Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 4: Định giá chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan

pdf 27 trang phuongnguyen 5390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 4: Định giá chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan_chuong_4_dinh_gia_chung_kho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thị trường chứng khoán - Chương 4: Định giá chứng khoán - TS. Nguyễn Thị Bích Loan

  1. 2/17/2011 4.1 Thời giá tiền tệ 4.1.1. Chuỗi thời gian 4.1.2. Giá trị tương lai 4.1.3. Giá trị hiện tại 4.1.1. Chuỗi thời gian •Chuỗi thời gian là một công cụ quan trọng được sử dụng trong việc phân tích giá trị của đồng tiền theo th ờiii gian, thể hiện bằng một hình vẽ trên đó có đánh dấu các mốc thời điểm của dòng tiền 0123 0 10% $100 FV=? • Đơn vị tính các mốc thời gian thường là năm, nhưng cũng có thể là quý, tháng, hoặc ngày tùy theo tình huống cụ thể. 84
  2. 2/17/2011 4.1.2. Giá trị tương lai • Nguyên tắc • Khái niệm • Công thức tính giá trị tương lai của một số tiền hiện tại • Công thức tính giá trị tương lai của một chuỗitii tiền đều Nguyên tắc •Tiền tệ có tính thời gian: Một đồng ngày hôm nay c ó g iá trị hơn 1 đồng tttrong tương lai. • Nguyên nhân: –lạm phát – Rủiroi ro – Chi phí cơ hội 85
  3. 2/17/2011 Khái niệm giá trị tương lai • Giá trị tương lai (FV): Là giá trị tích lũy của mộtdòt dòng (hay c huỗitii tiền tệ))t trong một khoảng thời gian nhất định Công thức tính Giá trị tương lai • Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại: FV = PV x ()1+ r1 (1+ r2 ) (1+ rn ) Nếu lãi suất không đổi qua các năm: n FV = PV x (1+ r) 86
  4. 2/17/2011 Giá trị tương lai của một số tiền hiện tại: Nếu tính theo tháng: n∗12 ⎛ r ⎞ FV = PV x ⎜1+ ⎟ ⎝ 12 ⎠ Nếu tính theo ngày: n∗365 ⎛ r ⎞ FV = PV x ⎜1+ ⎟ ⎝ 365 ⎠ • Ví dụ: Nếu tôi gửi 10 triệu đồng vào NH, lãi suất 12%/nămthìsau4nm thì sau 4 nămmtôis tôi sẽ có: 4 FV= 10.000.000 x (1+ 0,12) = 15.735.200 87
  5. 2/17/2011 Bài tập: 1- Nếu gửi 50 triệu đồng vào NH trong 5 năm, lãi suất95%/t 9,5%/năm thì sau 5 năm số tiền nhận được là bao nhiêu? 2- Nếu tôi bỏ toàn bộ số tiền100.000.000 đồng tiết kiệm được để mua trái phiếu chính phủ kỳ hạnn3n 3 năm, lo ạilãisui lãi suấtgt gộp, 11% năm và giữ trái phiếu đến khi đáo hạn thì tôi sẽ nhận được bao nhiêu tiền? Công thức tính giá trị tương lai của một chuỗi tiền đều •Nếu gọi C là số tiền được trả hàng năm từ nămthm thứ nhất đếnnn nămthm thứ nthìsaunnn thì sau n năm giá trị tương lai của chuỗi tiền C đồng là: ⎡(1+ r)n −1⎤ • FVA = C x ⎢ ⎥ ⎣ r ⎦ 88
  6. 2/17/2011 4.1.3. Giá trị hiện tại • Khái niệm •Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai •Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều •Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ bất đồng Khái niệm giá trị hiện tại • Giá trị hiện tại (PV): là giá trị hôm nay của mộtdòt dòng (hoặc chuỗitii tiền tệ)t) trong tương lai. 89
