Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 5: Phân tích chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 5: Phân tích chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_5_phan_tich_chung_kh.pdf
Nội dung text: Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 5: Phân tích chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan
- 2/17/2011 Chương 5: Phân tích chứng khoán 5.1. Một số khái niệm 5.2. Phân tích cơ bản 5.3 Phân tích kỹ thuật 5.1. Một số khái niệm • Khái niệm hoạt động phân tích chứng kho án • Các phương pháp phân tích •Cơ sở dữ liệu của phân tích chứng khoán • Các mô hình phân tích 111
- 2/17/2011 Khái niệm hoạt động phân tích chứng khoán • Phân tích chứng khoán là việc phân tích các cơ sở dữ liệuvu vĩ mô và vi mô nhằm đưa ra được các căn cứ cho sự chọn lựa quyết định của nhà đầu tư chứng khoán •Hoạt động phân tích chứng khoán phải trả lời được những vấn đề căn bản sau đây: – Khi n ào n ên đầu tư và đầu tư vàhào những loại Ck nào, giá cả ra sao? – Khi nào nên rút khỏi thị trường? Các phương pháp phân tích • Phân tích từ trên xuống • Phân tích từ dưới lên. 112
- 2/17/2011 Phân tích từ trên xuống Kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế Ngành DN Phân tích từ dưới lên Kinh tế vĩ mô trong nước và quốc tế Ngành DN 113
- 2/17/2011 Cơ sở dữ liệu của phân tích chứng khoán • Là toàn bộ các tài liệu, số liệu cần thiết chiho việc phân tí c h, bao gồm: –Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích vĩ mô –Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích ngành –Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích công ty Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích vĩ mô • Bao gồm những tài liệu, số liệu phản ánh trạng thái ki nh t ế, chính trị, xããh hội ở tầm vĩ mô như: GDP, tốc độ tăng trường GDP, chỉ số ICOR, chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, cán cân thanh toán . 114
- 2/17/2011 Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích ngành • Bao gồm các dữ liệu liên quan đến tình hình hoạt động của ngààhnh n hư: mức doanh lợi bình quân ngành, P/E ngành, chu kỳ knh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm, triển vọng phát triển ngành trong ngắn hạn và dài hạn Cơ sở dữ liệu cho việc phân tích công ty • Bao gồm các dữ liệu phản ánh tình hình hoạt động sản xuấttkihd kinh doan h của công ty, đặc biệt là tình hình tài chính như: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các nhóm chỉ tiêu tài chính . 115
- 2/17/2011 Các mô hình phân tích • Phân tích cơ bản • Phân tích kỹ thuật 5.2. Phân tích cơ bản 5.2.1 Khái niệm 5.2.2 Các chỉ tiêu phân tích cơ bản 116
- 2/17/2011 Khái niệm phân tích cơ bản • Là phương pháp phân tích cổ phiếu dựa vào các nhân tố mang tính chất nền tảng, có tác động hoặc dẫn tới sự thay đổiiái giá cả của cổ phiếu nhằm chỉ ra giá trị nộiit tại của cổ phiếu trên thị trường. • Các nhân tố cơ bản cần nghiên cứu bao gồm: phân tích thông tin cơ bản về công ty; Phân tích báo cáo tài chính của công ty; Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty; Phân tích ngành mà công ty đang hoạt động và phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô ảnh hưởng chung đến giá cả cổ phiếu. • Sau khi nghiên cứu, nhà phân tích có nhiệm vụ phải chỉ ra được những dự đoán cho những chỉ tiêu quan trọng như thu nhập kỳ vọng, giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu, giá trị hợp lý của cổ phiếu, các đánh giá quan trọng cũng như khuyến nghị mua/bán cổ phiếu trên thị trường. Các chỉ tiêu phân tích cơ bản • Báo cáo tài chính của công ty •Các chỉ số tài chính 117
- 2/17/2011 Báo cáo tài chính của công ty •Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động SXKD • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Các chỉ số tài chính • Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ • Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời • Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động • Nhóm chỉ tiêu đánh giá cổ phiếu 118
