giật, phụ nữ có thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối, cho con bú. ◼ PƯP: Đau đầu, hoa mắt, rối loạn tiêu hóa. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- OFLOXACIN ◼ BD: Oflocet, Oflocin, Tarivid, Zanocin, Obenasin. ◼ DT: Viên nén 200mg – 400mg, lọ 40ml/200mg dung dịch tiêm truyền; thuốc nhỏ mắt 0,3%
- ◼ TD: Dẫn chất Fluoroquinolon, có tác dụng trên nhiều chủng vi khuẩn (E. coli, Salmonella, Shigella, Enterobacter, Neisseria, Pseudomonas aeruginosa, Enterococci, phế cầu, tụ cầu).
- ◼ CĐ: Các nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiết niệu, dạ dày, ruột, ống mật, xương khớp, da và mô mềm, mắt, tai mũi, họng, nhiễm khuẩn toàn thân nặng. ◼ LD: Người lớn: - Uống: 300 – 600mg/ngày/2 – 3 lần ◼ Truyền IV: 400mg/ngày/ 2 lần trong 30 phút ◼ Nhỏ mắt ngày 4 lần 2 giọt/ lần ◼ Nhỏ mắt ngày 4 lần x 2 giọt/ lần
- ◼ CCĐ: Mẫn cảm với Quinolon, động kinh, trẻ < 16 tuổi; phụ nữ có thai và cho con bú, viêm gân. ◼ PƯP: Dị ứng, đau cơ, đau khớp, rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu, viêm và đứt gân. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Kháng sinh chống nấm NYSTATIN ◼ BD: Mycostatine ◼ DT: Viên nén, viên bọc đường 500.000UI, dịch treo uống 100.000UI/gam. Viên đặt hậu môn hoặc âm đạo 100.000UI, thuốc mỡ 100.000UI/ gam. ◼ TD: Chất kháng viêm lấy từ môi trường nuôi cấy Streptomyces noursei
- ◼ CĐ – LD: ◼ Uống điều trị các bệnh nấm ở niêm mạc nhất là do Candida albicans như tưa lưỡi và viêm họng; bệnh nấm Candid ở phổi, ruột: 1 – 2 viên/ lần x 3 lần/ ngày. ◼ Liều phòng bệnh: 2 – 4 viên/ ngày.
- ◼ Trẻ < 6 tuổi: Cứ 6 giờ uống 100.000UI ◼ Trẻ 6 – 15 tuổi: 500.000UI/ lần x 1 – 2 lần/ngày ◼ Đặt hậu môn hay âm đạo: 1 viên/ lần x 1 – 2 lần/ ngày ◼ Thuốc mỡ: Ngày bôi 2 – 3 lần. ◼ LY: Trị nhiễm Candia âm đạo cần điều trị cả chồng để tránh tái nhiễm. ◼ CCĐ: Mẫm cảm với thuốc, phụ nữ có thai. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- ◼ KETOCONAZOL ◼ BD: Nizoral, Roferid, Funoral ◼ DT: Viên nén 200mg. Dịch treo uống 20mg/ml. Kem bôi 2%. Thuốc xức tóc, dầu gội 2% ◼ TD: Dẫn chất Imidazol có tác dụng chống nấm (do ngăn cản quá trình sinh tổng hợp Ergosterol, các Triglycerid và Phospholipid cần thiết để tạo ra màng tế bào ở các loại nấm ký sinh).
- ◼ CĐ: Nấm ở da, móng do Blastomyces, Hyphomyces; bệnh nấm ở âm đạo do Candida ở da và niêm mạc; lang ben, bệnh nấm toàn thân, đường tiêu hóa, sinh dục và tiết niệu; đề phòng bệnh nấm ký sinh.
- ◼ LD: Người lớn và trẻ 30kg: 200 – 400mg/ ngày ◼ Trẻ < 30kg: 3 – 5mg/kg/24 giờ ◼ Đợt dùng từ 2 tuần đến vài tháng ◼ CCĐ: Quá mẫn với thuốc, dùng đồng thời với Astemisol, Terfenadin, Cisapride; bệnh gan cấp hay mạn ◼ PƯP: Rối loạn tiêu hóa, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhức đầu, chóng mặt; viêm gan, ban. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Nhóm 5. Nitro – Imidazol METRONIDAZOL ◼ BD: Entizol, Flagyl, Klion, Clont ◼ DT: Viên nén 250mg. Viên đặt âm đạo 500mg. Dịch treo uống 4% (125mg/ 5ml). Lọ dung dịch tiêm truyền 100ml/ 500mg.
- ◼ TD: Thuốc tổng hợp có tác dụng diệt ký sinh trùng, Amib gây lỵ (Entamoeba histolytica và minura) là thuốc tốt nhất chữa lỵ amib ở mô, trùng roi âm đạo (Trichomonas vaginalis) và Giardia, Lamblia. Có tác dụng với các chủng vi khuẩn kỵ khí (Bacteroides fragilis, Fusobacterium sporulae, Clostridium perfringens), diệt Helicobater pylori.
- ◼ CĐ: Viêm âm đạo, amib ruột và amib gan, bệnh do Giardia, nhiễm khuẩn kỵ khí. ◼ LD: - Bệnh do Trichomonas: 2g/ liều duy nhất cho bệnh nhân và người quan hệ tình dục. ◼ Nhiễm khuẩn âm đạo: 500mg x 2 lần/ngày x 7 ngày. Điều trị đồng thời với người quan hệ tình dục. Ở phụ nữ có thể kết hợp điều trị đường uống với đặt tại chổ 1 viên đặt âm đạo/ ngày.
