Bài giảng Thuốc hoạt huyết

pdf 32 trang phuongnguyen 5650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc hoạt huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_hoat_huyet.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thuốc hoạt huyết

  1. Thuốc hoạt huyết I-Đại c−ơng 1- Định nghĩa: - Vị thuốc tân, khổ; ôn (l−ơng) - Thúc đẩy vμ điều hoμ sự l−u thông huyết (thông lợi huyết mạch) -Lμm tiêu tan huyết ứ, thông kinh mạch vμ chỉ thống 2- Cơ sở tác dụng của thuốc hoạt huyết: - Nguyên nhân gây huyết ứ do: Sang chấn, viêm nhiễm, co giãn mạch, đμm thấp, khí trệ, khí h−, kết hợp hμn, nhiệt -L−u thông của huyết phụ thuộc : - Tim, mạch, cả tim vμ mạch, máu - Một số tạng có l−ul−ợng máu qua nhiều: gan, thận, phổi. - Thuốc hoạt huyết tác dụng vμo một trong các khâu trên 1
  2. * Trên tim: - Lμm tăng hoặc giảm tr−ơng lực cơ tim ( biên độ) -Lμmtănghoặcgiảmnhịptim( tầnsố) * Trên mạch: -lμm co hoặc giãn mạch -lμm bền thμnh mạch chống xơ vữa * Trên máu: -Lμm giảm quá trình đông máu -Lμm giảm độ nhớt của máu - Tăng sức bền của mμng hồng cầu - Có khả năng ức chế miễn dịch trong phản ứng quá mẫn( viêm khớp) - Có khả năng kích thích cơ thể sản xuất kháng thể -Lμm giảm lắng đọng cholesterol trong máu - Chỉ thống - Chống viêm - Chỉ huyết -Lợitiểu 2
  3. - Hạ huyết áp do thận: -Lμm giãn mạch máu ngoại biên - Giãn mạch máu thận: Khithiếumáutếbμo sát cầu thận tiết ra chất Renin, chất nμyđổvμo máu tác động vμo Angiotensinaza tạo thμnh Angiotensin II, chất nμy gây co mạch tăng huyết áp. Bình th−ờng có sự cân bằng giữa yếu tố sinh vμ huỷ chất gây tăng huyết áp Angiotesin II Angiotensin II Angiotensinaza - ức chế sự phát triển của khối u Ngoμi ra còn một số tác dụng chung nh−: -Điềuhoμ chức năng tuần hoμn của hệ thống tuần hoμn( Tim, mạch ( động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) - Cải thiện chuyển hoá cơ bản( Glucid, protid, lipid, n−ớc, muối kháng) giúp cho sự l−u thông máu đ−ợc tốt 3
  4. -Điềuhoμ hoạt động của cơ trơn nội tạng -Điềuhoμ quá trình đông máu vμ chống đông máu - Chỉ thống, tiêu đờm, ức chế ung th− 3- Công dụng chung: + Chỉ thống do huyết ứ: - Dạ dμy -Viêmnhiễm - Thống kinh, bế kinh - Sang chấn cơ học - Đau tức ngực + Chống viêm để chữa: -Mụn nhọt -Viêm tuyến vú -Viêmkhớp -Viêmcơ v v + Chỉ huyết do sang chấn gây thoát quản nh−: - Rong kinh -Trĩ -Tiểu ra máu v v 4
  5. + Các tr−ờng hợp l−u thông máu kém nh−: -Viêm tắc mạch - Phục hồi sau nhồi máu cơ tim - Thiểu năng tuần hoμn máu não - Thiểu năng mạch vμnh + Rối lọan kinh nguyệt, thống kinh, bế kinh do huyết ứ + Các tr−ờng hợp phù: do huyết ứ gây thoát quản huyết t−ơng gây phù + Chữa cao huyết áp: Do giãn mạch máu thận vμ mạch máu ngoại vi gây hạ huyết áp + Điều trị khối u: Lμnh tính hoặc ác tính ở giai đoạn đầu 4- Phối hợp thuốc: - Thuốc hμnh khí - Thuốc điều trị nguyên nhân: Ví dụ: - Viêm nhiễm + TNGĐ + TNTT 5
