Bài giảng Thị trường chứng khoán - TS. Lê Hương Lan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - TS. Lê Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_ts_le_huong_lan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thị trường chứng khoán - TS. Lê Hương Lan
- BÀI GIẢNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Giảng viên:TS. Lê Hương Lan Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐH KTQD
- VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2
- TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN . Khái niệm: Là nơi diễn ra các giao dịch mua bán các loại chứng khoán theo những quy tắc nhất định . Vị trí thị trường chứng khoán Thị trường tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Thị trường Thị trường chứng khoán phi chứng khoán -Cổ phiếu 3 -Trái phiếu
- CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Phân loại theo hình thức tổ chức; – Thị trường chứng khoán chính thức Có địa điểm thời gian làm việc cụ thể Là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được niêm yết – Thị trường chứng khóan phi chính thức (thị trường OTC) Không có địa điểm, thời gian làm việc cụ thể Là nơi mua bán các loại chứng khoán chưa được niêm yết 4
- PHÂN BIỆT THỊ TRƯỜNG OTC VÀ SỞ GIAO DỊCH Thị trường OTC Sở giao dịch - Không có địa điểm giao - Có địa điểm giao dịch cụ dịch thể - Giao dịch bằng cơ chế - Giao dịch thông qua đấu thương lượng và thoả giá tập trung thuận giá là chủ yếu - Chỉ có 1 mức giá đối với 1 - Trên thị trường có thể có nhiều mức giá đối với 1 loại loại chứng khoán tại cùng chứng khoán trong cùng 1 1 thời điểm thời điểm - Giao dịch các loại chứng - Giao dịch các loại chứng khoán có độ rủi ro thấp khoán có độ rủi ro cao hơn - Cơ chế thanh toán đa dạng - Cơ chế thanh toán bù trừ và linh hoạt đa phương thống nhất 5
- CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Phân loại theo quá trình luân chuyển chứng khoán . Thị trường chứng khoán sơ cấp (thị trường phát hành): là nơi chứng khoán lần đầu được bán cho các nhà đầu tư bởi các nhà phát hành . Thị trường chứng khoán thứ cấp (thị trường giao dịch): là nơi mua bán chứng khóan đã được phát hành Chứng khoán Chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Nhà đầu tư Vốn ( tiền) Tiền Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp 6
- CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) • Phân loại theo hàng hóa: • Thị trường trái phiếu • Thị trường cổ phiếu • Thị trường các công cụ phái sinh • Phân loại theo phương thức giao dịch • Thị trường giao ngay • Thị trường tương lai 7
- CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK – Nhà phát hành – Nhà đầu tư – Các tổ chức quản lý & giám sát TTCK – Tổ chức trung gian (Công ty chứng khoán) – Các tổ chức hỗ trợ khác 8
- CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Nhà phát hành: - Chính phủ và chính quyền địa phương - Doanh nghiệp - Quỹ đầu tư chứng khoán • Nhà đầu tư - Cá nhân - Các tổ chức • Nhà trung gian: công ty chứng khoán 9
- CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Tổ chức quản lý và giám sát thị trường - Quản lý cấp nhà nước: + Ủy ban chứng khoán nhà nước - Cấp tự quản: + Sở giao dịch chứng khoán + Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán 10
- CÁC CHỦ THỂ THAM GIA TRÊN TTCK • Các tổ chức hỗ trợ: - Trung tâm lưu ký chứng khoán - Tổ chức xếp hạng tín nhiệm - Công ty kiểm toán - Ngân hàng giám sát - Công ty chứng khoán - Công ty quản lý quỹ 11
- VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Đối với chính phủ: – Tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ tập trung và phân phối vốn, chuyển thời hạn của vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – Tạo cơ hội cho chính phủ huy động các nguồn tài chính mà không gây áp lực về lạm phát – Thu hút vốn đầu tư nước ngoài – Cung cấp các phương tiện để huy động vốn và sử dụng các nguồn vốn 1 cách có hiệu quả cho nền KTQD 12
- VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Đối với công ty: – Giúp công ty thoát khỏi các khoản vay khi có chi phí cao ở ngân hàng – Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn – Là nơi giúp các tập đoàn ra mắt công chúng – Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, kinh doanh có hiệu quả hơn – Tạo điều kiện cho việc tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh nghiệp 13
- VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN (tiếp) Đối với nhà đầu tư: – Đa dạng hóa đầu tư và giảm rủi ro – Tạo thói quen về đầu tư cho công chúng – Cung cấp môi trường đầu tư cho các nhà đầu tư 14
- NHƯỢC ĐIỂM CỦA TTCK • Yếu tố đầu cơ • Mua bán nội gián • Phao tin đồn không chính xác • Mua bán cổ phiếu ngầm không qua thị trường chứng khoán 15
- NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK Nguyên tắc định giá chứng khoán Giá cả hình thành theo quan hệ cung cầu Không có sự can thiệp độc đoán về giá Nguyên tắc công khai Công khai toàn bộ thông tin có liên quan tới TTCK • Nguyên Thông tắctin phảitrungchính gian:xác, kịp thời & đầy đủ • Giảm bớt số người giao dịch trực tiếp hàng ngày • Đảm bảo an toàn cho nhà đầu tư 16
- SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM • Trung tâm giao dịch chứng khoán TP HCM • Được thành lập ngày 11/07/1998 theo QĐ 127/1998/QĐ-TTg • Khai trương ngày 20/07/2000 • Phiên giao dịch đầu tiên 28/07/2000 • Quyết định số:599/QĐ-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khoán Tp.HCM 17
- SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà nội Được thành lập ngày 11/07/1998 theo QĐ 127/1998/QĐ-TTg Phiên đấu giá đầu tiên ngày 08/03/2005 cho CTCP thiết bị BĐ Phiên giao dịch đầu tiên 14/07/2005: Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập SGDCK Hà Nội 18
- VẤN ĐỀ 2 CHỨNG KHOÁN Hàng hóa của thị trường 19
- CHỨNG KHOÁN - Khái niệm: là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu chứng khoán đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành - Đặc điểm: Tính thanh khoản Hai điều kiện để đảm bảo tính thanh khoản của mỗi chứng khoán Thời gian chuyển đổi phải nhanh chóng và phí tổn thấp Đồng vốn của chứng khoán phải được đảm bảo tránh được sự thăng trầm giá cả của thị trường Tính rủi ro Tính sinh lời 20
- CHỨNG KHOÁN Tính rủi ro Hai loại rủi ro tác động tới giá chứng khoán: + Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống Tính sinh lời Thu nhập từ chứng khoán: + Lãi từ tổ chức phát hành thực hiện + Chênh lệch giá mua và bán 21
- CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN Cổ phiếu thường Đặc điểm: 1. Không có thời gian đáo hạn 2. Thu nhập không ổn định 3. Xác nhận quyền sở hữu đối với công ty phát hành 4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty 5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh 6. Người sở hữu CP là đối tượng cuối cùng trong việc phân chia lợi nhuận cũng như thanh lý tài sản khi công ty phá sản 22
- QUYỀN LỢI CÓ TÍNH HỢP PHÁP CỦA CỔ ĐÔNG – Yêu cầu về thu nhập: không bắt buộc – Quyền tham gia và biểu quyết tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông 23
- ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG CÓ QUYỀN QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ SAU – Loại cổ phần, tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng cổ phần – Tổ chức lại, giải thể công ty – Sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được chào bán qui định tại điều lệ công ty – Bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị tài sản được ghi trong sổ kế toán của công ty – Mua lại hơn 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại – Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và định hướng phát triển công ty – Xem xét và xử lý sai phạm của HĐQT và ban kiểm soát; miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên HĐQT và BKS 24
- CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN Cổ phiếu ưu đãi • Đặc điểm: 1. Không có thời gian đáo hạn 2. Thu nhập ổn định 3. Không có quyền sở hữu đối với công ty phát hành 4. Cổ tức chưa trả không phải là nợ của công ty 5. Cổ tức không được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh 6. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi là đối tượng nhận được lợi nhuận cũng như tài sản thanh lý khi công ty phá sản trước cổ đông nhưng sau trái chủ. 25
- CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN Trái phiếu • Đặc điểm: 1. Có thời gian đáo hạn 2. Thu nhập ổn định 3. Lãi vay chưa trả là nợ của công ty 4. Lãi vay được tính vào chi phí HĐKD 5. Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ đối với đơn vị phát hành 6. Người sở hữu trái phiếu là là đối tượng đầu tiên nhận được tiền lãi hay giá trị tài saảnkhi công ty phá sản 26
- MỘT SỐ LOẠI TRÁI PHIẾU – Trái phiếu không có lãi (trả lãi trước) – Trái phiếu có lãi suất cố định – Trái phiếu có lãi suất thả nổi – Trái phiếu có thể thu hồi: – Trái phiếu có thể chuyển đổi: – Trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu: 27
- CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH • Quyền mua cổ phiếu: Là quyền mua cổ phiếu thường- nó cho phép các cổ đông hiện tại được quyền mua cổ phiếu thường trước các cổ đông mới ở mức giá thấp hơn giá trị thị trường khi công ty phát hành thêm cổ phiếu để tăng thêm vốn – gắn liền với việc phát hành cổ phiếu của công ty. • Chứng quyền: là quyền mua cổ phiếu thường – nó cho phép người sở hữu nó được quyền mua thêm 1 số lượng cổ phiếu thường ở một mứcgiá xác định trong khoảng thời gian xác định – gắn liền với trái phiếu kèm quyền mua cổ phiếu. • Hợp đồng kỳ hạn: là hợp đồng mua bán hàng hóa trong đó giá cả và số lượng được xác định ở hiện tại nhưng việc thực hiện hợp đồng được diễn ra trong tương lai. • Hợp đồng tương lai • Hợp đồng quyền chọn: cho phép người sở hữu được quyền mua hoặc bán một số lượng cổ phiếu nhất định ở một giá nhất định trong khoản thời gian nhất định cho đối tác 28
- SO SÁNH CÁC LOẠI CHỨNG KHOÁN So sánh: • Quyền sở hữu và kiểm soát công ty • Nghĩa vụ cung cấp lợi nhuận của công ty • Yêu cầu của nhà đầu tư đối với tài sản khi công ty phá sản • Chi phí phát hành • Cân bằng rủi ro – lợi tức • Tình trạng thuế đối với công ty • Khả năng thị trường của công ty • Thời hạn • Lợi nhuận đối với người nhận 29
- CHỈ SỐ GIÁ CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: là một con số chỉ ra mức giá cả trên một TTCK trong một ngày cụ thể so sánh với mức giá tại 1 ngày gốc nào đó. • Việc xây dựng chỉ số đòi hỏi phải lựa chọn các cổ phiếu cấu thành & trọng số của từng cổ phiếu cấu thành.Có hai loại chính: Loại 1: Tính đến tất cả các loại cổ phiếu đang được giao dịch chính thức trên sàn giao dịch (Topix – Nhật, SET – Thái lan, KOSPI – Hàn quốc) Loại 2: Chỉ tính các loại cổ phiếu mạnh hoặc nhóm ngành quan trọng có khả năng chi phối hoặc ảnh hưởng lớn đến thị trường (Downjones, 30Nikkei )
- CÔNG THỨC TÍNH VNINDEX P1i * Q1i VNINDEX = * 100 P0i * Q0i P1i* Q1i : Tổng giá trị thị trường tại thời điểm tính toán P0i* Q0i : Tổng giá trị thị trường tại thời điểm gốc P1i,P0i : Giá giao dịch thực tế của cổ phiếu công ty i tại thời điểm tính & thời điểm gốc Q1i,Q0i : Khối lượng cổ phiếu của Cty i được giao dịch tại thời điểm tính & thời điểm gốc 31
- CÔNG THỨC TÍNH VNINDEX Trường hợp có cổ phiếu mới đưa vào niêm yết Giá trị GD của tất cả cổ phiếu VN Index = * 100 Hệ số chia mới -Trong đó hệ số Giá trị GD của tất cả cổ * Số chia cũ chia mới (d) = phiếuGiá trị GD của các cổ phiếu cũ - Giá trị GD của tất cả cổ phiếu = GTGD của CP niêm yết cũ + GTGD của CP mới niêm yết -Số chia cũ = Giá trị giao dịch thời điểm 32 gốc
- VẤN ĐỀ 3 PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 33
- PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: Là nghĩa vụ mà người phát hành kết hợp với các tổ chức tài chính trung gian hoặc tự mình đưa chứng khoán vào lưu thông Mục đích phát hành: Tăng vốn để mở rộng sản xuất và phát triển sản xuất Thay đổi cơ cấu vốn Thu hút vốn với khối lượng lớn Mục đích phát hành trái phiếu Tăng vốn với chi phí thấp hơn đi vay Giảm được khoản thuế vì lãi vay được tính trong chi phí hợp lý Quyền của cổ đông hiện tại không bị pha loãng Giảm được sự kiểm soát với một loạt những điều kiện cần thiết từ phía ngân hàng 34 Mục đích phát hành cổ phiếu: Tăng vốn điều lệ
- PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Chủ thể tham gia trực tiếp vào quy trình phát hành • Nhà phát hành • Nhà đầu tư • Nhà trung gian 35
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Theo đợt phát hành: Phát hành cổ phiếu lần đầu: phát hành lần đầu tiên khi bắt đầu thành lập công ty cổ phần Phát hành các lần tiếp theo: Phát hành nhằm mục đích tăng thêm vốn • Theo đối tượng mua bán chứng khoán: Phát hành riêng lẻ: Chứng khoán được bán trong phạm vi 1 số người nhất định với nhứng điều kiện hạn chế & khối lượng phát hành phải đạt mức nhất định. Lý do lựa chọn phương thức phát hành này: Công ty không đủ điều kiện phát hành chứng khoán và công chúng Số lượng vốn cần huy động nhỏ Giảm chi phí phát hành Duy trì các mối quan hệ trong kinh doanh Phát hành cho CBCN của công ty 36
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Theo đối tượng mua bán chứng khoán (tiếp) Phát hành ra công chúng: Chứng khoán được chào bán rộng rãi cho công chúng đầu tư trong đó phải đảm bảo một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ. Ngoài ra tổng số khối lượng phát hành chứng khoán cũng phải đặt một tỷ lệ theo quy định. Ưu: Có khả năng thu hút được nguồn vốn lớn Cơ cấu tổ chức trình độ quản lý, khả năng lập báo cáo tốt hơn Tăng khả năng hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài, đố tác liên doanh Dễ dàng vay vốn ngân hàng hay phát hành trái phiếu Nhược: Phân tán và giảm bớt quyền lực của các cổ đông hiện tại Chi phí phát hành, niêm yết tốn kém Khó thực hiện giao dịch nội gián & bị giám sát chặt chẽ hơn do37 phải tuân thủ chế độ báo cáo & tiết lộ thông tin chặt chẽ
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Điều kiện phát hành chứng khoán ra công chúng – Quy mô về vốn – Tính liên tục của hoạt động – Về quản lý – Về lợi nhuận – Về tính khả thi của việc sử dụng vốn huy động 38
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Theo cách thức tiến hành – Bán trực tiếp cho các nhà đầu tư cuối cùng( tự phát hành) công ty đảm nhận tất cả các khâu của quá trình phát hành Ưu : – Giảm được chi phí qua trung gian Nhược: Việc huy động vốn chậm, kéo dài & có khi không huy động đủ số vốn cần huy động – Bán thông thông qua đại lý: công ty phát hành lựa chọn 1 tổ chức trung gian nhà bảo lãnh phát hành đảm nhận việc phân phối chứng khoán cho các nhà đầu tư Ưu: đảm bảo huy động được số vốn cần thiết 39 Nhược: Chi phí phát hành cao
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN Bảo lãnh phát hành • Khái niệm: Là việc tổ chức bảo lưu phát hành giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khóan, thực hiện việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. • Các loại bảo lãnh Bảo lãnh chắc chắn Bảo lãnh cố gắng tối đa Bảo lãnh tất cả hoặc không Bảo lãnh tối thiểu hoặc tối đa Bảo lãnh dự phòng 40
- QUY TRÌNH PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN RA CÔNG CHÚNG • Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ đăng ký • Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép phát hnàh lên cơ quan quản lý phát hành( UBCK Nhà nước) • Bước 3: Công bố phát hành • Bước 4: Chào bán (& phân phối) chứng khoán 41
- PHƯƠNG THỨC PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN • Ngoài ra phát hành cổ phiếu kèm quyền mua cổ phiếu: Là việc phát hành ra công chúng mà ở đó chứng khoán được chào bán trước hết cho các cổ đông hiện tạivới giá phát hành sau mới đến công chúng • Quyền mua cổ phiếu: là giấy xác nhận quyền mua hay đặt mua cổ phiếu mới được phát hành tại một giá xác định (thường thấp hơn giá thị trường) theo một tỷ lệ với số cổ phiếu mà họ đang sở hữu • Các cổ đông sẽ sử dụng quyền mua cổ phiếu 42 này như thế nào ???
- VẤN ĐỀ 4 GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN TẬP TRUNG (SỞ GIAO DỊCH ) 43