  7. 2/17/2011 Giá trị hiện tại của một khoản tiền trong tương lai F PV = ()1+ r n Giá trị hiện tại của chuỗi tiền đều ⎡1− (1+ r)−n ⎤ PV = C⎢ ⎥ ⎣ r ⎦ 90
  8. 2/17/2011 Giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ bất đồng • Trong trường hợp dòng tiền tương lai không phải là dòng tiền đều mà bao gồm các giá trị tiền tệ khác nhau thì giá trị hiện tại được tính bằng công thức: n Ct PV = ∑ t t=1 (1+ r) 4.2 Định giá trái phiếu 4.2.1 Các loại rủi ro chính liên quan đến đầu tư táitrái p hiếu 4.2.2 Khái niệm và công thức cơ bản định giá trái phiếu 4.2.3 Các đại lượng phản ánh mức sinh lời của trái phiếu 4.2.4 Đo lường sự biến động giá của trái phiếu không kèm quyền lựa chọn 91
  9. 2/17/2011 4.2.1 Các loại rủi ro chính liên quan đến đầu tư trái phiếu •Rủi ro lãi suất •Rủi ro tái đầu tư •Rủi ro thanh toán •Rủi ro lạm phát •Rủi ro tỷ giá hối đoái •Rủi ro thanh khoản 4.2.2 Khái niệm và công thức cơ bản định giá trái phiếu • Định giá trái phiếu là việc ước định giá trị hiện tại của các khoản thu nhập hy vọng nhận được từ trái phiếu trong tương lai. C C C C M 1 + 2 + 3 + + n + •P =1+ r ()1+ r 2 ()1+ r 3 ()1+ r n ()1+ r n • P: Giá ước định của trái phiếu •n: Số kỳ trả lãi của trái phiếu • C n : Tiền lãi trái phiếu nhận được trong kỳ thứ n • r: lãi suất dự tính của nhà đầu tư •M: mệnh giá trái phiếu 92
  10. 2/17/2011 Công thức tính giá trái phiếu trong trường hợp lãi suất trái phiếu cố định C1 = C2 = C3 = = Cn n C M P = ∑ t + n t=1 ()1+ r ()1+ r −n ⎡1− ()1+ r ⎤ −n P = C⎢ ⎥ + M (1+ r) ⎣ r ⎦ Công thức định giá trái phiếu không trả lãi định kỳ (Zero-coupon bond) M P = ()1+ r n 93
  11. 2/17/2011 4.2.3 Các đại lượng phản ánh mức sinh lời của trái phiếu • Lãi suất cuống phiếu • Lãi su ấtthi hiện hành • Lãi suất đáo hạn • Lãi suất hoàn vốn •Mối quan hệ giá – lãi suất • Mối quan hệ giữaalãisu lãi suất danh nghĩaalãi, lãi suất yêu cầu và giá Lãi suất cuống phiếu • Lãi suất cuống phiếu (lãi suất danh nghĩa): là tỷ lệ lãi suấtttíhtê tính trên mệnhiátáih giá trái phiếu mà tổ chức phát hành cam kết trả cho nhà đầu tư trái phiếu. 94
  12. 2/17/2011 Lãi suất hiện hành • Đo lường mức sinh lời của 1 trái phiếu tại 1 thời điểm. C CY = P •Nếu giá trái phiếu hiện hành bằng mệnh giá trái phiếu: lãi suất hiện hành bằng lãi suất danh nghĩa • Nếu giá trái phiếuuhi hiện hành lớnnh hơnn(ho (hoặccnh nhỏ hơn) mệnh giá: lãi suất hiện hành nhỏ hơn(hoặc lớn hơn) mệnh giá Lãi suất đáo hạn (YTM) • Là lãi suất hoàn vốn trung bình của một trái phiếunu nếu mua trái phiếu đóvàothó vào thời điểmhim hiện tại và nắm giữ trái phiếu đó đến ngày đáo hạn trái phiêu. n C M P = ∑ t + n t=1 (1+ y) (1+ y) M − P C + y = YTM = n M + 2P 3 95