  6. -Thấp khớp + Trừ phong thấp - Chảy máu + Chỉ huyết - Cao huyết áp + Bình can tắt phong - Dị ứng + Khu phong ( hμn hoặc nhiệt) -Nếuhμn + Ôn lí trừ hμn - Nếu nhiệt + TNLH - Khối u + Hoá đμm nhuyễn kiên -H− chứng + Thuốc bổ (Khí, huyết, âm, d−ơng) 5- Cấm kị: - Không dùng cho phụ nữ có thai, đang hμnh kinh, ng−ời đang có chảy máu nhiều. 6- Phân loại: Dựa vμo mức độ tác dụng chia lμm 2 loại: - Hoạt huyết: Tác dụng vừa vμ yếu - Phá huyết: Tác dụng mạnh 6
  7. II- Các vị thuốc 1- Thuốc hoạt huyết 1.1 - Đan sâm Radix Salviae multii (Huyết sâm, xích sâm, huyết căn, tử đan sâm) Lμ rễ phơi khô của cây đan sâm: Salvia miltiorrhiza. Họ hoa môi: Lamiatae 1- TVQK: Khổ, hơi lạnh, can, tâm, tâm bμo 2- CN: Hoạt huyết điều kinh, chỉ thống, thanh tâm trừ phiền, bổ huyết, an thần 3- Thμnh phần hóa học - Các hợp chất phenol vμ acid phenolic: Danshensu, Acid Rosmarinic, a.salvianolic A,B,C, a. lithospermic - Các hợp chất diterpen: Miltiron, miltionon, tanshinon I, IIA,IIB, dihydrotanshinon I, miltionon II 7
  8. -Cácthμnh phần khác:β- sitosterol,tanin, vitamin E - 3 chất xeton lμ: Tanshinon I, II, III, công thức cấu tạo các chất nμy giống vitamin K - Dẫn chất của acid Lithospermic(dẫn chất III) có tác dụng giãn mạch trên chuột cống 4- Tác dụng d−ợc lí: - Nghiên cứu d−ợc đông học với chất phóng xạ (3H), Tanshinon II Natrisulfonat sau 72h thải trừ 75% qua phân vμ n−ớc tiểu - Chất 3,4dihdroxyphenyllactic (danshensu) gây giãn động mạch vμnh. -N−ớc sắc lμmgiảmALT , lμm giảm những biến đổi bênh lý vμ phục hồi chức năng khi gan bị tổn th−ơng bởi carbontetra clorid. - Có tác dụng tăng tính kéo giãn hồng cầu 10-20% vμ phục hồi hình dạng hồng cầu nhanh hơn 7- 25% (tăng sức bền của hồng cầu, tăng l−u thông) 8
  9. - Bảo vệ cơ tim chống lại những rối loạn về chức năng vμ chuyển hóa gây bởi sự thiếu hụt oxy. - Miltiron vμ salvinon có tác dụng ức chế vón kết tiểu cầu -TanshinonII Natrisulfonat có tác dụng ổn định mμng hồng cầu, tăng sức đề kháng của hồng cầu đối với sự tan huyết gây bởi dung dịch nh−ợc tr−ơng, nhiệt l−ợng, PH thấp hoặc Saponin - Cao Đan sâm ở dạng uống hoặc tiêm trên chuột cống vμ chuột nhắt không thể hiện độc tính, có tác dụng hạ sốt vμ chống viêm - Acid salvianolicA, B vμ acid rosmarinic có tác dụng ức chế sự peroxy hóa lipid gây bởi NADPH, vitamin c vμ Fe2+- cystein ở não, gan vμ thận chuột cống trắng invitro, ức chế sự peroxy hóa lipid gây bởi NADPH- vitamin c mạnh hơn sự peroxy hóa lipid gây bởi Fe2+- cystein. Chúng còn lμm giảm sự sản sinh gốc anion superoxid trong hệ xanthin- xanthin oxydase 9
  10. - Acid salvianolic A có tác dụng ức chế H+, K+ ATPase vμ P-Nitrophenyl phosphat ứ chế sự tiết acid ở dạ dμy -Đan sâmlμm tăng tốc độ cử động của răng chỉnhhìnhlên1,6 lầndo sựtiêux−ơng ở phía chịu áp lực rõ hơn so với nhóm chứng - Chất salviolon có biểu hiện độc hại tế bμo - Chất Tanshinon II Natrisulfonat: Giãn mạch vμnh, tăng l−ul−ợng máu nuôi tim lμm hạn chế nhồi máu cơ tim - Giãn mạch ngoại vi, chống đông máu, hạ áp -Lμm giảm Triglycerid trong gan, trong máu - An thần - ức chế sự phát triển của tế bμoungth− -Lμmmềm, lμmgiảmthểtíchgan 10
