Bài giảng Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam - Chương IV: Thuế tiêu thụ đặc biệt- Nguyễn Thu Hằng

ppt 32 trang phuongnguyen 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam - Chương IV: Thuế tiêu thụ đặc biệt- Nguyễn Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thue_va_he_thong_thue_tai_viet_nam_chuong_iv_thue.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thuế và hệ thống thuế tại Việt Nam - Chương IV: Thuế tiêu thụ đặc biệt- Nguyễn Thu Hằng

  1. CHƯƠNG IV THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  2. NỘINỘI DUNGDUNG V. ĐĂNG KÝ, I.Khái KHÁI KÊ KHAI, NIỆM MIỄN, HOÀN niệm THUẾ TTĐB II. TÁC III. NỘI IV. CĂN CỨ DỤNG CỦA DUNG CƠ TÍNH THUẾ THUẾ TTĐB BẢN TTĐB PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  3. I. KHÁI NIỆM ◼ Việt Nam: trước đây có tên gọi là thuế hàng hoá, hiện nay gọi là thuế Tiêu thụ đặc biệt (excise duties/ special consumption tax) ◼ Pháp: Thuế tiêu dùng đặc biệt ◼ Thuỵ Điển: Thuế đặc biệt ◼ Thông thường các nước đánh vào những mặt hàng:  Nhà nước không khuyến khích sản xuất  Nhà nước không khuyến khích tiêu dùng  Lợi nhuận tương đối cao  Ví du: thuốc lá, rượu bia, dịch vụ: cá cược, sòng bạc PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  4. I. KHÁI NIỆM 1. Thuế TTĐB (exercise duties/ special consumption tax) ▪ Thuế TTĐB là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ chua thật cần thiết đối với nhu cầu thiết yếu của nhân dân, hoặc cần tiết kiệm, hướng dẫn tiêu dùng. ▪ Đặc điểm Là một loại thuế gián thu Chỉ áp dụng cho một số ít hàng hoá, dịch vụ đặc biệt Chỉ thu một lần ở khâu sản xuất hoặc nhập khẩu Thuế suất thường cao Mục đích là hạn chế tiêu dùng → những hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB là những hàng hóa, dịch vụ không khuyến khích tiêu dùng. → Giống và khác với thuế GTGT? PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  5. 2. Quá trình ra đời và áp dụng thuế TTĐB ở VN ◼ Năm 1951: ban hành thuế hàng hóa  Đối với hàng hoá khuyến khích sản xuất→ NN không thu thuế hoặc thu thuế thấp  Đối với hàng hoá không thiết yếu→ NN đánh thuế cao  Thuế hàng hoá: đánh vào 50 mặt hàng ◼ Năm 1989: đối tượng chịu thuế hàng hoá giảm  Áp dụng với khoảng 20 mặt hàng  Bao gồm cả thuế hàng XK, NK, và hàng phi mậu dịch ◼ Năm 1990: ban hành luật thuế TTĐB thay cho thuế hàng hóa  Áp dụng: 6 mặt hàng: thuốc lá, rượu, bia, pháo, bài lá, vàng mã  Thu thuế một lần ở khâu sản xuất, không thu ở khâu NK
  6. 2. Quá trình ra đời và áp dụng thuế TTĐB ở VN ◼ Năm 1993: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 1  Đánh vào 4 mặt hàng: thuốc lá điếu, rượu, bia, pháo  Thuế suất tăng ◼ Năm 1995: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 2 → Có hiệu lực vào năm 1/1/1996  Áp dụng: 6 nhóm mặt hàng (thêm 2 nhóm: ô tô nhập khẩu, xăng các loại)  Tách thuế TTĐB ra khỏi thuế nhập khẩu để giảm thuế nhập khẩu  Bảo vệ sản xuất trong nước  Tạo điều kiện để VN tham gia vào các Hiệp định, cam kết quốc tế trong hoạt động TMQT ◼ Năm 1998: sửa đổi luật thuế TTĐB lần 3 → Thông qua Luật thuế TTĐB mới → Có hiệu lực vào 1/1/1999  Áp dụng: 8 nhóm mặt hàng: rượu, bia, thuốc lá điếu, điều hòa nhiệt độ, bài lá, vàng mã, xăng các loại, ô tô nhập khẩu; 4 nhóm dịch vụ. ◼ Năm 2003: Sửa đổi, bổ sung lần 1 → Có hiệu lực 1/1/2004 ◼ Năm 2005: Sửa đổi, bổ sung lần 2 → Có hiệu lực 1/1/2006  Áp dụng: 8 nhóm mặt hàng và 5 nhóm dịch vụ ◼ Nay: QH đã thông qua Luật thuế TTĐB 2008 (sẽ có hiệu lực vào 1/4/2009)
  7. HỆ THỐNG LUẬT VÀ VĂN BẢN PHÁP LÝ HIỆN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ THUẾ TTĐB Ở VIỆT NAM ◼ Luật thuế TTĐB số 05/1998/QH 10, ngày 20/05/1998 (hiệu lực 1/1/1999) ◼ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật thuế TTĐB số 08/2003/QH 11, ngày 17/6/2003 (hiệu lực 1/1/2004) ◼ Luật sửa đổi bổ sung (lần 2) một số điều của Luật thuế TTĐB số 57/2005/QH 11, ngày 29/11/2005 (hiệu lực 1/1/2006) ◼ Nghị định và thông tư hướng dẫn  Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 4/12/2003  Nghị định số 156/2005/NĐ-CP ngày 16/12/2005  Thông tư số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003  Thông tư số 18/2005/TT-BTC ngày 08/03/2005  Thông tư số 115/2005/TT-BTC ngày 16/12/2005 (Hướng dẫn thi hành Nghị định số 156 /2005/NĐ-CP).
