Bài giảng Thanh toán quốc tế - Lê Thị Thanh Ngân

pdf 143 trang phuongnguyen 8350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Lê Thị Thanh Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_le_thi_thanh_ngan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Lê Thị Thanh Ngân

  1. Gv: Lê Thị Thanh Ngân Bợ mơn: Kinh doanh thương mại Khoa Kinh tế – Trường ĐH Nha Trang
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO Các giáo trình TTQT của các tác giả: • PGS. TS Đinh Xuân Trình - Trường Đại Học Ngoại Thương. • PGS. Lê Văn Tề - Trường Đại Học Kinh Tế. • TS. Trần Hồng Ngân - Trường Đại Học Ngân Hàng. • GS.TS. Nguyễn Khắc Tiến - Trường Đại Học Kinh Tế. • TS. Nguyễn Minh Kiều - Trường Đại Học Kinh Tế
  3. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI(FOREIGN EXCHANGE MARKET – FOREX MARKET - FX MARKET): 1. Khái niệm 2. Sự ra đời và phát triển 3. Đặc điểm 4. Các thành phần tham gia 5. Chức năng 6. Cung – Cầu trên thị trường hối đối 7. Sơ lược về thị trường hối đối Việt Nam
  4. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 1. Khái niệm: Hối đối (Exchange): Là sự chuyển đổi từ đồng tiền này sang đồng tiền khác.  Ngoại hối: Theo Luật NHNNVN 1997, Luật NHNNVN bổ sung sửa đổi 2003 và Pháp lệnh ngoại hối: Ngoại hối bao gồm ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ cĩ giá và các cơng cụ thanh tốn bằng ngoại tệ. (Điều 4 – Chương I – Pháp lệnh ngoại hối)  Ngoại tệ: Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu (EUR) hoặc đồng tiền chung khác sử dụng trong thanh tốn quốc tế và khu vực. * Ngoại tệ được biểu hiện dưới 2 dạng: Tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại) + Tài khoản tiền gửi tại NH * Ngoại tệ mạnh
  5. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 1. Khái niệm: Thị trường hối đối / Thị trường ngoại hối: • Là thị trường ở đĩ các chủ thể tham gia mua bán các đồng tiền của các quốc gia khác nhau • Đối tượng mua bán chủ yếu là các khoản tiền gửi ngân hàng được ghi bằng các đồng tiền khác nhau
  6. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 1. Khái niệm: • Thị trường ngoại tệ (nghĩa hẹp): Là nơi diễn ra hoạt động mua bán các loại ngoại tệ. Thị trường ngoại tệ của Việt nam bao gồm Thị trường ngoại tệ Liên Ngân hàng và Thị trường ngoại tệ giữa Ngân hàng với Khách hàng.  Thị trường ngoại hối (nghĩa rộng): Là bộ phận của thị trường tài chính. Do đĩ mà việc mua bán và kinh doanh khơng chỉ dừng lại ở ngoại tệ mà cả các phương tiện thanh tốn và các giấy tờ cĩ giá trị bằng ngoại tệ. VD: Các trung tâm tài chính lớn ở London, NewYork, Tokyo, Singapore, đều là những thị trường hối đối hối đối nổi tiếng.
  7. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 2. Sự ra đời và phát triển: “Sự ra đời của thị trường hối đối gắn liền với sự ra đời của ngoại thương. Và sự phát triển của nĩ cũng đi liền với sự phát triển của ngoại thương.” VD: Một số các trung tâm thương mại sầm uất và thịnh vượng hầu như đều là những trung tâm tài chính (nĩi chung) cũng như ngoại hối (nĩi riêng) nổi tiếng như: London, NewYork, Tokyo, Singapore, HongKong,
  8. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 3. ĐẶC ĐIỂM Thị trường hối đối là thị trường mang tính quốc tế. Tính liên ngân hàng trên thị trường. Tính tập trung cao Tính hiện đại và truyền thống trong các giao dịch.S
  9. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 4. Các thành phần tham gia giao dịch: Khách hàng mua bán lẻ 1 2 3 4 Ngân hàng thương mại Các định chế tài chính khác Nhà NHTM: NHTW: Cá nhân Các nhà mơi giới thương -Đáp ứng -Tham gia và Hợ gia mại và nc ngoại với tư đình: Ngân hàng trung ương đầu tư: tệ cho KH cách cơ - Cơng tác - XNK hoặc cung quan quản - Du lịch - Đầu tư cấp dv BH lý nhằm tổ - Du học - rủi ro chức, - Kiều hối - Ổn định quản lý, - Kinh số dư điều hành. doanh ngoại tệ, - Can - BH hối thiệp khi đối, cần thiết.