  11. 5- Công dụng: - Kinh nguyệt không đều do huyết ứ, nhiệt - Chỉ thống: X−ơng khớp, vùng ngực,bụng, tim mạch - Mất ngủ đau đầu suy nh−ợc thần kinh, do thiếu máu, tâm huyết kém - Chữa mụn nhọt: Chủ yếu mụn nhọt ởvùngngựcvú - Tâm phiền nhiệt: Sốt cao vật vã trằn trọc, bứt dứt khó chịu, phiền muộn - Bệnh tim, mạch vμnh -Viêmgan -Suythận - Nhũn não, huyết khối - Xơ cứng bì 11
  12. 6- Cấm kị: - Không dùng cho phụ nữ có thai, ng−ời thể hμn, đang chảy máu. Sợ Lê lô BT Hoạt lạc hiệu linh đan Thiên v−ơng bổ tâm đan Phúc ph−ơng đan sâm phiến 1.2- Xuyên khung Rhizoma Ligustici wallichii Lμ thân rễ phơi khô của cây xuyên khung: Ligusticum wallichii Franch. Họ hoa tán Apiaceae 1- TVQK: Tân khổ, ôn; can đởm, tâm bμo 2- CN: Hoạt huyết, hμnh khí, khu phong chỉ thống (Th−ợng hμnh đầu mục, hạ điều kinh thuỷ, trung khai uất kết, huyết chung khí d−ợc) 12
  13. 3-Thμnh phần hoá học: - Có alcaloid dễ bay hơi - Tinh dầu Ligustilid giảm đau, giãn mạch - Acid ferulic - Một chất có tính chất phenol 4- Tác dụng d−ợc lý: Tinh dầu: - Liều nhỏ: ức chế hoạt động của đại não, h−ng phấn trung khu hô hấp, trung khu vận mạch, trung khu phản xạ dẫn đến tăng hô hấp tăng huyết áp nhẹ, tăng phản xạ - Liều cao: liệt đại não, các trung khu trên bị ức chế dẫn đến hạ huyết áp, hạ thân nhiệt - Trên tim: liều thấp tăng co bóp, giảm nhịp, liều cao ức chế -Trêmmạch lμmgiãnmạch: - Động mạch vμnh - Mạch máu não - Động mạch thận - Các mao mạch 13
  14. Cơ chế: - Tác dụng trực tiếp trên mạch - Kích thích acetylcholin hoặc thụ thể histamin ( gây hạ áp, hạn chế nhồi máu cơ tim, giảm đau đầu) - ức chế sự kết vón tiểu cầu - An thần -Trêncơtrơntửcung, ruột: liềucaoứcchế, liềuthấptăng co bóp - Chống phóng xạ, trị thiếu VTM E - Kháng khuẩn, chống nấm: Th−ơng hμn, phó th−ơng hμn, thổ tả, lị -Lμm giảm cholesterol trong máu - ức chế co mạch vμ ức chế giãn cơ trơn khí quản ( Ferulinolol dẫn chất của acid ferulic) - Alcaloid tetramethylpyrazine gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa 5- Công dụng: - Rối lọan kinh nguyệt, thống kinh, bế kinh do huyết ứ. - Cảm phong hμn đau nhức x−ơng Khớp, hắt hơi sổ mũi - Ngực mạng s−ờn đau tức can khí uất kết 14
  15. - Đau thần kinh tam thoa - Động mạch vμnh, đau thắt ngực - Viêm tắc mạch máu não, phục hồi tai biến mạch máu não - Phong thấp hμn 6- Cấm kị: Không dùng cho phụ nữ có thai, ng−ời thể nhiệt, âm h− hoả v−ợng, đang chảy máu nhiều 1.3- ích mẫu Herba Leonuri japonici (Chói đèn, sung uý) Toμn cây trên mặt đất cắt đoạn phơi khô của cây ích mẫu: Leonurus japonicus Houtt. Họ hoa môi Lamiatae 1- TVQK: Hơi tân hơi khổ tính lạnh quy kinh can, tâm bμo 2- CN: Hoạt huyết điều kinh, chỉ thống, lợi niệu tiêu phù, thanh nhiệt giải độc. 3- Thμnh phần hoá học : -Flavonoidtrongđócórutin. 15
