Bài giảng Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản - Phạm Thị Khanh

ppt 58 trang phuongnguyen 2801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản - Phạm Thị Khanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_thuc_an_trong_nuoi_trong_thuy_san_pham_thi_khanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Thức ăn trong nuôi trồng thủy sản - Phạm Thị Khanh

  1. THỨC ĂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1 Bộ môn Dinh dưỡng và Thức7/2/2021 ăn thủy sản - Khoa Nuôi trồng thủy sản
  2. 1. Khái niệm chung “Thức ăn là vật chất chứa các thành phần dinh dưỡng mà động vật có thể ăn, tiêu hóa và hấp thu được các chất dinh dưỡng đó để duy trì sự sống, xây dựng cấu trúc cơ thể” 2 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  3. Tầm quan trọng của thức ăn - Thức ăn và cách cho ăn là một vấn đề quan trọng nhất trong tất cả các mô hình nuôi thủy sản thâm canh. - Chi phí thức ăn chiếm 40-60% tổng chi phí. - Hiệu quả sản xuất phụ thuộc vào việc lựa chọn thức ăn và cách cho ăn. 3 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  4. II. Phân loại thức ăn 1. Phân loại dựa theo hàm lượng chất xơ và Protein * Thức ăn thô: Có hàm lượng chất xơ chiếm 25-30% khối lượng khô. Nguồn gốc: Từ thực vật hoặc các các phụ phẩm từ các sản phẩm nông nghiệp. 4 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  5. *Thức ăn tinh: Hàm lượng protein trên 20% khối lượng vật chất khô. Tỷ lệ chất xơ thấp và hàm lượng chất tinh cao. Nguồn gốc: Động vật ( bột cá, bột tôm ), Thực vật ( bột đậu nành, bột đậu phộng ) 5 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  6. II. Phân loại thức ăn 2. Phân loại dựa theo thành phần dinh dưỡng. 2.1. Thức ăn giàu năng lượng: Khi ôxy hoá hoàn toàn sẽ cho năng lượng cao. Có hàm lượng tinh bột chiếm 2/3 khối lượng hạt Nguồn gốc: Từ các cây họ đậu, hạt có dầu hoặc các phụ phẩm từ các cây này 6 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  7. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu Tro N Protein Lipid GE NFE Đậu nành 8 7 45 3 16 38 Bột mì 1 12 72 0 22 20 Bột bắp 1 9 58 0 22 34 7 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  8. II. Phân loại thức ăn 2.2. Thức ăn giàu Protein: Gồm 2 loại - Nguồn gốc động vật: Có hàm lượng Protein tương đối cao, từ 27-85% khối lượng vật chất khô. - Nguồn gốc thực vật: Có hàm lượng Protein thô từ 20-45% khối lượng vật chất khô 8 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  9. Giá trị dinh dưỡng của nguyên liệu Tro N Protein Lipid GE NFE Bột cá 14 11 68 10 20 2 Bột đầu tôm 22 9 58 9 19 11 Bột lông vũ 3 12 74 10 22 1 Bột gia cầm 14 9 57 17 21 6 Bột đậu nành 8 7 45 3 16 38 9 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  10. ⚫ III. Thức ăn tự nhiên ⚫ IV. Thức ăn nhân tạo 10 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  11. Thức ăn tự nhiên - Thực vật phù du (tảo đơn bào, đa bào), vi khuẩn, nấm, ấu trùng côn trùng gọi chung là thức ăn tươi sống - Chủ yếu sử dụng trong nuôi Quảng canh - Là yếu tố quyết định sụ thành công của quá trình ương giống 11 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  12. Tảo đơn bào - Là mắt xích đầu tiên trong chuỗi thức ăntrong thủy vực - Giàu dinh dưỡng (Pr 70%, Spirulina), giàu acid béo không no (25-60%) - Có trên 40 loại được phân lập 12 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  13. Ngăn cản ánh áng Làm cho quá trình thay đổi nhiệt độ diễn ra từ từ làm cho ĐVTS không bị sốc Tôm lột xác Làm môi trường ổn định 13 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  14. THỨC ĂN NHÂN TẠO 14 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  15. Khái niệm Thức ăn nhân tạo là thức ăn do con người làm ra cung cấp cho động vật thủy sản. - Thường được phối hợp từ nhiều nguồn nguyên liệu - Gồm: Thức ăn tự chế (tự các gia đình làm ra để cung cấp cho ĐVTS), thức ăn viên (nuôi trong quy mô công nghiệp) 15 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  16. IV. Thức ăn nhân tạo Hai điều cơ bản cần thiết khi sản xuất thức ăn nhân tạo: + Nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi (sưu tầm các kết quả nghiên cứu, mua bản quyền, các đối tượng có đặc điểm dinh dưỡng tương tự) + Tỷ lệ các thành phần dinh dưỡng trong nguyên liệu sản xuất thức ăn nhân tạo (phân tích các thành phần sinh hóa có trong nguyên liệu, yêu cầu các nhà cung cấp đưa ra các thành phần sinh hóa). 