  10. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 5. Chức năng: 1 2 3 4 Đáp ứng nc Đáp ứng Giúp tỷ giá Là cơng cụ mua bán, nc tìm kiếm giữa các để NHTW trao đổi lợi nhuận đồng tiền can thiệp ngoại tệ và của các được hình và thực các hoạt nhà kinh thành một hiện chính động liên doanh. cách khách sách tiền tệ quan khác quan theo nhằm ổn cĩ liên cung cầu định nền quan đến của thị kinh tế. ngoại tệ. trường.
  11. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 6. Cung và Cầu ngoại tệ: CẦU NGOẠI TỆ Cầu ngoại tệ: Tổng doanh số ngoại tệ cần mua trên thị trường. Cầu ngoại tệ phát sinh từ nc Mua ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân bao gồm các nhà NK, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, cá nhân nhằm phục vụ mục đích thanh tốn, đầu cơ, phịng ngừa rủi ro tỷ giá, NHTW, CUNG NGOẠI TỆ Cung ngoại tệ: Tổng doanh số ngoại tệ cần mua trên thị trường. Cầu ngoại tệ phát sinh từ nc Bán ngoại tệ của các tổ chức và cá nhân bao gồm các nhà NK, các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng, cá nhân nhằm phục vụ mục đích thanh tốn, đầu cơ, phịng ngừa rủi ro tỷ giá, NHTW,
  12. THỊ TRƯỜNG HỐI ĐỐI 7. Sơ lược về Thị trường hối đối Việt Nam • Trung tâm giao dịch ngoại tệ (1991 – 1994): Với Quyết định số 207/NH-QĐ ngày 16/8/1991, NHNNVN quyết định thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ hoạt động như một thị trường ngoại hối chính thức với mục tiêu: * Nhằm hình thành một thị trường ngoại tệ cĩ tổ chức giữa NH với các tổ chức kinh tế. * Thơng qua hoạt động của TT, NHNN sẽ nắm đc tình hình thực tế của cung và cầu ngoại tệ trên thị trường để giám sát, điều hành. * Xác định tỷ giá hợp lý chính thức giữa USD và VND. * Là bước đệm cho việc thành lập một thị trường hối đối hồn chỉnh trong tương lai.
  13. HSBC 29/5/2010
  14. Tham khảo trên mợt số trang web : fxcm.com , forexnews.com, forexpoint.com Akmos.com Exchangerate.com Reuters.com Gocurrency.com Deltastock.com Ocb.com.vn Vcb.com.vn , acb.com.vn ,sacombank.com.vn .
  15. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 1. Khái niệm: • Tỷ giá hối đối là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được tính bằng một số lượng đơn vị tiền tệ nước khác. • Tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác • Ví dụ: 1USD=20750VND; 1USD=118.50JPY • Luật NHNNVN 1997: Tỷ giá hối đối là tỷ lệ giữa giá trị của đồng VN so với giá trị của đồng tiền nước ngồi. Tỷ giá này được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ của thị trường và cĩ sự điều tiết của NHNNVN, do NHNNVN xác định và cơng bố. VD: Tỷ giá giữa USD và VND: USD/VND hoặc VND/USD
  16. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 2. Một số quy định về tỷ giá hối đối : 2.1 Tên và ký hiệu tiền tệ : • Về tên, mỗi nước cĩ tên gọi tiền tệ riêng nhằm phân biệt giữa tiền tệ nước này với nước khác. • Ký hiệu tiền tệ của đồng tiền các nước trên thế giới tuân thủ : • Tiêu chuẩn quốc tế ISO (International Standard Organization). • Đồng tiền ký hiệu trên được sử dụng thống nhất trong hệ thống SWIFT
  17. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 2. Một số quy định về tỷ giá hối đối : Theo quy định, ký hiệu tiền tệ gồm 3 ký tự, trong đĩ 2 ký tự đầu là tên quốc gia, ký tự sau cùng là tên gọi đồng tiền của quốc gia đĩ. Cụ thể ký hiệu tiền tệ của một số nước như sau
  18. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 2. Một số quy định về tỷ giá hối đối : Ký hiệu tiền tệ Đồng tiền USD Đơ la Mỹ GBP Bảng Anh JPY Yên Nhật DEM Mác Đức CHF Franc Thụy Sỹ FRF Franc Pháp CAD Đơ la Canada
  19. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 3. Các thuật ngữ liên quan: Tỷ giá Mua – Tỷ giá Bán: Các NHTM cơng bố tỷ giá (yết giá) ra thị trường cho KH của mình theo hình thức: Yết giá 2 chiều (Two – way price quotation).  Tỷ giá Mua là tỷ giá mà NH AD cho các KH cĩ nc Bán ngoại tệ.  Tỷ giá Bán là tỷ giá mà NH AD cho các KH cĩ nc Mua ngoại tệ. (Cách yết này AD cho giao dịch giao ngay) VD: USD/VND = 20.080 – 20.096  Điểm (Points): Là khoản tăng nhỏ nhất khi tỷ giá biến đổi. VD: USD/VND = 20.080/96  Chênh lệch (Spread): Chênh lệch giữa Tỷ giá M và Tỷ giá B chính là thu nhập của NH.