  16. - Alcaloid:leonurin - Glycoside nhân sterol - Tinh dầu; Saponin; Tamin 4- Tác dụng d−ợc lý -N−ớc sắc có tác dụng tăng co bóp tử cung vμ ruột cô lập - Phục hồi co bóp tim ếch khi bị gây rối loạn nhịp - an thần - Hạ huyết áp (Chống lại tác dụng tăng huyết áp của adrenalin) - Tác dụng lợi tiểu -Lμm tan huyết với hồng cầu thỏ - Kích thích hô hấp (tác dụng trực tiếp trên trung khu hô hấp, không gián tiếp qua phản xạ thần kinh phế vị) - Có tác dụng kiểu ostrgen - ức chế ng−ng kết tiểu cầu, tăng hoạt tính của Fibrinogenase -Tăngl−ul−ợng máu mạch vμnh - ức chế nấm ngoμida 16
  17. 5- Công dụng: - Rối loạn kinh nguyệt, đau bụng kinh, vô sinh, sau khi sinh đẻ máu xấu ra nhiều hoặc nạo thai máu ra kéo dμi, khí h− ra nhiều. - Giảm đau do ứ huyết: nh− ngã sang chấn, đau bụng sau khi để do co dạ con - Mụn nhọt viêm tuyến vú, tắc tia sữa - Phù thũng tiểu tiện khó do nhiệt hoặc viêm cầu thận cấp hoặc mạn. - Cao huyết áp hoặc các bệnh về tim mạch . 6- Cấm kị: Không dùng cho phụ nữ có thai, đang hμnh kinh, đang có chảy máu nhiều Chú ý: Hạt ích mẫu lμ sung uý tử vị tân cam, tính hơi hμn Công năng hoạt huyết nh− ích mẫu thảo, ngoμiracòn có công năng bổ thận ích tinh, d−ỡng can minh mục. 17
  18. 1-4 Ng−utất (Radix Achyranthis bidentatae) Lμ rễ đã chế biến khô của cây ng−u tất: Achyranthes bidentata Blume. Họ rau giền Amaranthaceae 1- TVQK: Vị hơi khổ, hơi toan, tính bình quy kinh can thận 2- CN: Hoạt huyết điều kinh, lợi thuỷ thông lâm, giải độc, bổ can thận c−ờng gân cốt, giáng áp. ( Thông, bổ, giỏi đi xuống, dẫn thuốc, huyết xuống) 3- Thμnh phần hoá học: - Saponin thuỷ phân cho acid oleanolic vμ glucose, ngoμira còn có ecdysteron vμ inokosteron 4- D−ợc lý: - Thúc đẩy quá trình tổng hợp protein - Cao lỏng có tác dụng hạ huyết áp, giãn mạch, ức chế tim ếch cô lập -Giảmcholesterol -Hạđ−ơng huyết - Lợi tiểu 18
  19. - Cải thiện chức năng gan -Lμmgiãncơtrơntửcungởliềuthấp, liềucaogâyco - Polysaccarid ức chế sự phát triển khối u 31-40% - Polysaccarid dạng sulfate ức chế sự phát triển HBsAg, HBeAg, herpes nhóm I - Chống viêm, kháng nấm 5- Công dụng: - Bế kinh, thống kinh, đau bụng sau khi đẻ do huyết ứ. Hay phối hợp với đμo nhân, hồng hoa, đ−ơng quy. - Phong thấp: Đau nhức các khớp x−ơng, ù tai, gân cơ mềm yếu, đặc biệt lμ hai chi d−ới gối, chân tay co quắp do can thận h− - Họng s−ng đau, loét miệng, bạch hầu do hoả độ nhiệt độc gây ra (Dẫn hoả đi xuống giáng thực hoả) - Đái buốt, đái dắt đái ra máu, phù thũng - Cao huyết áp do can thận h− hoặc đμm thấp - Các bệnh về tim mạch - Theo sách cổ ng−utấtlμm giảm tóc bạc 19  6 Cấm kị: Phụ nữ có thai khí h− hạ hãm di tinh