  8. II. TÁC DỤNG CỦA THUẾ TTĐB Add1. Hướng Your dẫn Text sản xuất, tiêu dùng Add2. YourĐiều tiết Text thu nhập xã hội 3. Góp phần quản lý, sản xuất kinh Adddoanh Your một Text số mặt hàng đặc biệt PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  9. 1. Hướng dẫn sản xuất, tiêu dùng xã hội ◼ Đối với nhà sản xuất, nhà NK  Thuế suất cao: 15% - 75%  Không có chế độ miễn giảm thuế (trừ trường hợp đặc biệt) → Phải cân nhắc khi quyết định đầu tư hay nhập khẩu ◼ Đối với người tiêu dùng  Thuế TTĐB là thuế gián thu → Cộng vào giá sản phẩm → Giá cao → Phải cân nhắc khi tiêu dùng sản phẩm chịu thuế TTĐB Q: Việc áp dụng thuế TTĐB với điều hòa nhiệt độ, bia hơi có hợp lý không?
  10. 2. Điều tiết thu nhập xã hội ◼ Đối tượng chịu thuế TTĐB:  Hàng hoá, dịch vụ chưa thực sự cần thiết cho nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng  Hoặc việc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ quá mức có thể gây ra ảnh hưởng xấu, tiêu cực đến người tiêu dùng và xã hội ◼ Người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ chịu thuế TTĐB→ thường là bộ phận dân cư có thu nhập tương đối cao. ◼ Thông qua quy định thuế suất thuế TTĐB cao, NN huy động thu nhập của bộ phận dân cư này vào NSNN → thực hiện các chức năng của NN Phát triển kinh tế Thuế suất Tạo công ăn việc làm cao NSNN Đầu tư y tế, giáo dục
  11. 3. Tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh đối với các hàng hoá, dịch vụ đặc bịêt  Sử dụng một sắc thuế riêng → Có luật và các văn bản pháp lý quy định, điều chỉnh  Quản lý sẽ tập trung và hiệu quả hơn  Phân biệt được hàng hoá đặc biệt với hàng hoá thông thường khác
  12. III. NỘI DUNG CƠAdd BẢNyour textCỦA THUẾ TTĐB 1. Đối tượng 2. Đội tượng 3. Căn cứ nộp thuế chịu thuế tính thuế PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  13. III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ TTĐB 1. Đối tượng nộp thuế TTĐB ◼ Điều 2, NĐ 149/2003: Đối tượng nộp thuế TTĐB là các tổ chức, cá nhân (gọi chung là cơ sở) có hoạt động sản xuất, nhập khẩu hàng hoá, kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB là đối tượng nộp thuế TTĐB. Cơ sở sản xuất hàng hóa HHDV thuộc đối tượng THUẾ Cơ sở kinh doanh dịch vụ chịu thuế TTĐB TTĐB Cơ sở nhập khẩu hàng hóa Q:Trường hợp nhập ủy thác?