  13. 2/17/2011 Lãi suất hoàn vốn (Internal Rate of Return – IRR) • Là mức lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của các khoản tiền tương lai thu được đo đầu tư mang lại ngggang bằng với giá trị của khoản đầu tư. n CFt P = ∑ t t=1 ()1+ r P : kho ảnnv vốn đầuut tư mua trái phiếu CFt : Khoản tiền nhận được năm t n : Số năm Mối quan hệ Giá –Lãi suất • Giá trái phiếu thay đổi ngược chiều với lãi suất đòi hỏi • Nguyên nhân: Giá trái phiếu được xác định bằng giá trị hiện tại của các dòng tiền dự kiến thu được. Khi lãi suất đòi hỏi tăng (ho ặccgi giảm) thì giá tr ị hiệntn tạici của dòng thu nhập sẽ giảm (hoặc tăng) 96
  14. 2/17/2011 Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa giá và lãi suất • Đồ thị này là một đường cong Giá Lãi suất • Độ cong khác nhau tùy thuộc từng trái phiếu và gọi là độ lồi Mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa, lãi suất yêu cầu và giá • LS danh nghĩa LS yêu cầu: Giá > M.giá • LS danh nghĩa = LS yêu cầu: Giá = M.giá 97
  15. 2/17/2011 4.2.4. Đặc điểm biến động của giá trái phiếu •Giá của tất cả các trái phiếu đều thay đổi ngược chiềuvu vớiis sự thay đổiic củaalãisu lãi suấttyêuc yêu cầu, nhưng với mức độ khác nhau •Với một thời gian đáo hạn và một mức lãi suất ban đầu nhất định, T.p nào có lãi suất danh nghĩa thấp hơn sẽ có sự biến động giá lớn hơn. • Vớimi mộttm mứcclãisu lãi suất danh nghĩaavàlãisu và lãi suấttyêu yêu cầu xác định, thời gian cho tới khi đáo hạn càng dài thì tính biến đông giá càng lớn Thời gian đáo hạn bình quân (Duration) • Là thời gian đáo hạn bình quân gia quyền của các dòng tiềnnthu thu đượctc từ trái phi ếu n tC nM ∑ t + n t=1 ()1+ y ()1+ y MD = P 1 % thay đổiigiá= giá = - x MDxThay đổilãisui lãi suấtxt x 1+ y 100 • Trong đó -MD/1+y là Tgian đáo hạn bq điều chỉnh 98
  16. 2/17/2011 Độ lồi (convexity) • Là phép đo lường độ cong của mối quan hệ giữa giá trái phiếuvàlãisuu và lãi suấtsailt sai lệch bao nhiêu so với đường thẳng phỏng đoán độ cong đó. •Các thuộc tính của độ lồi: • Khi LS yêu cầu tăng (giảm), độ lồi của Tp giảm (tăng) • Khi LS yêu cầu và Tgian đáo hạn xác định, LS danh nghĩa càng thấp thì độ lồi càng lớn • Khi Ls và Tgian đáo hạn bq điều chỉnh xác định. LS danh nghĩa càng thấp thì độ lồi càng nhỏ Độ lồi ⎡ n ⎤ • Độ lồi = t()t +1 C n(n +1)M 1 ⎢∑ t+2 + n+2 ⎥ ⎣ t=1 ()1+ y ()1+ y ⎦ P • Thay đổi giá gắn với độ lồi được tính như sau: 2 • %thay đổi giá=1/2 độ lồi x (thay đổi lãi suất) 99
  17. 2/17/2011 Độ lồi • 2 trái phiếu A và B có độ lồi khác nhau Giá AB Trái phiếu B có độ lồi lớn hơn trái phiếu A B A Lãi suất 4.3 Định giá cổ phiếu Các phương pháp định giá cổ phiếu • Địnhiáthh giá theo m ôhìhhiô hình chiếtkht khấu dòng cổ tức • Định giá theo luồng tiền mặt toàn công ty • Định giá theo thu nhập • Địnhiáthhh giá theo hệ số P/E 100
  18. 2/17/2011 Mô hình chiết khấu dòng cổ tức (DDM) •Giá trị cổ phiếu thường là giá trị hiện tại của tất cả các dòng tiền cổ tức ước định trong tương lai: ∞ Dt P0 = ∑ t t=1 (1+ r) Mô hình chiết khấu cổ tức trong thời gian có hạn n Dt Pn P0 = ∑ n + n t=1 ()1+ r ()1+ r 101