  20. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 4. Phương pháp biểu thị (Yết giá): Yết giá trực tiếp (Yết giá kiểu Châu Âu) 1 Direct Quotation (European Terms) Yết giá gián tiếp (Yết giá kiểu Mỹ) 2 Indirect Quotation (American Terms)
  21. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 4. Phương pháp biểu thị (Yết giá): 4.1. Yết giá trực tiếp: Cho biết một đơn vị ngoại tệ bằng bao nhiêu đơn vị nội tệ 4.2. Yết giá gián tiếp: Cho biết một đơn vị nội tệ bằng bao nhiêu đơn vị ngoại tệ
  22. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 4. Phương pháp biểu thị (Yết giá): 4.3. Nhận xét: • Phương pháp yết giá trực tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ được biểu thị trực tiếp ra bên ngồi.  Phương pháp yết giá gián tiếp: Giá trị đồng ngoại tệ khơng được biểu thị trực tiếp ra bên ngồi mà được biểu thị gián tiếp qua giá trị đồng nội tệ.  2 phương pháp trên chỉ mang tính tương đối để nhằm thuận tiện trong việc giao dịch cho từng thị trường.  Phân biệt cách yết tỷ giá trực tiếp hay gián tiếp Chỉ mang tính tương đối, dưới giác độ của một quốc gia Nếu một cặp tỷ giá như USD/JPY được cơng bố ở thị trường London, thì nĩ khơng phải là yết giá gián tiếp mà cũng khơng phải là yết giá trực tiếp.
  23. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 5. Tác đợng của tỷ giá hối đối: NGOẠI THƯƠNG LẠM PHÁT Tỷ giá hối đối tác đợng đến mối quan hệ ngoại Tỷ giá hối đối tác đợng thương (XNK hàng hố đến Lạm phát, do đĩ nĩ tác dịch vụ) giữa các quốc gia đợng đến nền kinh tế trong với nhau. nước.
  24. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 6. Các nhân tố tác động: • Mức chênh lệch về Lạm phát: Yếu tố LP chỉ ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá trong dài hạn. Và việc dựa vào LP để dự đốn về tỷ giá trong ngắn hạn sẽ khơng cho kết quả đáng tin cậy. Quốc gia cĩ LP cao → hàng hố lên giá → giá vốn tăng cao → XK khĩ khăn.  Chênh lệch lãi suất giữa 2 quốc gia: Lãi suất một quốc gia cao sẽ thu hút nguồn vốn ngoại tệ đổ vào gây sức ép về cung ngoại tệ → giá ngoại tệ giảm → Tỷ giá hối đối giảm.