  20. 3-5 Diên hồ sách Rhizoma corydalis (Huyền hồ sách, diên hồ, nguyên hồ) Lμ thân rễ phơi khô của cây huyền hồ sách Corydalis bulbosa DC. Họ cải cần Fumariaceae 1- TVQK: Hơi khổ, tân, tính ôn, quy kinh can, phế, tỳ 2- CN: Hoạt huyết tán ứ, hμnh khí chỉ thống (Vừa hoạt huyết vừa hμnh khí) 3- Tóm tắt thμnh phần hoá học Rễ có chứa các alcaloid: d-corydalin, dl- tetrahydropalmatin, dehydrocorydalin, columbamin, protopin, d-yanhumin, d- glaucin, leonticin, hihydrosanguinarin, L-ambinin, d- corybunbin 4- Tác dụng sinh học - Tác dụng giảm đau an thần - Tetrahydropalmatin tiêm tĩnh mạch chuột nhắt liều 5mg/ kg kéo dμi thời gian phản xạ có điều kiện, liều 10mg/kg phản xạ có điều kiện mất hòan tòan. Tiêm liều 60mg/kg cho chuột cống trắng lμmgiảml−ợng dopamin, noradrenalin vμ serotonin trong não 70-50-30% 20
  21. 5- Công dụng : - Điều kinh: Thống kinh, bế kinh, kinh nguyệt không đều do khí trệ huyết ứ - Chỉ thống: Toμn thân, ngực bụng, chấn th−ơng, sản hậu, khí trệ huyết ứ. Lμ thuốc thần diệu để chữa các chứng đau vì trị cả khí trệ trong huyết, cả huyết trệ trong khí - Tuỳ chứng đau mμ phối hợp thuốc thích hợp: - Đau bụng kinh phối hợp đ−ơng quy, xuyên khung, h−ơng phụ, ích mẫu - Đau ngực s−ờn: Phối hợp uất kim - Đau do phong hμn, thấp tý: thêm quế chi, xích th−ợc, đ−ơng quy - Sán khí đau: thêm tiểu hồi ô d−ợc - Đau do viêm nhiễm: Thêm kim ngân, liên kiều - Đau do sang chấn: Thêm một d−ợc nhũ h−ơng - Đau do loét dạ dμy: Thêm bạch truật, uất kim, hoμi sơn, mộc h−ơng - Đau thần kinh tam thoa: Khung, chỉ, th−ơng nhĩ tử 6- Cấm kị: Phụ nữ có thai, huyết h−, huyết nhiệt không có trệ 21 không dùng 21
  22. 2- Thuốc phá huyết 2-1-Hồng hoa Flos carthami Đại hồng hoa, đỗ hồng hoa, Hồng lam hoa Lμ hoa phơi khô của cây hồng hoa: Carthamus tinctorius l. Họ cúc asteraceae 1- TVQK: Vị hơi tân, tính ôn quy kinh tâm, can 2- CN: Hoạt huyết khứ ứ, thông kinh, thúc sởi  Hồng hoa chuyên thông lợi kinh mạch, lμ khí d−ợc trong huyết nhẹ tán, vừa có thể bổ vừa có thể tả 3- Thμnh phần hoá học: - Có glycosid trong đó có chất cactamin (sắc tố mμu hồng) vμ một sắc tố mμuvμng isocatamin 4- Tác dụng d−ợc lý: N−ớc sắc có tác dụng: - Gây co cơ tử cung, ruột - Hạ huyết áp, tăng l−ul−ợngmáudinhd−ỡng cơ tim vμ máu động mạch vμnh - Chất cactamin có độc LD50= 20,75 mg/ kg 22
  23. -Lμm giảm cholesterol trong máu, giảm chuyển hoá lipid - ức chế ng−ng kết tiểu cầu, bảo vệ chống nhồi máu cơ tim trên mô hình thắt động mạch gây thiếu máu cơ tim trên chuột -So vớiđμo nhân: thể nhẹ, thăng trị bệnh phía trên vμ kinh lạc, còn đμo nhân nặng trầm giáng điều trị ứ huyết ở tạng phủ vμ hạ tiêu, kiêm nhuận trμng vμ chữa ho 5- Công dụng: - Rối loạn kinh nguyệt, thống kinh, bế kinh, huyết hôi ứ trệ sau khi đẻ (ác huyết) gây huyết vựng, choáng váng, tay chân lạnh), trục thai chết l−u - Sang chấn, ứ huyết s−ng đau - Sởi khó mọc, ung nhọt khó phát ra, tr−ng hμ tích tụ - Một số bệnh tim mạch (mạch vμnh, huyết khối, loạn nhịp.v) - Thiểu năng mạch máu não, huyết khối ở não 6- Cấm kị: Phụnữcóthai, ng−ời kinh nguyệt ra nhiều hoặc đang có chảy máu nhiều không 23