  19. 2/17/2011 Mô hình tăng trưởng cổ tức ổn định •Giả định cổ tức tăng đều mỗi năm g% D P = 1 0 ()r − g • Điều kiện: g<r Mô hình siêu tăng trưởng tạm thời •Một số công ty siêu tăng trưởng trong một thời kỳ rồisi sẽ trở về tăng trưởng ổn định. n Dt Pn Po = ∑ t + n t=1 (1+ r) (1+ r) D P = n+1 n ()r − g 102
  20. 2/17/2011 Định giá theo luồng tiền mặt toàn công ty • Công thức tương tự như mô hình chiết khấu dòng cổ tức, điểm khác biệttd duy nh ất đó là phải xác định dòng thu nhập toàn công ty, từ đó tính giá trị hiện tại của dòng thu nhập rồi chia cho số cổ phiếu đang lưu hành Định giá theo thu nhập •Nếu C.ty không mở rộng kinh doanh, ngoài khoản cổ tức mà nhà đầu tư nhận đều đặn hàng năm, sẽ có thu nhập dôi ra. Khi đó tỷ suất lợi tức của CP được xác định như sau: D EPS i = 1 + 1 P0 P0 •Khi đó, giá CP : D EPS P = 1 + 1 0 i i 103
  21. 2/17/2011 Định giá theo hệ số P/E •Nếu biết P/E bình quân ngành hoặc P/E của công ty cùng ngành có cùng mức sinh lời, rủi ro và cơ hội tăng trưởng thì tính được giá CP: • Po = P/E ngành x EPS •Ví dụ: P/E ngành là 12, EPS của CP A là 2000 đ/cp Æ giá cp:24.000 đ 4.4 Định giá các công cụ phái sinh 4.4.1 Định giá quyền mua cổ phiếu 4.4.2 Phân tích Hợp đồng kỳ hạn 4.4.3 Định giá Hợp đồng tương lai 4.4.4 Định giá Quyền chọn 104
  22. 2/17/2011 4.4.1 Định giá quyền mua cổ phiếu • Công thức tính giá quyền mua cổ phiếu: P − P G = 0 n +1 • Trong đó: – G: giá quyền mua cổ phiếu – P: giá thị trường của cổ phiếu – Po: Giá bán ưu đãi cổ phiếu mới –n: tỷ lệ phân phối cổ phiếu mới 4.4.2 Phân tích Hợp đồng kỳ hạn • Ví dụ: vào ngày 1/2/2011 hai bên A và B ký kết mộtht hợp đồng kỳ hạn mua bán 10.000 cổ phiếu X, thời hạn giao CK và thanh toán tiền là 30/6/2011, giá thực hiện K. Giá thị trường vào thời điểm thực hiện hợp đồng là M. Đồ thị biểu diễn lợi nhuận của mỗi bên như sau: 105
  23. 2/17/2011 Lợi nhuận của người mua trong hợp đồng kỳ hạn: Lợi nhuận 0 K Giá thị trường M -K Lợi nhuận của người bán trong hợp đồng kỳ hạn: Lợi nhuận K 0 K Giá thị trường M 106
  24. 2/17/2011 4.4.3 Định giá Hợp đồng tương lai • Po: giá CK cơ sở tại thời điểm ký kết HĐTL • Fo: giá HĐTL vào thời điểm ký kết • r: Lãi suất thị trường • d: tỷ lệ lãi thu được từ việc đầu tư vào HĐTL • Pt: giá CK cơ sở vào thời điểm đáo hạn HĐTL • Ft: giá HĐTL vào thời điểm t • Giá HĐTL vào thời điểm t: t Ft = Pt (1+ r − d ) 107
  25. 2/17/2011 4.4.4 Định giá Quyền chọn 4.4.4.1 Quyền chọn mua 4.4.4.2 Quyền chọn bán 4.4.4.1 Quyền chọn mua •Lợi nhuận của bên mua quyền trong HĐ Quyền chọn mua: K S 0 K+P -P 108
  26. 2/17/2011 4.4.4.1 Quyền chọn mua •Lợi nhuận của bên bán quyền trong HĐ Quyền chọn mua: P K+P S 0 K Giá quyền chọn mua ≥ St –K nếu St ≥ K =0 nếu St ≤ K • Đối với quyền chọn kiểu Mỹ: = max(St – K;0) 109
  27. 2/17/2011 4.4.4.2 Quyền chọn bán •Lợi nhuận của bên mua quyền chọn bán: K-P K-P 0SK -P 4.4.4.2 Quyền chọn bán •Lợi nhuận của bên bán quyền chọn bán: P 0 K-P KS -K +P 110