  14. III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ TTĐB 1. Đối tượng nộp thuế TTĐB ◼ Các trường hợp không phải nộp thuế TTĐB:  Cơ sở gia công trực tiếp xuất khẩu ra nước ngoài, hoặc xuất vào khu chế xuất  Bán hàng hoặc ủy thác cho doanh nghiệp khác để xuất khẩu  Hàng hóa để triển lãm, hội chợ  Hàng tạm nhập tái xuât. ◼ Chú ý: Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu mà bán trong nước. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày bán phải kê khai và nộp đủ thuế TTĐB thay cho cơ sở sản xuất. Giá tính thuế là giá bán ra của cơ sơ kinh doanh chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT.
  15. III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ TTĐB 2. Đối tượng chịu thuế TTĐB 8 nhóm hàng: 5 nhóm dịch vụ ◼ Thuốc lá điếu, xì gà ◼ Kinh doanh vũ trường, mát ◼ Rượu xa, karaoke ◼ Bia ◼ Kinh doanh trò chơi bằng ◼ Ô tô dưới 24 chỗ máy jacpot ◼ Xăng các loại ◼ Kinh doanh vé đặt cược đua ngựa, đua xe ◼ Điều hòa nhiệt độ công suất dưới 90.000 BTU ◼ Kinh doanh golf: bán thẻ hội viên, vé choi golf ◼ Bài lá ◼ Kinh doanh xổ số (bổ sung ◼ Vàng mã, hàng mã luật số 08/2003)
  16. III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA THUẾ TTĐB 3. Căn cứ tính thuế TTĐB ◼ Căn cứ tính thuế TTĐB là giá tính thuế của HHDV chịu thuế TTĐB và thuế suất thuế TTĐB. THUẾ GIÁ TÍNH THUẾ TTĐB PHẢI = THUẾ X SUẤT NỘP TTĐB PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  17. 3. Căn cứ tính thuế TTĐB 3.1. Giá tính thuế TTĐB a - Đối với hàng sản xuất trong nước: Giá tính thuế TTĐB của mặt hàng sản xuất trong nước thuộc diện chịu thuế TTĐB là giá bán tại nơi sản xuất chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT: Giá bán chưa có thuế GTGT Giá tính thuế TTĐB = 1 + Thuế suất thuế TTĐB ◼ Nếu bán hàng qua các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở phụ thuộc thì giá làm căn cứ tính thuế TTĐB là giá do các chi nhánh, cửa hàng, cơ sở phụ thuộc bán ra chưa có thuế GTGT. ◼ Nếu có hưởng hoa hồng thì giá làm căn cứ xác định giá tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT do cơ sở sản xuất quy định chưa trừ hoa hồng.
  18. 3. Căn cứ tính thuế TTĐB 3.1. Giá tính thuế TTĐB a. Đối với hàng sản xuất trong nước: ◼ Đối với bia hộp (bia lon), giá tính thuế TTĐB được xác định như sau: Giá bán chưa có thuế GTGT - giá trị vỏ hộp Giá tính thuế TTĐB= 1 + Thuế suất thuế TTĐB Trong đó: Giá trị vỏ hộp được ấn định theo mức 3.800đ/1 lít.
  19. 3.1. Giá tính thuế TTĐB a- Đối với hàng sản xuất trong nước Ví dụ: Đối với bia hộp: Giá bán của 1 lít bia hộp chưa có thuế GTGT là 16.000 đồng, giá trị vỏ hộp cho 1 lít bia được trừ là 3.800 đồng, thuế suất thuế TTĐB của bia hộp là 75% thì: 16.000đ - 3.800đ ◼ Giá tính thuế TTĐB 1 lít bia hộp = = 6.971 đ 1 + 75% ▪ Đối với hàng hoá chịu thuế TTĐB được tiêu thụ qua các cskd thương mại thì giá làm căn cứ tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế GTGT của cs sx nhưng không được thấp hơn 10% so với giá bán bình quân do cskd thương mại bán ra. ▪ Nếu thấp hơn 10%, giá do cơ quan thuế ấn định theo quy định tại điểm 8đ phần D Thông tư số 119/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của BTC.