  25. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 6. Các nhân tố tác động: • Cung cầu ngoại tệ: - Cầu ngoại tệ: Phục vụ NK, dự trữ ngoại hối, các khoản vay nước ngồi, du lịch, du học, - Cung ngoại tệ: Kiều hối, vốn đầu tư nước ngồi FDI, XK, đầu tư CK, Cung > Cầu → Tỷ giá hối đối giảm & ngược lại  Các nhân tố khác: - Yếu tố chính trị - Yếu tố kinh tế: tăng trưởng, thất nghiệp, thuế,
  26. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 7. Phân loại: 7.1. Căn cứ vào cơ chế quản lý ngoại hối: • Tỷ giá chính thức (Offical Exchange Rate): Là tỷ giá do NHTW cơng bố. Tỷ giá này thường chênh lệch với tỷ giá hối đối trên thị trường với một biên độ nhất định. Việt Nam: Tỷ giá bình quân LNH (+/- 0,75%) • Tỷ giá cố định (Fixed ER): Là tỷ giá do NHNN cơng bố nhưng khơng kèm theo một biến động tăng giảm trong phạm vi x% cho phép nào. • Tỷ giá tự do (Tỷ giá chợ đen – Black market rate): Là tỷ giá do quan hệ cung – cầu trên thị trường quyết định mà khơng kèm theo một sự quản lý hay kiểm sốt nào của CP. Tỷ giá này thường > Tỷ giá bình quân LNH.
  27. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 7. Phân loại: 7.1. Căn cứ vào cơ chế quản lý ngoại hối: • Tỷ giá thả nổi (Floating ER): Tỷ giá tự do • Tỷ giá thả nổi cĩ quản lý (Managed Floating ER): Là tỷ giá được hình thành do cung – cầu trên thị trường nhưng cĩ sự điều tiết của CP nhằm bình ổn thị trường.
  28. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 7. Phân loại: 7.2. Căn cứ vào thời điểm mua bán: • Tỷ giá mở cửa (Opening ER): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ cho giao dịch đầu tiên trong ngày. • Tỷ giá đĩng cửa (Closing ER): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ cho giao dịch cuối cùng trong ngày.
  29. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 7. Phân loại: 7.3. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh: • Tỷ giá giao ngay (Spot Rate): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận ngoại tệ được thực hiện ngay trong ngày kí kết hợp đồng hoặc sau đĩ vài hơm (T+2). • Tỷ giá kỳ hạn (Forward Rate): Là tỷ giá được thực hiện vào một ngày xác định trong tương lai.
  30. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 7. Phân loại: 7.4. Căn cứ vào phương tiện thanh tốn quốc tế: • Tỷ giá Séc (Check ER): Là tỷ giá dùng cho việc mua bán các loại Séc ngoại tệ. • Tỷ giá Hối phiếu (Draft ER): Là tỷ giá dùng cho việc mua bán các loại Hối phiếu (trả ngay / kỳ hạn). • Tỷ giá chuyển khoản (Transfering ER): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ thơng qua chuyển khoản dùng cho các NH với nhau hoặc giữa NH với KH của mình. • Tỷ giá tiền mặt (Cash ER): Là tỷ giá mua bán ngoại tệ bằng tiền mặt.
  31. Qui ước yết tỷ giá Tỷ giá giao ngay S( x / y ) Đồng tiền định giá Đồng tiền yết giá (term/quote currency) (commodity/base currency) • Một đơn vị đồng tiền yết giá bằng bao nhiêu đơn vị đồng tiền định giá. 40
  32. Cách viết tỷ giá 1 USD = 20879 VND USD 20879 VND 20879 VND / USD VND 1 USD 20879
  33. Phương pháp đọc • * 1USD = 1,4295 CHF (DOLLAR –ZURICH –MỘT – BỐN HAI –CHÍN NĂM ) • * USD/CHF = 1,4287 -1,4298 (1,4287/98 ) • (DOLLAR –ZURICH –MỘT –BỐN HAI –TÁM BẢY ĐẾN CHÍN TÁM • (DOLLAR- ZURICH –TÁM BẢY –ĐẾN CHÍN TÁM) • * USD/CHF = 1,4295 /02
  34. Phương pháp đọc USD/CHF = 1.3994 /05 1.3994 1.4005 Bid Ask NH mua USD bán CHF NH bán USD mua CHF KH bán USD mua CHF KH mua USD bán CHF
  35. TỶ GIÁ HỐI ĐỐI 8. TỶ GIÁ CHÉO: Tỷ giá chéo là tỷ giá của một cặp đồng tiền được tính tốn thơng qua đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung gian).
