Bài giảng Thuốc điều trị loạn nhịp tim

ppt 22 trang phuongnguyen 8320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc điều trị loạn nhịp tim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuoc_dieu_tri_loan_nhip_tim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thuốc điều trị loạn nhịp tim

  1. THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP TIM
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP 1.Trình bày được điện thế hoạt động của cơ tim và liên quan giữa điện thế hoạt động với các tính chất sinh lý của tim 2.Trình bày được cơ chế gây loạn nhịp tim và cơ chế tác dụng của thuốc điều trị loạn nhịp tim. Phân loại được 4 nhóm thuốc điều trị loạn nhịp tim, cho được một vài ví dụ 3.Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định của quinidin, lidocain, amiodaron.
  3. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Khái niệm loạn nhịp tim 1.2. Điện thế hoạt động của tim • Điện thế nghỉ • Điện thế hoạt động 1 2 0 3 4 • Tốc độ khử cực (biên độ pha O): tính dẫn truyền • Thời kỳ trơ có hiệu lực (pha 1,2,3): tính kích thích • Độ dốc của pha 4: tính tự động
  4. 1.3. Sự lan truyền xung động điện tim
  5. 1.4. Cơ chế gây loạn nhịp tim  Rối loạn tính tự động   tính tự động của nút xoang: cường phó giao cảm, ngộ độc digitalis,  Ca++,  K+ máu → nhịp chậm   tính tự động của nút xoang: cường giao cảm,  K+,  Ca++ máu → nhịp nhanh xoang, nhịp nhanh nhĩ, nhịp nhanh thất, ngoại tâm thu  Ổ tự động dẫn nhịp bất thường (Prinzmetal): rung nhĩ, cuồng động nhĩ, rung thất  Rối loạn tính dẫn truyền  Hiện tượng “tái nhập”  Hiện tượng block dẫn truyền  Rối loạn cả hai
  6. Hiện tượng “tái nhập”
  7. 1.5. Cơ chế tác dụng của các thuốc điều trị loạn nhịp tim • Làm tăng (giảm) tính tự động • Làm giảm tính dẫn truyền, • Ức chế tái nhập, ức chế trực tiếp trên cơ tim
  8. 1.6. Phân loại các thuốc điều trị loạn nhịp tim • Theo cơ chế tác dụng Tác dụng Nhóm Thuốc Trên pha 0 Dẫn truyền Tái cực Làm giảm Làm chậm quinidin, procainamid, I I Kéo dài A (++) (+) disopyramid I Làm giảm Làm chậm lidocain, mexiletin, B Rút ngắn (+) (0→+) phenytoin Làm giảm Làm chậm Ít ảnh eucainid, flecainid, I (+++) C (+++, ++++) hưởng propafenon, indecainid II. Chẹn - Làmgiảm Làm chậm proparanolol, Kéo dài adrenergic (+) (++) acebutolol, atenolol III. Chẹn Làm chậm Amiodaron, Kéo dài kênh K+ (+) bretylium IV. Chẹn Làm chậm Kéo dài verapamil, diltiazem kênh Ca++ (++, ++++)
  9. 1.6. Phân loại các thuốc điều trị loạn nhịp tim – Theo tác dụng điều trị • Điều trị loạn nhịp nhĩ: quinidin, chẹn , chẹn kênh Canxi • Điều trị loạn nhịp thất: lidocain, procainamid • Điều trị loạn nhịp chậm: atropin
  10. 2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ LOẠN NHỊP TIM
  11. 2.1. Quinidin Cơ chế tác dụng? Nhóm thuốc loạn nhịp nào? IA  Ức chế Na+ vào ở pha 0 → ức chế dẫn truyền  Ức chế K+ ra ở pha 3 → ức chế tái cực,  thời gian trơ, →  tính kích thích → ức chế “tái nhập”  Vững bền màng tế bào do đẩy các ion dương cùng dấu  Liều cao: ức chế nhập Ca++ vào tế bào → giảm co bóp cơ tim  Hiệp đồng tác dụng với K+ máu: K+ máu  →  độc tính  Tiêu hoá: kích thích tiêu hoá  TKTV: kháng M → tăng nhịp tim kháng - adrenergic → giãn mạch, hạ huyết áp  Diệt ký sinh trùng sốt rét  Hạ sốt, giảm đau  Co thắt cơ trơn tử cung  Gây tê tại chỗ
  12. 2.1. Quinidin Chỉ định? Loạn nhịp nhĩ: rung nhĩ, cuồng động nhĩ, nhịp nhĩ nhanh Chống chỉ định? Nhĩ thất phân ly Loạn nhịp thất, xoắn đỉnh Tác dụng không mong muốn? Truỵ mạch, huyết khối, nhĩ thất phân ly, ngừng tim Rối loạn tiêu hoá Rối loạn TKTƯ: ù tai, nhức đầu, mê sảng, lú lẫn,  thính giác,  thị giác Dị ứng
  13. 2.2. Lidocain Nhóm thuốc loạn nhịp nào? IB Cơ chế tác dụng và tác dụng? • Ít tác dụng trên pha 0 → ít ả/h đến dẫn truyền nội tại cơ tim • Rút ngắn thời gian trơ (thời gian tái cực) → Ít t/d trên pha 3 • Kéo dài t/g khử cực tự phát tâm trương (pha 4) →  tính tự động • Tác dụng ổn định màng do ức chế kênh Na+ • Gây giãn mạch, hạ huyết áp nhất là khi tiêm tĩnh mạch nhanh • Tác dụng trên những mô thiếu máu rõ, ít t/d trên loạn nhịp nhĩ • Ít làm thay đổi huyết động và điện tâm đồ Chỉ định? • Loạn nhịp tim do ngộ độc digitalis • Loạn nhịp thất