  20. 3.1. Giá tính thuế TTĐB b - Đối với hàng nhập khẩu Giá tính thuế TTĐB của mặt hàng nhập khẩu thuôc thuộc diện chịu thuế TTĐB là giá đã có thuế nhập khẩu. Giá tính thuế TTĐB = Giá tính thuế NK + thuế NK Giá CIF Thuế NK Giá tính thuế TTĐB Thuế TTĐB Ví dụ: Một doanh nghiệp nhập khẩu rượu với giá CIF 15USD/ chai. Thuế nhập khẩu 60%, thuế TTĐB 65%. Tỷ giá 1USD =15.000VND. ◼ Giá tính thuế TTĐB = 15 + 15x60% = 24USD ◼ Thuế TTĐB phải nộp = 24USD x 65% x15.000 = 234.000VND
  21. 3. Căn cứ tính thuế TTĐB 3.1. Giá tính thuế TTĐB c- Đối với hàng hóa gia công: Giá tính thuế TTĐB được xác định theo giá bán chưa có thuế GTGT của cơ sở đưa gia công. d- Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp: Giá tính thuế TTĐB là giá bán chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT của hàng hóa bán theo phương thức trả tiền một lần, không bao gồm khoản lãi trả góp.
  22. 3.1. Giá tính thuế TTĐB e. Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB: Giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT, được xác định như sau: Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT Giá tính thuế TTĐB = 1 + Thuế suất thuế TTĐB ◼ Kinh doanh vũ trường: giá vé vào vũ trường. Trường hợp không có vé thì thì tính trên toàn bộ doanh thu các hoạt động vũ trường. ◼ Kinh doanh matxa, karaoke: là doanh thu các hoạt động matxa, karaoke không bao gồm doanh thu của các hàng hoá, dịch vụ khác. ◼ Kinh doanh golf: doanh thu thực thu về bán thẻ hội viên, bán vé chơi golf ◼ Kinh doanh dịch vụ casino, trò chơi bằng máy jăcpot: số tiền thu được do đổi cho khách hàng trước khi chơi trừ đi số tiền đổi trả lại cho khách. ◼ Kinh doanh vé số, đặt cước đua ngựa, đua xe: Giá dịch vụ = Doanh số bán vé đặt cược - Số tiền trả thưởng cho khách
  23. 3.1. Giá tính thuế TTĐB e. Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế TTĐB: Ví dụ: Một cơ sở kinh doanh golf, doanh thu trong tháng từ các hoạt động như sau: ◼ Bán thẻ hội viên: 120 tr ◼ Bán vé chơi golf: 70 tr ◼ Kinh doanh nhà hàng: 40 tr ◼ Cửa hàng bán đồ lưu niệm: 40 tr ◼ Doanh thu tính thuế TTĐB = 120 + 70 = 190 triệu ◼ Thuế TTĐB phải nộp: 190 X 20% = 31,7 triệu 1+20%
  24. 3. Căn cứ tính thuế TTĐB 3.2 Thuế suất I HÀNG HÓA Ts (%) 1. Thuốc lá điếu, xì gà a) Xì gà 65 b) Thuốc lá điếu: - Năm 2006-2007 55 - Từ năm 2008 65 2. Rượu a) Rượu từ 40 độ trở lên 65 b) Rượu từ 20 độ đến dưới 40 độ 30 c) Rượu dưới 20 độ, rượu hoa quả, rượu thuốc 20 3. Bia a) Bia chai, bia hép 75 b) Bia hơi, bia tươi :- Năm 2006-2007 30 - Từ năm 2008 40 4.Ô tô a) Ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống 50 b) Ô tô từ 6 đến 15 chỗ ngồi 30 c) Ô tô từ 16 đến dưới 24 chỗ ngồi 15 5. Xăng Xăng các loại, nap-ta (naptha), chế phẩm tái hợp và các chế phẩm khác 10 dùng để pha chế xăng 6. Điều hoà nhiệt độ Công suất từ 90.000 BTU trở xuống 15 7. Bài lá 40 8. Vàng mã, hàng mã 70
  25. 3. Căn cứ tính thuế TTĐB 3.2 Thuế suất II Dịch vụ Ts (%) 1. Kinh doanh vũ trường, mát-xa, ka-ra-ô-kê 30 2. Kinh doanh ca-si-nô, trò chơi bằng máy giắc-pót 25 3. Kinh doanh giải trí có đặt cược 25 4. Kinh doanh gôn: bán thẻ hội viên, vé chơi gôn 10 5. Kinh doanh xổ số 15