  36. TỶ GIÁ CHÉO . Cách tính : a, Hai đồng tiền yết giá trực tiếp b, Hai đồng yết giá gián tiếp c, Hai đồng tiền yết giá khác nhau
  37. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ TRỰC TIẾP Tại thị trường Sydney niêm yết như sau: • GBP/AUD = 2,4640 - 2,4660 • INR/AUD = 0,0112 - 0,0124 Xác định tỷ giá chéo GBP/INR của Ngân hàng ? GBP / AUD 2,4640 2,4660 GBP / INR - INR/AUD 0,0124 0,0112
  38. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ GIÁN TIẾP Tại thị trường NewYork niêm yết tỷ giá như sau: • USD/GBP = 0,8922 - 0,8938 • USD/CHF = 2,2136 - 2,2140 Tính tỷ giá chéo của 2 đồng tiền yết giá gián tiếp: GBP/CHF? USD / CHF 2,2136 2,2140 GBP / CHF - USD / GBP 0,8938 0,8922
  39. HAI ĐỒNG TIỀN YẾT GIÁ KHÁC NHAU GBP/USD = 1,6305/15 USD/CAD = 2,1065/75. Tính tỷ giá chéo GBP/CAD? • • GBP/CAD = 1,6305 x 2,1065 - 1,6315 x 2,1075  GBP/CAD = 3,4346 - 3,4384 
  40. NV MB GIAO NGAY ( SPOT 0PERATION ) Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua bán một số lượng ngoại tệ nhất định theo tỷ giá giao ngay xác định tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán chậm nhất là 2 ngày làm việc
  41. Ví dụ minh họa USD/SGD = 1,7125/35 KH muốn chuyển 500000USD sang SGD. Hỏi : Ngân Hàng áp dụng tỷ giá nào? KH muốn cĩ 168.000 USD cần phải sử dụng bao nhiêu SGD ? Để cĩ 180.000 SGD cần phải sử dụng bao nhiêu USD?
  42. VD3: Một giao dịch mua bán USD với VND được thực hiện tại thị trường Singapore được thỏa thuận ngày 30/8 vào thứ 3. Giả định ngày 1/9 là ngày lễ của Mỹ 2/9 là ngày lễ của Việt Nam Ngày giá trị cĩ hiệu lực là ngày mấy?
  43. - Giao dịch giao ngay là giao dịch phổ biến của các ngân hàng thương mại để : + Thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng + Thực hiện kinh doanh ngoại tệ để thu lời. + Điều chỉnh trạng thái ngoại hối của mình.
  44. Tại VN Tỷ giá giao ngay USD/VND được tính như thế nào ? Ts (USD/VND ) = TGGDBQLNH (USD/VND ) +/_ BIÊN ĐỘ DĐ *TGGDBQLNH
  45. Arbitrage
  46. KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ (Arbitrage Transaction) Khái niệm: Arbitrage là nghiệp vụ kết hợp giữa việc Mua ngoại tệ ở thị trường này và Bán ngoại tệ lại ở một thị trường khác hoặc ngược lại nhằm thu lợi nhuận từ sự chênh lệch tỷ giá giữa các thị trường với nhau. Nguyên tắc : - Áp dụng nguyên tắc mua thấp bán cao. Mua ngoại tệ ở thị trường cĩ giá bán thấp nhất và bán lại ở một thị trường khác cĩ giá mua cao hoặc ngược lại. - Tính thêm các chi phí giao dịch. Thu nhập từ kinh doanh chênh lệch tỷ giá phải bù đắp được các chi phí này.
  47. PHÂN LOẠI + Nghiệp vụ arbitrage đơn giản (arbit 2 điểm) tiến hành ở hai thị trường giữa hai đồng tiền VD: Ở Bangkok, 1USD = 30,3 THB, trong lúc đĩ ở Hồng Kơng 1USD = 31,4 THB Quyết định: Mua USD ở Bangkok và lập tức bán lại USD ở Hongkong, nhà kinh doanh ngoại hối thu được chênh lệch tỉ giá 1,1THB cho 1 USD (chưa tính phí giao dịch)
  48. MỤC ĐÍCH + Kiếm lời: được gọi là arbit đầu cơ hay arbit chênh lệch (speculative arbitrage) + Vì nhu cầu khác: arbit cân đối (equilibrium arbitrage): Arbit cân đối thể hiện việc tìm kiếm giá cả thuận lợi nhất cho một giao dịch hối đối để tiến hành thanh tốn quốc tế, đầu tư hay để bảo tồn vốn.