- 2/17/2011 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ Tỷ số tài sản lưu động (Tỷ số thanh khoản hiện hành): Tài sản lưu động Tỷ số tài sản lưu động = Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số tài sản nhạy cảm (tỷ số thanh toán nhanh): Tài sản lưu động – hàng tồn kho Chỉ số tài sảnnhn nhạycy cảm = Tổng nợ ngắn hạn Tỷ số tiền mặt: Tiền mặtCht + Chứng kho án khả nhượng Tỷ số tiền mặt = Nợ ngắn hạn 119
- 2/17/2011 Tỷ số nợ: Tổng nợ Tỷ số nợ = Tổng tài sản Tỷ số thanh toán lãi vay: Thu nhập trước lãi vay và thuế Tỷ số thanh toán lãi vay = Lãi vay Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời Tỷ suất lợi nhuận hoạt động (EBIT biên) Thu nhập hoạt động Tỷ suất lợi nhuận hoạt động = (OPM) Doanh số bán thực Tỷ suất lợi nhuận ròng (ROS, Lợi nhuận ròng biên) Thu nh ập rò(Lòng (Lợihi nhuận sau thuế) Tỷ suất lợi nhuận ròng = Doanh thu thuần 120
- 2/17/2011 Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có (ROE) Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốnchn chủ sở hữu Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động: Tỷ số vòng quay hàng tồn kho ( Inventory Turnover Ratio): cho thấy hàng hóa được quay vòng bao nhiều lần một năm Doanh thu Tỷ số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho Ngày thu tiền bình quân (Day Sales Outstanding): Cho biết khoảng thời gian từ khi bán hàng cho đến khi thu được tiền Khoản phải thu từ khách hàng Ngày thu tiền bình quân = Doanh thu bình quân ngày 121
- 2/17/2011 Tỷ số vòng quay tài sản cố định (Fix assets turnover Ratio): Đo lường hiệu quả sử dụng TSCĐ của cty Doanh thu Tỷ số vòng quay TSCĐ = TSCĐ thuần Tỷ số vòng quay tổng tài sản: Doanh thu Tỷ số vòng quay tổng tài sản = Tổng tài sản Nhóm chỉ tiêu đánh giá cổ phiếu Thu nhập trên mỗi cổ phiếu ( EPS ) Lợi nhuận ròng -Cổ tức ưu đãi EPS = Số cổ phần thường đang lưu hành Giá trên thu nhập của cổ phiếu ( P/E ) Giá thị trường P/E = Thu nhập của mỗi cổ phiếu 122
- 2/17/2011 Cổ tức trên thu nhập ( D/E ) Cổ tức D/E = Thu nhậpcp củama mỗici cổ phiếu Cổ tức trên thị giá ( D/P ) Cổ tức D/P = Giá thị trường hiện thời Tỷ số giá thị trường/ giá trị sổ sách: Tổng tài sản – Tổng số nợ -Cổ phần ưu đãi Giá trị sổ sách = Số cổ phiếu đang lưu hành Giá trị thị trường mỗi CP Tỷ số giá thị trường/Giá trị sổ sách = Giá trị sổ sách mỗi CP 123
- 2/17/2011 5.3 Phân tích kỹ thuật 5.3.1 Khái niệm 532Cácgi5.3.2 Các giả định cơ bản 5.3.3 Các khái niệm và công cụ cơ bản sử dụng trong PTKT (Tham khảo thêm tại 5.3.4 Lý thuyết “Bước đi ngẫu nhiên” - random walk 5.3.5 Lý thuyết Dow 5.3.6 Sóng Elliot và dãy số Fibonanci (bài đọc thêm) Khái niệm phân tích kỹ thuật • Phân tích kỹ thuật là sự nghiên cứu biến động củatha thị trường, chủ yếu thông qua việcsc sử dụng các đồ thị nhằm mục đích dự đoán các xu thế biến động của giá trong tương lai. 124
- 2/17/2011 Các giả định cơ bản của PTKT •Biến động thị trường phản ánh tất cả •Giá dịch chuyển theo xu thế chung •Lịch sử sẽ tự lặp lại Các khái niệm và công cụ căn bản sử dụng trong PTKT •Các loại biểu đồ •Xu thế, Đường xu thế, Kênh •Mức hoàn lại, Khung giao dịch, Hỗ trợ và Kháng cự • Các hình mẫu kỹ thuật (đọc thêm) 125
- 2/17/2011 Các loại biểu đồ •Biểu đồ dạng đường (Line chart) •Biểu đồ dạng then chắn (Bar chart) •Biểu đồ dạng ống (Candlestick chart). Biểu đồ dạng đường (Line chart) 126
- 2/17/2011 Biểu đồ dạng then chắn • Hai ký hiệu sử dụng trong biểu đồ then chắn: Giá cao nhất Giá cao nhất Giá đóng Giá mở cửa cửa Giá đóng cửa Giá mở cửa Giá thấp nhất 127
- 2/17/2011 Biểu đồ dạng ống •Hai kí tự mà loại biểu đồ này sử dụng là: Giá mở cửa Giá giảm Giá tăng Giá đóng cửa 128