16 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  17. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn • Chất lượng nguyên liệu quyết định đến chất lượng thức ăn • Đảm bảo 2 điều kiện cơ bản: Chất lượng và giá thành 17 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  18. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn Gồm 5 nhóm: o Nhóm cung cấp Protein: Bột cá, bột đậu nành, bột thịt xương o Nhóm cung cấp năng lượng: Cám gạo, bột mì, tấm, dầu đậu nành, dầu cá, o Nhóm cung cấp chất khoáng: Bột sò, khoáng tổng hợp 18 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  19. 4.1. Các nguyên liệu chế biến thức ăn o Nhóm cung cấp Vitamin: gồm các Vitamin có trong nguyên liệu, Vitamin tổng hợp o Nhóm chất bổ sung: Nhóm chất hỗ trợ dinh dưỡng, chất bảo quản 19 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  20. ❑ Nhóm nguyên liệu cung cấp Protein • Nhu cầu Protein của động vật thủy sản cao hơn nhiều so với động vật trên cạn. • Nguyên liệu cung cấp Protein phải có hàm lượng Protein cao hơn 30% • Chia làm 2 nhóm: Protein nguồn gốc động vật và Protein nguồn gốc thực vật 20 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  21. ❖Nhóm Protein động vật ⚫ Có hàm lượng Protein cao ⚫ Động vật thủy sản sử dụng hiệu quả ⚫ Bao gồm: Bột cá, bột đầu tôm, bột mực, bột nhuyễn thể, bột thịt, bột thịt xương 21 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  22. ❖Nhóm Protein động vật ⚫ Bột cá - Nguồn cung cấp: Nam Mỹ (25-30%), Việt Nam ( Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau) - Là nguồn Protein tốt nhất cho ĐVTS - Có hàm lượng Protein cao, trung bình 45-60%, (70%) - Chứa đầy đủ các Acid amin cần thiết cho động vật thủy sản - Có chứa nhiều Acid béo phân tử cao không no (HUFA) 22 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  23. • Bột cá - Chứa nhiều Vitamin A, D, hàm lượng khoáng luôn lớn hơn 16% - Có mùi vị hấp dẫn, có chất kích thích sinh trưởng - Bột cá Việt Nam có chứa chất kháng Vitamin B1 - Chất lượng phụ thuộc nguyên liệu đầu vào( loài, độ tươi), phương pháp chế biến và bảo quản. 23 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  24. Bột cá - Tỷ lệ sử dụng bột cá trong CTTA 5% – 60% - Thức ăn tôm biển tỷ lệ bột cá tối thiểu dùng 25% 24 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  25. Thành phần hoá học cơ bản của một số loại bột cá ở Việt Nam Nguyên Độ ẩm Protein Lipid Tro thô Xơ thô liệu (%) thô (%) thô (%) (%) (%) Bột cá 8,01 65,26 6,19 19,08 1,01 KGiang 65% Protein Bột cá 9,42 60,40 6,94 20,50 1,89 KGiang 60% Protein Bột cá VTàu 8,65 55,13 7,37 22,72 2,33 55% Protein Bột cá 9,08 65,04 6,10 18,25 1,50 PThiết 65%Protein 7/2/2021 25
  26. Bột đầu tôm - Là sản phẩm của các nhà máy chế biến thủy sản - Cung cấp Protein, chất khoáng - Là nguồn cung cấp Astaxanthin (>100ppm), Cholesterol - Sử dụng nhiều trong sản xuất thức ăn tôm (15%) - Có mùi vị hấp dẫn 26 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  27. Bột thịt, bột thịt xương - Được chế biến từ các phế phẩm lò mổ - Hàm lượng Protein tương đương bột cá - Bổ sung vào công thức thức ăn thay thế bột cá - Hàm lượng Ca cao ( 3-12%) - Sử dụng không quá 15% trong CTTA - Sử dụng quá 21% trong CTTA làm giảm tỷ lệ sinh trưởng 27 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  28. Tăng trưởng của cá Tra khi thay thế bột cá bằng bột thịt xương Tỷ lệ thay thế bột cá bằng bột