  49. Căn cứ vào hành động của nhà kinh doanh arbit để xác định xem arbit đầu cơ hay arbit cân đối: - ARBIT đầu cơ: Nhà đầu cơ xuất phát từ một đồng tiền và đồng tiền cuối cùng là đồng tiền đĩ - ARBIT cân đối: Đồng tiền bắt đầu và cuối cùng khác nhau
  50. VÍ DỤ KINH DOANH CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ Trên màn hình Reuter: Tại London: GBP/USD = 2,2500 – 2,2515 New York: INR/USD = 0,1250 – 0,1260 Bom Bay: GBP/INR = 18,10 – 18,50 a) Tính tỷ giá chéo mua và bán của GBP/INR từ tỷ giá trên thị trường London và New York? b) Cĩ thể thực hiện nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá khi so sánh tỷ giá này với tỷ giá ở thị trường Bombay hay khơng? c) Lập bảng nguồn vốn cho nghiệp vụ trên nếu kinh doanh 1.000GBP.
  51. Forward
  52. NV mua bán NT co ù thời hạn (Forward Operation ) Forward là NV vào thời điểm hiện tại hai bên mua bán thỏa thuận sẽ chuyển giao cho nhau một số lượng ngoại tệ nhất định theo tỷ giá cố định vào một ngày được xác định trước trong tương lai
  53. NGÀY GIÁ TRỊ TRONG GIAO DỊCH
  54. ĐẶC ĐIỂM
  55. CÔNG THỨC TÍNH LSTG LSCV Mua A MuaA S(A/B)x (I - I )x n F (A/B) S(A/B) B A Bán A Bán A 360 x 100 LSCV LSTG IB > IA F > S Điểm gia tăng( Report,premium) Điểm khấu trừ(Deport, Discount). IB< IA F < S Forward Rate = Spot Rate + Forward Points
  56. NV hoán đổi (Swap operation ) • Nghiệp vụ hoán đổi là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một số lượng NT ,trong đó kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng
  57. Đặc điểm Đối tượng tham gia : NH – KH , NH- NH Hai giao dịch : đồng thời & ngược chiều Ngoại tệ : 2 đồng tiền &đồng tiền chính cùng một số lượng . TG hai giao dịch được xác định vào ngày ký kết Kỳ hạn thanh toán khác nhau
  58. 4.2. Phân loại FX swap Theo loại • Spot against Forward giao dịch • Forward against Forward Theo kỳ hạn • Short-dated swaps giao dịch • Forward swaps Theo thứ tự • Buy/ Sell swap mua bán • Sell/ Buy swap 72
  59. Forward Rate = Spot rate ± Forward Points Cách tính tỷ giá hốn đổi: FP 1 M 25/28 : F = S + FP FP 3 M 19/15 F= ( Smua + S bán)/2 – FP
  60. Ví dụ 1: Một cơng ty NK A đang cĩ nguồn tiền mặt dư thừa CHF với thời hạn trong 60 ngày. Nhưng trong cùng thời điểm này, bản thân cơng ty cũng đang cần 100.000 FRF. Cơng ty đã thỏa thuận giao dịch SWAP với 1 ngân hàng cũng đang cĩ nhu cầu ngược lại. Cho các thơng số trên thị trường như sau: FRF/CHF = 0,2515 / 20 Điểm Forward 60 ngày : 9/8
  61. Mục đích Đáp ứng Bảo hiểm Giải quyết nhu cầu Lợi nhuận rủi ro HĐ kỳ hạn KH
  62. Ngày KKết HĐ kỳ hạn : 21/5 Ngày TToán : 21/7 Tk ( USD/VND ) = 18450 Một số tình huống Công ty X mua kỳ hạn 100 000USD và phải trả 1 845 000 000 VND 21/6 S(USD/VND)= 18410 -18420 , điểm kỳ hạn 1 tháng 60/80 21/7 S(USD/VND)= 18430 -18440 , điểm kỳ hạn 1 tháng 86/90 HH giao hàng muộn 1 tháng (việc TT chậm hơn 1 tháng ) HH giao sớm 1 tháng ( việc TT sớm hơn 1 tháng ) Phải xử lý như thế nào ?