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN • Đơn vị giao dịch (lô): là số lượng nhỏ nhất có thể được giao dịch trên thị trường chứng khoán – Lô chẵn – Lô lẻ – Lô lớn Tại SGDCK HCM: 1 lô gồm 10 CP hoặc chứng chỉ quĩ đầu tư Tại SGDCK Hà nội: 1 lô gồm 100 CP; trái phiếu là 10tr đồng tính theo mệnh giá 44
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN ( TIẾP ) • Đơn vị yết giá: Là mức giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán. Đơn vị yết giá được tính riêng cho từng loại chứng khoán khác nhau Đơn vị niêm yết giá nhỏ Tạo ra nhiều mức giá lựa chọn cho nhà đầu tư khi đặt lệnh Mức giá dàn trải không tập trung Đơn vị niêm yết giá lớn Ko khuyến khích các nhà đầu tư nhỏ tham gia thị trường Các mức giá được tập trung Hạn chế mức giá lựa chọn của nhà đầu tư 45
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN Ở Việt nam: Đơn vị yết giá theo phương thức khớp lệnh Cổ phiếu và CCQĐT Đơn vị yết giá Giá dưới 49.900đồng 100đồng Giá từ 50.000 đến 99.500đồng 500đồng Giá trên 100.000đồng 1000đồng Đơn vị yết giá theo phương thức thoả thuận Tại SGDCK HCM: Không có qui định Tại SGDCK Hà nội: 100đồng cho cả cổ phiếu và trái phiếu 46
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN (TIẾP) • Giá tham chiếu : là mức giá cơ bản để làm cơ sở tính toán biên độ giao động giá. Giá tham chiếu được xác định cho từng loại hình giao dịch sau: Chứng khoán đang giao dịch bình thường Chứng khoán mới đưa vào niêm yết Chứng khoán thuộc diện bị kiểm soát (h) hết thời gian bị kiểm soát, chứng khoán dừng giao dịch trên 30 ngày. Chứng khoán TH tách, gộp cổ phiếu Chứng khoán trong trường hợp giao dịch không được hưỏng cổ tức và47 các quyền kèm theo
- LIÊN HỆ VIỆT NAM Tại SGDCK HCM: - Chỉ áp dụng đối với giao dịch cổ phiếu và CCQĐT - Là giá đóng cửa của cổ phiếu và CCQĐT trong phiên giao dịch thông thường của ngày có giao dịch gần nhất Tại SGDCK Hà nội: Là mức giá bình quân gia quyền của các giá giao dịch trong phiên giao dịch thông thường của ngày có giao dịch gần nhất 48
- VÍ DỤ • Ngày 2/8/06 là ngày giao dịch không hưởng quyền mua thêm cổ phiếu của công ty AGF. Xác định giá tham chiếu cho ngày 2/8/06 Thông tin về cổ phiếu AGF: - Tỷ lệ phân phối cho cổ đông hiện hữu 5:1 - Quyền mua thêm cổ phiếu với giá 10.000đ/CP - Giá đóng cửa gần nhất: 66.500đ/CP Giá tham chiếu ngày 2/8/06 = (66.500x5 + 10.000x1)/(5+1) = 57.083đ/CP 49
- VÍ DỤ – Công ty Bê tông 620 Châu thới Trả cổ tức 6tháng đầu năm 2006: 800đ/CP Tỷ lệ phân phối cho cổ đông hiện hữu 3:1 với giá 33.600đ/CP Ngày 31/7/06 là ngày giao dịch không hưởng cổ tức và quyền mua thêm cổ phiếu Giá đóng cửa gần nhất: 45.000đ/CP Giá tham chiếu cho ngày 31/7/06 = [(45000-800)x3 + 33.600x1]/(3+1) = 41.550đ/CP 50
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN (TIẾP) • Biên độ giao động giá: Nhằm hạn chế những biến động lớn về giá chứng khoán trên thị trường trong ngày giao dịch Xác định giới hạn biên độ giao động giá: Giá tham chiếu(1 ± tỷ lệ %) Tại SGDCK HCM: 5% đối với cổ phiếu và CCQĐT; không áp dụng đối với giao dịch trái phiếu Tại SGDCK HN: 10% đối với cổ phiếu; không áp dụng đối với giao dịch trái phiếu 51
- NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN • Khái niệm: Là định danh các chứng khoán nhất định để giao dịch trên sở. Nói cách khác đó là việc sở giao dịch chấp thuận cho công ty phát hành đưa chứng khoán của mình lên sàn giao dịch để giao dịch khi công ty phát hành đáp ứng đủ điều kiện do sở đề ra: • Các loại niêm yết Niêm yết lần đầu Niêm yết bổ sung Thay đổi niêm yết Niêm yết lại Niêm yết toàn phần &52 niêm yết từng phần
- ĐIỀU KIỆN NIÊM YẾT Tiêu chuẩn định lượng – Thời gian hoạt động của công ty – Quy mô vốn – Lợi nhuận – Tỷ lệ nợ – Cơ cấu tổ chức hoạt động – Lợi ích mang lại đối với ngành nghề trong nền KTQD 53
- CÁC LOẠI GIAO DỊCH • Theo hình thức thanh toán – Giao dịch trả ngay: Việc thanh toán giao dịch sẽ được hoàn tất sau vài ngày theo quy định – Giao dịch trả sau: Hợp đồng sẽ được thanh toán vào một ngỳa nhất định trong tương lai • Theo tích chất sở hữu – Giao dịch thông thường: Là giao dịch mà nhà đầu tư có đủ tiền hoặc chứng khoán để thực hiện – Giao dịch ký quỹ: Là giao dịch mà nhà đầu tư không có đủ tiền hoặc chứng khoán để thực hiện 54