  26. V. KÊ KHAI, ĐĂNG KÝ, MIỄN, HOÀN THUẾ TTĐB 1. Kê khai, đăng ký và nôp thuê TTĐB Đoc thông tư 119/2003/TT- BTC 2. Thủ tục kê khai nôp thuế TTĐB a. Thời điểm kê khai thuế • Đôi vơi cơ sơ san xuât, kinh doanh: cuôi ky tính thuê (cuôi tháng) • Đôi vơi cơ sơ nhâp khâu: thơi điêm nhâp khâu
  27. 2. Thủ tục kê khai nộp thuế TTĐB b. Khấu trừ thuế TTĐB Cơ sở SX mặt hàng chịu thuế TTĐB bằng nguyên liệu đã nộp thuế TTĐB thì được khấu trừ số thuế TTĐB đã nộp đối với nguyên liệu nếu có chứng từ hợp pháp Thuê TTĐB đã nôp ơ Thuê TTĐB phai Thuê TTĐB phai nôp khâu nguyên liêu ưng nôp = cho hàng xuât kho tiêu - vơi sô hàng xuât kho thu trong ky tiêu thu trong ky
  28. 2. Thủ tục kê khai nộp thuế TTĐB b. Khấu trừ thuế TTĐB Ví dụ: cơ sơ A có các nghiêp vu: - NK 10.000 lít nươc bia đã nôp thuê TTĐB là 25 triêu Xuât kho 8000 lít đê san xuât 24.000 hôp bia Xuât bán 20.000 hôp bia Giá tính thuế TTĐB là 4000đ/hôp bia và 5000đ/lit nươc bia ◼ Thuế TTĐB đối với hàng xuất bán: 20.000 x 4.000 x 65% = 52 triệu ◼ Thuế TTĐB đã nộp: 10.000 x 5.000 x 50% =25 triệu ◼ Thuê TTĐB đươc khâu trư: 25 triêu x (8.000/10.000) x (20.000/24.000) = 16,7 triêu ◼ Thuê TTĐB phai nôp 52 - 16,7 = 35,3 triêu
  29. c. Cơ sở SX nhiều loại hàng hóa chịu thuế TTĐB có thuế suất khác nhau thì phải kê khai nộp thuế theo từng mức thuế suất. Nếu không hạch toán riêng được thì phải nộp theo mức thuế suất cao nhất. d. Cơ sở kinh doanh mua hàng để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu thi ngoài việc nộp thuế GTGT đối với việc bán hàng còn phải nộp thuế TTĐB thay cho cơ sở sản xuất. Giá tính thuế TTĐB trong trường hợp này là giá bán chưa có thuế TTĐB và chưa có thuế GTGT, được xác định cụ thể như sau: Giá bán trong nước của cơ sở xuất khẩu chưa có thuế GTGT Giá tính thuếTTĐB = 1+ Thuế suất thuế TTĐB
  30. 4. Giảm thuế GTGT ◼ Cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB gặp khó khăn do thiên tai, địch họa, tai nạn bất ngờ, bị lỗ được xét giảm thuế TTĐB. Mức giảm thuế được xác định trên cơ sở số bị lỗ do nguyên nhân bị thiên tai, định họa, tai nạn bất ngờ gây ra nhưng không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi đã được bồi thường (nếu có) và không quá 30% số thuế phải nộp theo Luật định của năm bị thiệt hại. ◼ Theo NĐ số 149/2003/NĐ-CP : Cơ sở lắp ráp, sản xuất ô tô được giảm mức thuế suất quy định tại Điều 6, từ ngày 01/01/2004 đến hết ngày 31/12/2006 như sau:  Năm 2003 giảm 95%,  Năm 2004 giảm 70%,  Năm 2005 giảm 50%  Năm 2006 giảm 30%.  Từ năm 2007 thực hiện theo đúng thuế suất quy định. Tuy nhiên đến năm 2005, QH lại ban hành Luật sửa đổi bố sung số 57 và quyết định áp dụng chung cho các xe sản xuất, lắp ráp trong nước và xe nhập khẩu với mức thuế suất 50% đối với xe từ 5 chỗ ngồi trở xuống và 30% cho ô tô từ 6 -15 chỗ; 15% đối với xe 16 – 24 chỗ) Q: Điều gì đã và sẽ xảy ra?
  31. THẢO LUẬN VÀ BÀI TẬP 1. Quan điểm của bạn về việc đưa thuyền buồm, máy bay, điện thoại di động, mỹ phẩm cao cấp, dịch vụ thẩm mỹ viện vào đối tượng chịu thuế TTĐB và đưa ô tô, bia hơi ra khỏi đối tượng chịu thuê thuế TTĐB? 2. Có ý kiến cho rằng “không nên áp dụng chế độ miễn giảm thuế TTĐB cho các cơ sở sản xuất hàng hóa thuộc diện chịu thuế TTĐB”. Quan điểm của bạn? PREPARED BY NGUYEN THU HANG
  32. PREPARED BY NGUYEN THU HANG