  14. 2.3. Amiodaron Dẫn xuất iod của benzofuramid, từng được điều trị CĐTN Tác dụng và cơ chế? • Thuốc chống loạn nhịp tim nhóm III ? • (-) kênh K+ → (-) tái cực,  thời gian trơ, kéo dài ĐTHĐ • Tác dụng rõ trên cả tâm nhĩ, tâm thất • (-) - adrenergic → chậm nhịp tim, hạ huyết áp , nhu cầu O2 • Giảm hoạt động tuyến giáp Chỉ định? • Loạn nhịp nhĩ • Loạn nhịp thất • Suy vành
  15. 2.3. Amiodaron Tác dụng không mong muốn? • Ức chế tim → gây suy tim, loạn nhịp • Tích luỹ tại nhiều cơ quan → gây độc như giảm thị lực, viêm da, hoại tử tế bào gan, phổi • Rối loạn chức năng tuyến giáp • Dị ứng, run, mất điều hoà, táo bón Chống chỉ định? • Nhịp chậm • Huyết áp hạ, xơ phổi • Bệnh lý tuyến giáp • Có thai, cho con bú • Các thuốc làm  nhịp tim: quinidin, (-) , digitalis,  K+ máu • Các thuốc kháng vitamin K
  16. LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI I. Phân biệt đúng/sai các câu từ 1 đến 10: 1. Quinidin làm chậm dẫn truyền, kéo dài tái cực 2. Lidocain làm chậm dẫn truyền, ít ảnh hưởng đến tái cực 3. Amiodaron làm tăng thời gian trơ có hiệu lực trong điện thế hoạt động của tế bào cơ tim 4. Verapamil làm giảm co bóp cơ tim 5. Quinidin không ảnh hưởng đến co bóp cơ tim 6. Lidocain ít ảnh hưởng đến nhịp tim 7. Kiềm hóa nước tiểu làm tăng thải trừ quinidin 8. K+ máu tăng làm tăng tác dụng của quinidin 9. Quinidin có tác dụng hạ sốt, giảm đau 10.Quinidin làm giãn cơ trơn tử cung, giảm nhu động ruột
  17. II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống 11.Quinidin là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm . 12.Lidocain là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm . 13.Amiodaron là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm . 14.Verapamil là thuốc chống loạn nhịp tim nhóm . 15.Quinidin ức chế pha trong điện thế hoạt động của tê bào cơ tim 16.Lidocain đến hệ dẫn truyền nội tại của tế bào cơ tim 17.Amiodaron là dẫn xuất của benzofuramid 18. Amiodaron có thời gian tác dụng 19.Amiodaron trong các tổ chức như mỡ, da, mắt, tim, gan, phổi 20.Tác dụng của quinidin trên hệ TKTV là
  18. III. Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau: 21. Cơ chế tác dụng của quinidin là: A. Ngăn cản Na+ vào ở pha 0 và K+ ra ở pha 3 B. Đấy các ion cùng dầu không cho vượt qua màng C.Ức chế nhập Ca++ vào tế bào cơ tim D.A & B đúng E. Tất cả đều đúng 22. Tác dụng của quinidin trên tim là: A. Làm giảm tính dẫn truyền B. Làm giảm tính chịu kích thích C.Làm giảm tính tự động D. A & B đúng E. Tất cả đều đúng
  19. 23. Chỉ định chính của quinidin trong điều trị loạn nhịp tim là: A. Nhịp nhĩ nhanh B. Rung thất, loạn nhịp thất C.Nhịp chậm D.A & B đúng E. Tất cả đều đúng 24. Tác dụng của lidocain trên tim là: A. Làm chậm giai đoạn khử cực ở giai đoạn pha 0 B. Kéo dài tái cực, tăng thời gian trơ C.Kéo dài thời gian khử cực tự phát thời kỳ tâm trương D.A & C đúng E. Tất cả đều đúng
  20. 25. Chỉ định chính của lidocain trong điều trị loạn nhịp tim là: A. Rung nhĩ, cuồng động nhĩ B. Ngoại tâm thu thất, loạn nhịp thất C.Block nhĩ- thất D.A & B đúng E. Tất cả đều đúng 26. Cơ chế tác dụng của amiodaron là: A. Ức chế kênh Na+ nhanh B. Ức chế kênh K+ C.Ức chế kênh Ca++ chậm D.Ức chế bơm Na+K+ATPase E. Ức chế trực tiếp trên tế bào cơ tim
  21. 27. Tác dụng của amiodaron trên tim là A. Làm giảm dẫn truyền trong nhĩ và nút nhĩ thất B. Giảm tính kích thích, kéo dài thời gian trơ ở tế bào cơ tim C.Làm chậm nhịp tim và giãn mạch vành D.B & C đúng E. Tất cả đều đúng 28. Chỉ định của amiodaron trong điều trị loạn nhịp tim là: A. Loạn nhịp nhĩ: nhịp nhĩ nhanh, rung nhĩ, cuồng động nhĩ B. Loạn nhịp thất: ngoại tâm thu thất, nhịp nhanh thất C.Loạn nhịp trong nhồi máu cơ tim D.A & B đúng E. Tất cả đều đúng
  22. 29. Tác dụng của verapamil trên tim là: A. Làm  dẫn truyền và giảm tính chịu kích thích B. Làm  tính tự động của nút xoang và  co bóp cơ tim C.Phong bế receptor - adrenergic D.A & B đúng E. Tất cả đều đúng 30. Chỉ định của verapamil là: A. Loạn nhịp nhĩ B. Loạn nhịp thất C.Cơn đau thắt ngực D.A & C đúng E. Tất cả đều đúng