- CÁC LOẠI GIAO DỊCH Giao dịch ký quĩ: • Mua ký quĩ: khách hàng chỉ phải trả 1 phần tiền mua chứng khoán, phần còn lại CTCK cho khách hàng vay • Bán khống: là hình thức vay chứng khoán đem bán, sau một thời gian mua chứng khoán để trả 55
- CÁC LOẠI GIAO DỊCH • Theo số lượng được mua bán: - Giao dịch lô lẻ - Giao dịch lô chẵn - Giao dịch khối • Giao dịch đặc biệt: - Giao dịch cổ phiếu quĩ - Giao dịch thâu tóm công ty: được thực hiện thông qua phương thức đấu thầu mua cổ phiếu trên thị trường thứ cấp 56
- GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUĨ • Cổ phiếu quĩ là cổ phiếu đã phát hành và được mua lại bởi chính tổ chức phát hành. Đối với cổ phiếu quĩ: - Không được tính là cổ phiếu đang lưu hành - Không được nhận cổ tức, - Không được quyền mua thêm cổ phiếu mới khi phát hành - Không được quyền bỏ phiếu 57
- GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUĨ (tiếp) Khi nào thì công ty mua lại cổ phiếu? Khi công ty dư thừa tiền và chưa có kế hoạch đầu tư Việc mua lại cổ phiếu: số lượng cổ phiếu đang lưu hành giảm Giá cổ phiếu tăng EPS tăng Vốn chủ sở hữu giảm Khi công ty bán lại cổ phiếu quĩ (tái phát hành): số lượng cổ phiếu đang lưu hành tăng Vốn chủ sở hữu tăng Phần chênh lệch giữa giá mua lại và giá tái phát hành được phản ánh vào khoản mục thặng dư vốn, không được phản ánh vào KQKD (phần lỗ/lãi) 58
- GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUĨ (tiếp) • Theo qui định: - Việc mua lại cổ phiếu quĩ do TCPH thực hiện và phải được sự chấp thuận của UBCKNN - TCPH muốn mua lại cổ phiếu quĩ phải xin phép sở giao dịch và nêu rõ: nguồn vốn thực hiện mua lại, khối lượng và thời gian thực hiện mua lại, CTCK được ủy thác thực hiện lệnh - TCPH được mua lại không quá 30% tổng số cổ phiếu phổ thông, một phần hoặc toàn bộ số cổ phiếu khác đã phát hành - Trong mỗi ngày giao dịch, chỉ được đặt lệnh 1 lần với khối lượng tối thiểu bằng 3% và tối đa 5% tổng khối lượng xin phép trong đơn. - Trường hợp mua lại vượt quá 25% cổ phiếu có quyền biểu quyết phải thực hiện thông qua phương thức đấu thầu theo qui định của UBCK - TCPH phải kết thúc việc mua hoặc bán lại cổ phiếu trong vòng 3 tháng kể từ ngày được chấp thuận. Trường hợp mua lại TCPH chỉ được phép bán sau khi đã nắm giữ tối thiểu 6tháng 59
- GIAO DỊCH KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG CỔ TỨC & QUYỀN KÈM THEO • Xảy ra khi tổ chức phát hành chi trả cổ tức hoặc trong thời gian chưa hoàn tất giao dịch • Vào những ngày giao dịch không hưởng cổ tức và quyền kèm theo, sàn giao dịch sẽ công bố trên hệ thống thông tin để nhà đầu tư biết và xác định lại giá tham chiếu để giao dịch. • Về nguyên tắc giá tham chiếu trong những ngày giao dịch không được hưởng cổ tức và quyền kèm theo sẽ bằng giá giao dịch trước đó (được nhận cổ tức và quyền kèm theo) trừ đi giá trị cổ tức và quyền được nhận 60
- TÁCH, GỘP CỔ PHIẾU • Tách, gộp cổ phiếu là việc chia nhỏ hoặc gộp nhiều cổ phiếu lại với nhau thành một cổ phiếu mới. • Việc tách gộp cổ phiếu sẽ không làm biến động vốn của tổ chức phát hành nhưng lại làm tăng giảm số lượng cổ phiếu lưu hành biến động giá cổ phiếu sau khi quá trình tách gộp hoàn tất. • Về nguyên lý, giá cổ phiếu sau khi thực hiện tách gộp được xác định trên căn cứ giữ giá giao dịch trước khi thực hiện tách gộp nhân với tỷ lệ tách gộp cổ phiếu. 61
- GIAO DỊCH MUA BÁN CHỨNG KHOÁN Lệnh: là yêu cầu mua hoặc bán chứng khoán của nhà đầu tư. Nếu mua chứng khoán -lệnh mua Nếu bán chứng khoán - lệnh bán Các lệnh cơ bản: 1. Lệnh thị trường (lệnh theo giá thị trường) 2. Lệnh giới hạn 3. Lệnh dừng 4. Lệnh huỷ bỏ 5. Lệnh ATO/ATC Ở Việt nam: lệnh giới hạn, 62lệnh hủy và lệnh ATO
- LỆNH CỦA KHÁCH HÀNG Nội dung phiếu lệnh Cách thức đặt lệnh • Mã khách hàng (Số tài • Trực tiếp khoản) • Điện thoại • Lệnh Mua/Bán • Fax • Số lượng • Internet • Loại lệnh Thời gian đặt lệnh • Giá • Lệnh giao dịch phải • Loại chứng khoán được đặt trước thời điểm khớp lệnh 63