  63. HH giao sớm 1 tháng HH Giao muợn mợt tháng
  64. Option
  65. MỤC TIÊU • Hiểu các khái niệm • Phân tích được thu nhập của các vị thế option. • Thực hành ứng dụng nghiệp vụ option
  66. KHÁI NIỆM Quyền chọn tiền tệ (Currency options) là một thỏa thuận trong đĩ người mua quyền chọn (holder) trả cho người bán quyền chọn (writer/granter) một khoản phí (premium) để cĩ quyền (rights) chứ khơng phải nghĩa vụ (obligations):  Mua hoặc bán  Một (loại) tiền tệ;  Với số lượng nhất định;  Vào một ngày xác định trong tương lai;  Tại một mức tỷ giá xác định từ trước
  67. Quyền chọn mua (Call option) 81 Bên mua Bên bán • Nghĩa vụ: Trả phí • Quyền: Nhận phí quyền chọn. quyền chọn. • Quyền: Mua một • Nghĩa vụ: Bán một đồng tiền nhất định đồng tiền nhất định tại mức giá xác định. tại mức giá xác định, nếu bên mua thực hiện quyền của mình.
  68. Quyền chọn bán (Put option) 82 Bên mua Bên bán • Nghĩa vụ: Trả phí • Quyền: Nhận phí quyền chọn. quyền chọn. • Quyền: Bán một đồng • Nghĩa vụ: Mua một tiền nhất định tại mức đồng tiền nhất định giá xác định. tại mức giá xác định nếu bên mua thực hiện quyền của mình.
  69. Các kiểu quyền chọn • Quyền chọn kiểu Mỹ: cho phép người mua quyền chọn thực hiện quyền chọn vào bất cứ lúc nào trong thời gian hiệu lực của hợp đồng (kể cả vào ngày đáo hạn). • Quyền chọn kiểu châu Âu: chỉ cho phép người mua quyền chọn thực hiện quyền chọn vào ngày ngày đáo hạn. Ngày ký kết Ngày đáo hạn Thời hiệu hợp đồng Kiểu Âu Kiểu Mỹ 83
  70. Tỷ giá quyền chọn(Strike exchange rate/ Exercise exchange rate) (E) Trong hợp đồng quyền chọn mua: – Tỷ giá quyền chọn mua là tỷ giá tại đĩ người mua quyền chọn cĩ quyền mua đồng tiền liên quan. – Nếu tỷ giá quyền chọn mua thấp hơn tỷ giá giao ngay (E < S) thực hiện quyền chọn mua. LN = (S – HV)x SL = (S- E – P)x SL – Nếu tỷ giá quyền chọn mua cao hơn tỷ giá giao ngay(E ≥S) khơng thực hiện quyền chọn mua. 84
  71. • Giả sử cơng ty dự báo rằng trong tương lai USD sẽ lên giá so với VND. Cơng ty mua 1 hợp đồng quyền chọn trị giá 50.000 USD với tỷ giá thực hiện là 19230 VND/USD • Phí quyền chọn : 20 VND/USD • Hãy xác định kết quả của Hợp đồng trên với tỷ giá tự giả định. (Lấy S hơn kém nhau 10 đơn vị) BÀI TẬP VẬN DỤNG 85
  72. 86 Trong hợp đồng quyền chọn bán – Tỷ giá quyền chọn bán là tỷ giá tại đĩ người mua quyền chọn bán được quyền bán đồng tiền cĩ liên quan. – Nếu tỷ giá quyền chọn bán thấp hơn tỷ giá giao ngay(E S) thực hiện quyền chọn bán. LN= (S-HV)xSL= [S-(E-P)]xSL
  73. • Giả sử cơng ty dự báo rằng trong tương lai USD sẽ xuống giá so với VND. Cơng ty mua 1 hợp đồng quyền chọn bán trị giá 50.000 USD với tỷ giá thực hiện là 19230 VND/USD • Phí quyền chọn : 20 VND/USD • Hãy xác định kết quả của Hợp đồng trên với tỷ giá tự giả định. (Lấy S hơn kém nhau 10 đơn vị) BÀI TẬP VẬN DỤNG 87
  74. Ví dụ 88
  75. Mục đích Bảo hiểm Lợi nhuận rủi ro H Đ XK HĐ NK Dự đoán Dự đoán KHOẢN SẼ THU KHOẢN SẼ TRẢ giá giảm Giá tăng P O CO PO CO
  76. Các yếu tố ánh hưởng đến phí quyền chọn • Tỷ giá quyền chọn (Exercise Exchange Rate). • Thời gian đáo hạn (Expiry Date). • Giá trị nội tại (Intrinsic Value). • Mức biến động của tỷ giá (Exchange Rate Volatility). • Kiểu quyền chọn (American Option or European Option). • Lãi suất của đồng tiền thanh tốn.