- 2/17/2011 Xu thế, Đường xu thế, Kênh • Xu thế XthXu thế gồm cóthó xu thế giá tăng vààth xu thế giá giảm. Xu thế giá tăng gồm liên tiếp những đỉnh giá cao dần và đáy giá cao dần (đỉnh trước cao hơn đỉnh sau và đáy trước cao hơn đáy sau) • Đường xu thế: Đường xu thế giá tăng là đường nối các điểm đáy cao dần lên và đường xu thế giảm là đường nối các đỉnh thấpdp dần. • Kênh Kênh là khoảng dao động của giá, nếu giá dao động trong một dải thì dải đó gọi là kênh. Dải dao động đó được xác định bởi hai đường biên là đường xu thế và đường kênh (channel line), hai đường này song song với nhau. 129
- 2/17/2011 Mức hoàn lại, Khung giao dịch, Hỗ trợ và Kháng cự Mức hoàn lại. Sau một giai đoạn chuyển động theo xu thế của thị trường, giá sẽ hoàn lại một chút trước khi quay trở lại chuyển động theo xu th ế cũ. Những chuyển động ngược xu thế này thường có độ lớn ở vào những khoảng có thể dự đoán được và được gọi là mức hoàn lại. •Mức hoàn lại trung bình thường gặp nhất là 50%. Mức hoàn lại thấp nhất là 33% và cao nhất là 66%: giá sẽ hoàn lại ít nhất 1/3 mức tăng (hay giảm) mà nó đạt được trong xu thế trước đó và mức hoàn lại đó không vượt quá 2/3 mức tăng (hay giảm) trước đó đạt được. Nếu mức hoàn lại cao hơn thì khả năng sẽ xảy ra sự đảo chiều thị trường tức là giá sẽ chuyển động theo xu thế đảo ngược xu thế trước mà không quay lại chuyển động theo xu thế đó. (Đọc thêm về dãy số Fibonanci) Khung giao dịch • Khung giao dịch là một dải nằm ngang têtrên đồ thị trong đóób bao gồm cáádc dao động của giá trong một giai đoạn dài. •Thời kỳ giá biến động theo khung giao dịch là thời kỳ không có xu thế thị trường. 130
- 2/17/2011 Hỗ trợ và kháng cự • Mức hỗ trợ: là việc mua thực tế hay khả năng mua vớikhi khốili lượng đủ để làm ngưng lại xu thế giảm của giá trong một thời kỳ đáng kể (tương đối dài). • Mức kháng cự: là việc bán một khối lượng đủ để thoả mãn tất cả các mức chào mua, do đó, làm giá ngừng không tăng nữa trong một khoảng thời gian nhất định. Lý thuyết “Bước đi ngẫu nhiên” - random walk • Lý thuyết Bước đi ngẫu nhiên cho rằng những biến động của giá là mộtchut chuỗi hoàn toàn độc lập và những biến động trong quá khứ của giá hoàn toàn không phải là một chỉ số đáng tin cậy cho việc dự đoán xu thế tương lai. • Lý thuyết này dựa trên cơ sở lý thuyết “Thị trường hiệu quả”, trong đó cho rằng giá thị trường sẽ dao động xung quanh giá trị thựccc của nó. Thuyết này cho rằng chiến lược đầu tư tốt nhất vào thị trường chỉ đơn giản là mua và nắm giữ. 131
- 2/17/2011 Lý thuyết Dow - nền tảng của phân tích kĩ thuật • Lý thuyết Dow là cơ sở đầu tiên cho mọi nghiên cứu kĩ thuật trên thị trường. Cơ sở để xây dựng lý thuyết chính là những biến động củaab bản ttâhân t hị trườngg(t (thể hiện ttoron gcg chỉ số tutrun gbg bình của thị trường), hoàn toàn không dựa trên cơ sở của Phân tích cơ bản là các thống kê hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. • Khi thị trường lên giá thì giá của một số chứng khoán tăng nhanh hơn những chứng khoán khác,khi thị trường xuống giá thì một số chứng khoán giảm giá nhanh chóng, mộtst số khác giảmmch chậmmho hoặcccóth có thể tăng lên, nhưng hầu như tất cả các chứng khoán đều dao động theo cùng một xu thế chung.Charles Dow đã đưa ra khái niệm về chỉ số giá bình quân nhằm phản ánh xu thế chung của một số cổ phiếu đại diện cho thị trường Một số nguyên lý căn bản của Lý thuyết Dow •Chỉ số bình quân thị trường phản ánh tất cả •Ba xu thế của thị trường: xu thế cấp 1, cấp 2, xu thế nhỏ • Bull Market & Bear Market •Các đường chỉ số bình quân của thị trường phải cùng xác nhận xu thế của thị trường •Khối lượng giao dịch áp dụng kèm với xu thế thị trường. • ĐờĐường ngang có thể thay thế cho các xu thế cấpp2 2. •Chỉ sử dụng mức giá đóng cửa để nghiên cứu. •Một xu thế cần được giả định rằng vẫn đang tiếp tục cho đến khi có một dấu hiệu thực sự về sự đảo chiều của xu thế đó được xác định 132