- QUY TRÌNH THỰC HIỆN LỆNH GIAO DỊCH MUA BÁN CK Khách hàng 1 6 Công ty Chứng khoán (2) 3 5 Sàn Giao dịch (4) 1. Khách hàng gửi lệnh tới Công ty chứng khoán 2. Công ty chứng khoán kiểm tra tính hợp lệ của lệnh 3. Công ty chứng khoán gửi lệnh của khách hàng tới sàn giao dịch 4. Tại sàn giao dịch đấu giá tự động 5. Sàn giao dịch thông báo kết quả đấu giá 6. Công ty chứng khoán thông báo kết quả thực hiện lệnh cho khách hàng 64
- THỦ TỤC GIAO DỊCH • Mở tài khoản • Nộp tiền vào tài khoản • Lưu ký chứng khoán • Giao dịch chứng khoán 65
- LỆNH THỊ TRƯỜNG - Không đưa ra giá trong lệnh - Ưu tiên hàng đầu trong khớp lệnh & phân bổ chứng khoán sau khớp lệnh Ưu điểm: • Chắc chắn được thực hiện • Tăng tính thanh khoản cho thị trường • Phù hợp với các nhà đầu tư lớn, đã có đầy đủ thông tin Nhược điểm: • Gây ra sự biến động giá bất thường • Được áp dụng chủ yếu trong các trường hợp bán chứng khoán, các chứng khoán “nóng” 66
- LỆNH GIỚI HẠN Đưa ra mức giá trong lệnh + Lệnh mua: giá giới hạn mua cao nhất + Lệnh bán: Giá giới hạn bán thấp nhất • Ưu điểm: Giúp nhà đầu tư dự tính được mức lời hoặc lỗ khi giao dịch được thực hiện • Nhược điểm: - Mất cơ hội đầu tư khi giá thị trường cách xa giá giới hạn - Không chắc chắn được thực hiện 67
- Lệnh dừng • Lệnh dừng mua • Lệnh dừng bán Có tính chất là lệnh thị trường “treo” - Một lệnh dừng để mua thường đặt ra 1 giá . hơn giá thị trường - Một lệnh dừng để bán thường đặt ra 1 giá . hơn giá thị trường 68
- Lệnh dừng • Tác dụng: + bảo vệ tiền lời + Hạn chế thua lỗ • Nhược điểm: Có thể gây ra tổn thất đáng tiếc cho nhà đầu tư 69
- LỆNH HỦY BỎ Là lệnh đưa vào hệ thống để hủy bỏ lệnh trước đó khi chưa được thực hiện. Có hai lọai lệnh hủy bỏ: - Hủy bỏ luôn - Hủy bỏ có thay thế 70
- LỆNH ATO/ATC Mang đặc điểm của lệnh thị trường Đặc điểm: Chỉ có giá trị trong đợt khớp lệnh định kỳ 71
- KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ VÀ KHỚP LỆNH LIÊN TỤC • Khớp lệnh định kỳ: là phương thức giao dịch dựa trên cơ sở tập hợp tất cả các lệnh mua, bán trong một khoảng thời gian nhất định, đến một giờ nhất định mới được khớp lại với nhau. • Khớp lệnh liên tục: là phương thức giao dịch được thực hiện liên tục khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ thống (khớp về giá). 72
- NGUYÊN TẮC KHỚP LỆNH • Ưu tiên về giá: lệnh mua có mức giá cao hơn và lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước • Ưu tiên về thời gian: lệnh nào đến trước được thực hiện trước • Ưu tiên về khách hàng • Ưu tiên về khối lượng 73
- NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH GIÁ TRÊN SỞ GIAO DỊCH THEO KHỚP LỆNH ĐỊNH KỲ Giá của phiên giao dịch là mức giá tại đó khối lượng cổ phiếu được mua bán là lớn nhất 74
- VÍ DỤ SL mua Giá SL SL mua SL bán TSố CP (gh) bán tích luỹ tích luỹ được M-B 1000 20 700 500 21 500 700 22 1000 1200 23 400 600 24 600 400 25 800 500 26 900 75
- VÍ DỤ (có lệnh ATO) SL mua Giá SL SL mua SL bán TSố CP (gh) bán tích luỹ tích luỹ được M-B 1500 ATO 700 700 11 800 600 13 2000 1500 14 1000 1200 15 1100 500 16 400 400 17 600 76
- LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN • Hoạt động lưu ký chứng khoán là hoạt động lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán lưu ký. • Các quyền của khách hàng: - Quyền quyết định các vấn đề liên quan tới công ty - Quyền nhận thu nhập - Quyền kiểm tra sổ sách của công ty - Quyền được phân chia tài sản - Quyền chuyển đổi cổ phiếu - Quyền mua cổ phiếu 77
- PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH • Tại SGDCK HCM: giao dịch thoả thuận và giao dịch khớp lệnh • Tại SGDCK HN: giao dịch thoả thuận và giao dịch báo giá 78
- THỜI GIAN GIAO DỊCH • Các phiên giao dịch được thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần trừ các ngày lễ, tết và các ngày nghỉ khác theo qui định của luật lao động • SGDCK HCM: liên hệ SGDCK HN: liên hệ 79