- ◼ Lỵ amib cấp và amib gan: ◼ Người lớn : 1,5g/ ngày/ 3 lần ◼ Trẻ em: 30 – 40mg/kg/ngày/ 3 lần. uống trong bữa ăn. ◼ Điều trị 7 ngày liên tục.
- ◼ Bệnh do Giardia: ◼ 15 tuổi: 0,75 – 1 g/ngày/ 1 – 2 lần x 5 ngày ◼ Trẻ em: Dùng dạng dung dịch treo: 30 – 40 mg/kg/ ngày, điều trị đợt thứ 2 sau 10 ngày. ◼ Nhiễm khuẩn kỵ khí: ◼ Người lớn: 1 – 1,5g/ ngày ◼ Trẻ em: 20 – 30mg/kg/ngày
- ◼ CCĐ: Dị ứng với dẫn chất Imidazol, cho con bú. ◼ PƯP: Rối loạn tiêu hóa nhẹ, rối loạn da, nhức đầu, chóng mặt. Trong thời gian điều trị nước tiểu có thể nhuộm màu nâu đỏ. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Nhóm Nitrofuran NIFUROXAZID ◼ BD: Ercefuryl, Bifix, Antinal, Ambatrol, Panfurex ◼ DT: Viên nang trụ 100 – 200 mg. Siro dung dịch uống 220mg/ 5ml ◼ TD: Có tác dụng diệt khuẩn nhất là với E.coli và tụ cầu, dung nạp tốt.
- ◼ CĐ: Các trường hợp ĩa chảy do nhiễm khuẩn ruột, lỵ, trực khuẩn, viêm ruột kết bán cấp hoặc mạn tính. ◼ LD: Người lớn: 800mg/ 4 lần. ◼ Trẻ em: Dùng dạng siro, dung dịch uống: 3 muỗng canh x 3 lần/ ngày. ◼ Trẻ 1 – 30 tháng: 220 – 660 mg/ 2 – 3 lần/ ngày. ◼ CCĐ: Trẻ em < 1 tháng tuổi ◼ BQ: Tránh ánh sáng.
- Sulfamid 2.12.1. Cơ chế tác dụng : Do có cấu trúc hóa học gần giống với PABA (Para Amino Benzoic Acid) nên Sulfamid ức chế tranh chấp với PABA trong quá trình tổng hợp acid folic của vi khuẩn; ngoài ra Sulfamid ức chế dihydrofolat synthetase. Vì vậy Sulfamid là những chất kìm khuẩn.
- ◼ 2.12.2. Phân loại Sulfamid : Có 4 loại ◼ Loại hấp thụ nhanh, thải trừ nhanh: Dùng điều trị các nhiễm khuẩn theo đường máu: Sulfadiazin, Sulfafurazol, Sulfamethoxazol. ◼ Loại ít hấp thu: Dùng chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng: Sulfaguanidin, Salazosulfapyridin ◼ Loại thải trừ chậm: Sulfadoxin phối hợp với Pyrimethamin (Fansidar) để dự phòng và điều trị sốt rét kháng Cloroquin. ◼ Loại để dùng tại chổ: Dùng điều trị các vết thương tại chổ (mắt, vết bỏng ) dưới dạng dung dịch hoặc kem bôi: Sulfacetamid, Sulfadiazin bạc, Mafenid
- 2.12.3. Độc tính : ◼ Tiêu hóa : Buồn nôn, nôn, tiêu chảy. ◼ Thận : Do Sulfamid và các dẫn chất acetyl hóa ít tan và tủa trong ống thân gây cơn đau bụng thận, đái máu, vô niệu (có thể dự phòng bằng uống nhiều nước và kiềm hóa nước tiểu). Viêm ống thận kẻ to dị ứng. ◼ Ngoài da : Dị ứng thường gặp với Sulfamid chậm. ◼ Máu : Thiếu máu tan máu (do thiếu G6PD); giảm bạch cầu, tiều cầu, mất bạch cầu hạt, suy tủy. ◼ Gan : Vàng da.
- ◼ 2.13.4. Các thuốc cụ thể : ◼ CO – TRIMOXAZOL ◼ BD: Bactrim, Septrin, Biseptol, Lextrizole, MTS ◼ DT: Dạng thuốc phối hợp giữa Trimethoprim (TM) và Sulfamethoxazol (SMZ) theo tỷ lệ 1/5: ◼ Viên nén 240 – 480 – 960mg ◼ Dịch treo uống 5ml/240mg. ◼ Ống tiêm 3ml/ 960mg để tiêm IM ◼ Ống tiêm 5ml/ 480mg IV
- ◼ TD: Hiệp đồng kháng khuẩn với phần lớn các vi khuẩn gây bệnh (trừ trực khuẩn lao, P. aeruginosa, xoắn khuẩn giang mai và các vi khuẩn kỵ khí). ◼ CĐ: Nhiễm khuẩn tiết niệu, tai mũi họng, hô hấp, tiêu hóa (thương hàn, tả), bệnh hoa liễu (Chlamydia).
- ◼ LD: ◼ Viên uống: Liều thường dùng 4 – 6 viên (loại 480mg)/ 2 lần/ngày x 7 –10 ngày. ◼ Dịch treo dùng cho trẻ em: 12 – 48 mg/kg/ngày/ 2 lần. ◼ IM: Người lớn 1 ống x 2 lần/ngày. ◼ Tiêm truyền IV: Hoà trong 125ml Dextrose 5% truyền tĩnh mạch trong 60 – 90 phút. ◼ CCĐ: Mẫn cảm với Sulfamid; rối loạn chức năng gan thận; phụ nữ có thai, nuôi con bú; trẻ em non và sơ sinh < 2 tháng. ◼ BQ: Tránh ánh sáng.