thịt xương (%) Chỉ tiêu 0 20 40 60 80 Bột cá(% thức ăn) 26.66 21.33 16.00 10.66 5.33 Bột T.xương(% 0.00 7.09 14.17 21.26 28.3 thức ăn Tăng trưởng của 0.31 0.35 0.33 0.29 0.21 cá(g/ngày) 28 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  29. Bột huyết - Chế biến từ sản phẩm lò mổ - Hàm lượng Protein rất cao (80%0 - Giàu Lysine (9-11%), thiếu Isoleucine và Methionine - Động vật thủy sản tiêu hóa kém - Sử dụng không quá 15% ( cá tra <7%, tôm <10%) 29 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  30. Bột phụ phẩm gia cầm và bột lông vũ - Hàm lượng Protein từ 58-60%, Lipid 13-15% - Độ tiêu hóa thấp (<50%, Keratin có cấu trúc vững chắc) - Thiếu Methionine và Lysine 30 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  31. Thành phần hóa học(%) một số nguồn Protein động vật Nguồn Chất Protein Lipid Xơ Muối khô khoáng Bột thịt 94 50.9 9.7 2.4 29.2 Bột lông vũ 93 83.3 5.4 1.2 2.9 Bột đầu tôm 88 39.5 3.2 12.8 27.2 Bột huyết 93 93 1.4 1.1 7.1 Bột nhuyễn 92 34.8 2.1 11.6 44.7 31 thể 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  32. Cá tạp - Có 2 nguồn: Cá nước ngọt, cá biển - Hàm lượng Protein biến động nhiều (độ tươi), hàm lượng khoáng cao - ĐVTS có khả năng tiêu hóa tốt (>90%) - Cung cấp đầy đủ các Acid Amin, Acid béo cần thiết cho ĐVTS, 32 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  33. Nhược điểm - Phụ thuộc vào sự biến động số lượng, thời tiết (cá biển) - Biến động về giá cả - Gây ô nhiễm môi trường 33 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  34. 34 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  35. Sử dụng cá tạp ⚫ Nuôi cá Tra: 80 – 100% các hộ nuôi bè và 70 – 94% các hộ nuôi ao sử dụng thức ăn tự chế đều sử dụng các tạp làm nguyên liệu chính Tỷ lệ sử dụng 30 – 50% trong CTTA tự chế 35 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  36. ❖ Nhóm Protein thực vật ⚫ Dùng thay thế 1 phần bột cá, giảm giá thành thức ăn ⚫ Phải phối hợp nhiều loại chất dinh dưỡng lại với nhau ⚫ Nhược điểm: độ tiêu hóa thấp, chứa chất kháng dinh dưỡng, độc tố, không cân đối về thành phần Acid amin 36 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  37. Bột đậu nành - Sản xuất từ phụ phẩm của công nghệ ép dầu - Thay thế bột cá tốt nhất ( 100%) - Sử dụng chủ yếu bột đậu nành trích ly dầu (pro 47-50%, Lipid <2%) - Có hàm lượng Protein tốt nhất trong nhóm Protein thực vật 37 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  38. Bột đậu nành - Độ tiêu hóa Protein trung bình của Bột đậu nành đối với cá: 84,9%, tôm: 91,1% - Có thể thay thế 60 - 80% bột cá trong CTTA Cá rô phi: Có thể sử dụng 100%, Tôm: sử dụng 25% 38 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  39. Tỷ lệ % bột đậu nành sử dụng trong thức ăn thủy sản Loài Giai đoạn giống Giai đoạn đang lớn Giai đoạn lớn Cá Cá ăn động vật 5 10 15 Cá ăn tạp 10 20 35 Tôm Tôm biển 3.0 8 15 Tôm nước ngọt 5.0 10 30 Nguồn: Hartrampf et el, 2000 39 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  40. Bột đậu nành • Nhược điểm: - Thường thiếu hụt Acid Amin cần thiết có chứa Lưu huỳnh - Chứa nhiều loại độc tố, chất kháng dinh dưỡng ( Anti – tripsine; Tripsine và Chymotripsine ) 40 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  41. Bột đậu phộng ( lạc) ⚫ Sản phẩm của công nghệ ép dầu ⚫ Hàm lượng Protein biến động theo công nghệ ép Ép công nghiệp: Protein 45%, chất béo 2% Ép thủ công: Protein 45%, chất béo 8-10% ⚫ Dễ bị nấm ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống, gây độc cho ĐVTS 41 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  42. Bánh dầu bông vải ⚫ Hàm lượng Protein 40-50%, Lipid 4-5%, xơ >12%, giàu Vitamin B1 ⚫ Chứa chất Gossypol làm ức chế hoạt động của men tiêu hóa và giảm tính ngon miệng của thức ăn 42 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  43. Một số nhóm cung cấp Protein khác ⚫ Nấm men: - Là nguồn cung cấp năng lượng và Protein - Chứa nhiều Vitamin nhóm B và yếu tố kích thích sinh trưởng - Tỷ lệ dùng: 5 - 10% cho cá, 2 – 5% cho tôm 43 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  44. Một số nhóm cung cấp Protein khác ⚫ Bột giun đất: - Là nguồn thức ăn cao đạm, dễ tiêu hóa - Có chứa chất độc, cần tách chất độc - Sử dụng nhiệt ( phơi, sấy) để tách chất độc 44 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  45. Một số nhóm cung cấp Protein khác ⚫ Bột ốc bưu vàng ⚫ Các động vật thân mềm và giáp xác khác (nuôi vỗ tôm bố mẹ) 45 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  46. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng ⚫ Bao gồm nhóm cung cấp Carbohydrate và nhóm dầu mỡ 46 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  47. Nhóm cung cấp tinh bột - Tinh bột là thành phần chủ yếu trong mô các loại khoai củ, ngũ cốc và phụ phẩm nông nghiệp như cám gạo, cám mì - Tỷ lệ sử dụng trong thức ăn phụ thuộc vào đối tượng nuôi ( ĐV < 20%) 47 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  48. Nhóm cung cấp tinh bột - Đặc điểm chung: + Hàm lượng Protin thấp ( <20%) + Acid amin không cân đối + Hàm lượng chất xơ cao ( 11 – 20%) + Hàm lượng khoáng thấp, 48 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  49. Cám gạo - Hàm lượng Protein dao động 8,34 – 16,3% - Giàu Vitamin A, D, E và nhóm B - Có chứa chất chống Oxy hóa tự nhiên - Chứa hàm lượng P cao và nhiều nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn, Se 49 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  50. Cám gạo - Sử dụng nhiều trong CTTA cho các loài cá ăn thực vật - Ít sử dụng trong thức ăn giáp xác ( khó ép viên, khó tiêu hóa) - Protein: 8,34 – 16,3% - Hàm lượng Vitamin cao (A, D, nhóm B) - Phân loại: Cám lau, cám lau bass1, cám lau bass 2 ( 50 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  51. Bột Bắp - Sản phẩm: Bột bắp, cám bắp, gluten bắp, dầu bắp - Là nguồn cung cấp năng lượng tốt - Hàm lượng Protein thấp, nhiều Acid Amin giới hạn 51 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  52. Khoai mì (sắn) - Sử dụng phổ biến trong thức ăn chăn nuôi và thủy sản ( 30.000 – 45.000tấn) - Có giá trị năng lượng cao nhưng giá trị Protein và Lipid thấp - Sử dụng 5 – 20% trong CTTA làm chất kết dính (thức ăn viên nổi, 20 – 30%) 52 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  53. So sánh độ tiêu hóa một số nguồn Carbohydrate của cá Tra Độ tiêu hóa Nguyên liệu Vật chất khô(%) Năng lượng(%) Cám lau ướt 81,5 84,2 Cám sấy 62,9 65,6 Tấm 90,7 84,4 Khoai mì 83,2 87,1 53 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  54. Dầu động thực vật - Là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng trong thức ăn cho ĐVTS - Cung cấp các Acid béo không no thiết yếu, tạo mùi hấp dẫn cho thức ăn - ĐVTS sử dụng Lipid hiệu quả hơn tinh bột - Sử dụng 2-3% trong CTTA ( Dầu TV hoặc ĐV) 54 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  55. Nhóm các chất phụ gia ⚫ Là những chất không dinh dưỡng ⚫ Dùng để ổn định thức ăn, tạo mùi vị ⚫ Tăng hiệu quả sử dụng thức ăn đối với ĐVTS 55 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  56. Chất kết dính - Tăng độ kết dính, độ bền cho thức ăn ( giảm tan trong nước, bụi trong sx) - Hàm lượng sử dụng phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu sản xuất thức ăn và thiết bị chế biến - Thường dùng 1-2%,thức ăn tự chế dùng 5-10% 56 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  57. Chất kết dính - Một số chất thường sử dụng trong thức ăn thủy sản: + Nhóm có nguồn gốc tảo biển: Agar, Aginate, carrgenan + Nhóm có nguồn gốc thực vật: Tinh bột, Hemicellulose + Nhóm có nguồn gốc động vật: Gelatin, Collagen, Chitosan + Nhóm có nguồn gốc vô cơ: Bentonite 57 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU
  58. Nhóm các chất phụ gia ⚫ Chất kháng nấm ⚫ Chất chống Oxy hóa ⚫ Chất tạo mùi ⚫ Sắc tố 58 7/2/2021 Phạm Thị Khanh - NTU