- THỜI GIAN THANH TOÁN 1. SGDCK HCM: Cổ phiếu và CCQĐT: T+? Trái phiếu: T+? 2. SGDCK HN: ? 80
- CÁC DỊCH VỤ TIỆN ÍCH • Ứng trước tiền bán • Cầm cố chứng khoán • Cho vay bảo chứng • Cho vay ứng trước tiền trả cổ tức 81
- HƯỚNG DẪN ĐỌC THÔNG TIN TRÊN TTCK VIỆT NAM • Nguồn thông tin: Thông tin từ công ty niêm yết Thông tin định kỳ Thông tin bất thường Thông tin theo yêu cầu Thông tin từ TTGD Chứng khoán Bảng giao dịch, kết quả giao dịch Chỉ số VNINDEX Thông tin từ công ty chứng khoán 82
- ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN Thủ tục tham gia đấu giá: –Đăng ký tham dự đấu giá –Lập phiếu tham dự đấu giá –Bỏ phiếu tham dự đấu giá –Nguyên tắc xây dựng kết quả –TT tiền & xử lý tiền đặt cọc 83
- ĐẤU GIÁ CỔ PHẦN (TIẾP) Phương thức bán đấu giá 1. Đấu giá trực tiếp tại DN: Đối với trường hợp có tổng mệnh giá của số cổ phần bán đấu giá từ 1 tỷ đồng trở xuống do ban chỉ đạo cổ phần hoá (BCĐ CPH) tổ chức bán 2. Đấu giá tại các TCTCTG: Đối với trường hợp có tổng mệnh giá của số cổ phần bán đấu giá trên 1tỷ đồng và đến 10 tỷ đồng và từ 1tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cầu. BCĐ CPH lựa chọn và phối hợp với TCTCTG tổ chức bán 3. Đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán: Đối với trường hợp có tổng mệnh giá của số cổ phần bán đấu giá trên 10 tỷ đồng và từ 10 tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cầu. BGĐ CPH phối hợp với trung tâm giao dịch chứng khoán hoặc TCTCTG thực hiện. BCĐ đăng ký trực tiếp hoặc thuê TCTCTG đăng ký thực hiện đấu giá tại TTGDCK 84
- MUA BÁN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG TỰ DO • Cách thức kiểm tra cổ phiếu • Những lưu ý về chuyển nhượng • Xác định giá • Nguồn thông tin • Mua bán trên thị trường tự do 85
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU • Khái niệm về sự định giá: định giá tài sản tài chính là việc xác định giá trị hiện tại của dòng thu nhập trong tương lai dựa trên tỷ lệ lợi tức yêu cầu. 86
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Một số khái niệm liên quan: - Mệnh giá (M) - Lãi suất coupon (i) - Tiền lãi (I) - Kỳ hạn (m) - Thời hạn (n) - Tỷ lệ lợi tức yếu cầu (k) - Giá trị thực trái phiếu (V) 87
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Các bước định giá Bước 1: ước lượng độ lớn dòng thu nhập Bước 2: xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu Bước 3: xác định giá trị hiện tại của trái phiếu 88
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Công thức xác định giá trái phiếu + Trái phiếu coupon + 89
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Công thức xác định giá trái phiếu (tiếp) + Trái phiếu trả theo niên kim cố định Trong đó: 90
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Công thức xác định giá trái phiếu (tiếp) + Trái phiếu hoàn trả gốc cố định: lập bảng Năm Dư ĐK Lãi Gốc TN năm t (1) (2) (3) (4) (5) =(3)+(4) 1 M M*i M/m M*i + M/m 2 M/m 3 M/m . m M/m (M/m)*i M/m (M/m)*i + M/m 91
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Các quan hệ cơ bản trong định giá trái phiếu 1. Giá và tỷ lệ lợi tức 2. Giữa i, k, V và M: k=i V = M k > i V M 3. Giữa rủi ro và thời hạn 4. Giữa V, M và thời hạn Lưu ý: Quan hệ thứ 2 và thứ 4 92
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Đo lường mức độ nhạy cảm của giá trái phiếu Độ co giãn (e) (Duration – D): phản ánh mức độ nhạy cảm của giá trái phiếu khi lãi suất thay đổi. - Đối với trái phiếu có cùng thời hạn, trái phiếu có lãi suất danh nghĩa thấp hơn thì giá trái phiếu thay đổi nhiều hơn với cùng 1 sự thay đổi lãi suất - Đối với trái phiếu có cùng lãi suất danh nghĩa, trái phiếu có thời hạn dài hơn thì giá trái phiếu thay đổi nhiều hơn với cùng 1 sự thay đổi lãi suất 93
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU Xác định tỷ lệ lợi tức yêu cầu khi đáo hạn (k) Sử dụng phương pháp đồ thị hoặc nội suy để tính gần đúng giá trị k - Phương pháp đồ thị: 95
- ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU - Phương pháp nội suy: k1 cho V1 > V0 k2 cho V2 < V0 96