  24. 2-2- Đμo nhân (Semen persicae) Lμ nhân hạt đã phơi khô lấy từ quả chín của cây đμo Prunus persica (l) Balsch. Họ hoa hồng Rosaceae 1- TVQK: khổ, bình, tâm, can, phế, đại trμng 2- CN: Phá huyết tán ứ, nhuận trμng, chỉ khái (Chất nặng trầm giáng thiên vμo trong vμ hạ tiêu, phá huyết ứ ở tạng phủ, kiêm thông tiện chỉ khái) 3- Thμnh phần hoá học : - Hạt có dầu thμnh phần chủ yếu lμ acid oleic, linoleic - Chất amidalin vμ men emunsin, a. prussic, cholin, acetylcholin - Hoa chớm lở: glycosid, trifolin - Lá: amidalin, tamin, coumarin - Nhựa: Thμnh phần chủ yếu lμ polysaecarid trong đó có L- arabinose, d- xylose, L-Rhamnose, acid d-glucuronic 24
  25. 4- Tác dụng d−ợc lý: - Chống dị ứng do ức chế sản sinh chất gây quá mẫn. - Chống viêm - Kháng khuẩn, sát trùng: ức chế trực khuẩn lỵ vμ diệt giun - Giãn mạch, ức chế ng−ng kết tiểu cầu - Co tử cung để cầm máu cho sản phụ khi đẻ -Giảmho -ứcchếtếbμo ung th− có chọn lọc - Amidalin vμo cơ thể sẽ giải phóng HCN, chất nμy liều nhỏ có tác dụng h−ng phấn trung khu thần kinh vμ trung khu hô hấp đ−ợc dùng để chữa ho (trấn tĩnh trung khu hô hấp) nh−ng liều cao thì ức chế 2 trung khu nμy gây co quắp vμ liệt hô hấp. - Dầu hạt : có tác dụng nhuận trμng. - Nhân có tác dụng ức chế sự đông máu - Tăng AMP vòng trong tiểu cầu 25
  26. 5- Công dụng: - Kinh nguyệt không đều, bế kinh, thống kinh, sau khi sinh huyết - Sang chấn ứ huyết gây s−ng đau -Tr−ng hμ tích tụ gây đau bụng - ung nhọt ch−a vỡ gây s−ng đau - Táo bón -Chỉkhái -Viêmtắc mạch máu 6- Cấm kị: Ng−ời không có ứ trệ phụ nữ có thai không dùng Bμi thuốc: - Sinh hóa thang - Tứ vật đμo hồng - Nhuận trμng hòan - Ngũ nhân hòan Đμo nhân thừa khí thang 26
  27. 2-3-Uất kim Rhizoma curcumae longae ( Nghệ vμng) lμ thân rễ(củ con) đã phơi khô của cây nghệ vμng Curcuma longa L. Họ gừng Zingiberaceae 1- TVQK: Tân, khổ, hμn, quy kinh tâm, phế , can 2- CN: Phá huyết, hμnh khí giải uất, chỉ thống, lợi can đởm, l−ơng huyết thanh tâm (lμ khí d−ợc của phần huyết) 3- Tóm tắt thμnh phần hoá học - Nhựa trong đó có curcumin I, II, III - Tinh dầu có curcumen, paratolylcacbinol 4- Tác dụng sinh học a- Hệ tiêu hoá: -Dạdμy: Bảo vệ niêm mạc, chống kích ứng, chống loét - Bảo vệ tế bμo gan chống viêm nhiễm hoại tử, giúp tế bμo gan phục hồi, tăng tổng hợp protein - Mật: Kích thích tiết mật lμm thông mật, chống tạo sỏi cholesterol trong mật (tinh dầu, curcumin) 27
  28. - Chất Paratolyl, methylcacbinol có tác dụng kích thích sự bμitiếtmậtcủatếbμo gan - Chất curcumin lμm thông mật do tăng co bóp túi mật -Tuỵ: Lμm tăng secretin vμ bicarbonat dịch tuỵ - Ruột: Curcumin lμmgiảmsinhhơiởruột, Na curcuminat chống co thắt ruột đối kháng với Nicotin - Chuyển hoá lipid: Lμm giảm Lipoprotein trong huyết thanh ở các dạng VLDL, LDL, HDL vμ lμmgiảm cholesterol Curcumin lμmgiảmlipid toμn phần, Curcumen lμm giảm cholesterol -Hạđ−ờng huyết: Nếu phối hợp với m−ớp đắng tác dụng tăng lên nhiều lần, Nghệ lμm tăng tác dụng của insulin lên 3 lần 28
  29. 2- Hệ tuần hoμn: - Chống đông máu: Curcumin chống đông máu theo cơ chế chống lại hoạt động của tromboxan A2 - Hạ huyết áp: Curcumin hạ áp nhanh nh−ng chóng hết - Chống loạn nhịp 3- Hệ thần kinh: - Hạ nhiệt giảm đau, kéo dμi giấc ngủ của pentobarbital 4- Chống viêm cấp vμ bán cấp: Kiểu corticoid trên chuột 5 -Chống ôxy hoá, đột biến, chống khối u vμ chống ung th−: - Chống oxy hoá: Curcumin bảo vệ tế bμo chống lại tác hại do oxy hoạt động gây ra, hoạt hóa các men chống oxy hoá. Chống lại sự tự oxy hoá của acid linoleic - Chống gây đột biến: Lμm giảm sự sinh sản của các chất gây đột biến - Chống khối u: Chống phát sinh khối u ở chuột nhắt - Chống ung th−: Lμm giảm tác hại trên gan vịt có ăn aflatoxin B1. Curcumin bảo vệ ADN lμm giảm tác hại chất gây ung th−, chống ung th− dạ dμy do Benzon α pyren gây ra 29
  30. 6- Kháng khuẩn, nấm Candida albicans, lμm liền sẹo vết th−ơng 7- Chống thụ thai: Gây ntăng co bóp tử cung gây sẩy thai 8- Chống dị ứng, kích thích lên da non lμm liền sẹo 5- Công dụng: - Một số bệnh về gan mật nh− viêm gan cấp, mãn - Kinh nguyệt không đều, thống kinh, bế kinh do huyết ứ - Can khí uất kết - Vị quản thống (đau dạ dầy) viên nghệ mật ong - Chỉ huyết do thóat quản hoặc huyết nhiệt - Phụ nữ sau khi đẻ ăn kém hoặc huyết hôi ứ trệ gây đau bụng - Kích thích lên da non lμm liền sẹo các vết th−ơng( bôi ngoμi) - Sốt cao mê sảng vật vã, phát cuồng do tâm nhiệt, huyết nhiệt - Một số bệnh tim mạch nh−: thiểu năng mạch vμnh, ngoại tâm thu - Chữa nhọt: Cao dán nhọt bôi ngoμi khi nhọt đang bắt đầu mọc. 6- Cấm kị: Phụnữcóthai, ng−ời âm h− không có trệ không dùng Bμi thuốc: Sơ can hòan( c−ờng can hòan) Tuyên uất thông kinh thang 30
  31. 2-4-Nghệ đen Rhizoma curcumae zedoariae (Ngải tím, tam nại, bồng thuật) lμ thân rễ chế biến khô của cây nghệ đen Curcuma Zedoaria họ gừng Zingiberaceae 1- TVQK: Vị tân, khổ, tính ôn, vμokinhcan, tỳ 2- CN: Phá huyết, hμnh khí, tiêu thực hoá tích 3-Thμnh phần hoá học: - Chất nhựa - Tinh dầu có 48% secquiterpen, 35% zingiberen 4- Tác dụng d−ợc lý: - Chất curzerenone có tác dụng chống tổn th−ơng dạ dμyở liều 100mg/kg chuột - Chất curcumenol có tác dụng trầm tĩnh thần kinh TW - Cả 2 chất đều có tác dụng giảm đau, nh−ng không có tác dụng hạ nhiệt ngay cả liều cao 200mg/kg thể trọng - ứcchếtếbμoungth− gan 31
  32. 5- Công dụng : - Điều kinh: Thống kinh, bế, kinh, KN không đều - Đau dạ dμy - Ăn uống không tiêu, bụng đầy tr−ớng, ợ hơi, đau (do thực tích), tr−ng hμ tích tụ - Phụ nữ sau khi đẻ ăn kém, hoặc đau bụng do huyết hôi ứ đọng - Một số bệnh về gan mật(Hoμng đản) - Bệnh mạch vμnh 6- Cấm kị: Phụnữcóthai, ng−ời h− nhiệt, ng−ời không có tích trệ không dùng BT: Bột Nga truật Kim linh tả can thang Hòan nga truật 32