  77. CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ
  78. LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN HỐI PHIẾU 1 2 3 Cơng ước Luật hối phiếu Luật thương Geneve của Anh 1882 mại thống 1930 -1931 (Bill of nhất của Mỹ về thương Exchange Act of 1962 (Uniform phiếu và séc 1882 – BEA) commercial Code 0f 1962 – UCC) Luật thống nhất về Luật thống nhất về Hối phiếu 1930 (ULB) Séc 1931 (ULC)
  79. KHÁI NIỆM HỐI PHIẾU Hối phiếu là tờ mệnh lệnh vơ điều kiện do một người ký phát để địi tiền người khác bằng việc yêu cầu người này, khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định; hoặc đến một ngày cĩ thể xác định trong tương lai, phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi quy định trên hối phiếu; hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác; hoặc trả cho người cầm phiếu (theo ULB – 1930)
  80. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TẠO LẬP HỐI PHIẾU . Người ký phát hối phiếu (Drawer) : Là người chủ nợ (cĩ thể là người bán, người XK, người cung ứng dịch vụ, ) . Người trả tiền hay nhận ký phát hối phiếu (Drawee) : Là người cĩ nghĩa vụ phải thanh tốn hối phiếu (người mua, người NK, người nhận dịch vụ cung ứng, hoặc là một người nào khác do người trả tiền chỉ định (thường là NH đại diện cho người NK) như NH mở thư tín dụng, NH thanh tốn, NH xác nhận, ) . Người thụ hưởng/hưởng lợi hối phiếu (Beneficiary) Là người trực tiếp được hưởng số tiền ghi trên hối phiếu. Người thụ hưởng cĩ thể được ghi cụ thể trên hối phiếu, hoặc người được chuyển nhượng hoặc người cầm hối phiếu.
  81. ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU • Tính trừu tượng : Hối phiếu khơng cần phải ghi nội dung quan hệ kinh tế hay nguyên nhân của việc trả tiền, mà chỉ cần ghi số tiền, người thụ hưởng, thời gian thanh tốn. • Tính bắt buộc: Người trả tiền hối phiếu phải trả tiền theo đúng nội dung ghi trên tờ phiếu. (khơng thể viện những lý do riêng để từ chối trả tiền, trừ trường hợp hối phiếu được lập ra trái với đạo luật chi phối nĩ. • Tính lưu thơng : Hối phiếu cĩ thể được chuyển nhượng một hay nhiều lần trong thời hạn của nĩ.
  82. MẪU HỐI PHIẾU Mẫu 1: Hối phiếu sử dụng trong phương thức nhờ thu No (2) BILL OF EXCHANGE (1) For (7) Place (3), date (4) At (5) sight of this first bill of exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of (10) The sum of (6) To (8) . Drawer’s signature (9)
  83. MẪU HỐI PHIẾU Mẫu 2 : Hối phiếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ No (2) BILL OF EXCHANGE (1) For (7) Place (3), date (4) At (5) sight of this first bill of exchange (second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of (10) The sum of (6) Value received as per our invoice(s) No. Dated .(11) Drawn under .(12) Irrevocable L/C No. . Dated . (13) To (8) . Drawer’s signature (9)
  84. NỘI DUNG CỦA HỐI PHIẾU (1) : Tiêu đề hối phiếu (2) : Số hiệu hối phiếu (Number / No.) : (3) : Địa điểm ký phát hối phiếu (Place of Issue) (4) : Ngày ký phát hối phiếu (Date of Issue) (5) : Thời hạn trả tiền (Time of Payment) : (6) : Mệnh lệnh thanh tốn vơ điều kiện (Unconditional payment order) : (7) : Số tiền (Amount) (8) : Người trả tiền hối phiếu (Drawee) (9) : Người ký phát hối phiếu (Drawer) (10) : Người thụ hưởng hối phiếu (11) : Hĩa đơn (Invoice) (12) Được ký phát (Drawn under) (13) Thư tín dụng (Letter of credit)
  85. MẪU HỐI PHIẾU N0 233 Nha Trang city, Sep.13, 2008 EXCHANGE for USD 33,733.00 At xxxxxx Sight of this First Bill of Exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIETNAM – KHANHHOA BRANCH the sum of US.DOLLARS THIRTY THREE THOUSAND SEVEN HUNDRED AND THIRTY THREE ONLY Value received as per our Invoice(s)No 233/HS/2008 dated SEP,10,2008 Drawn under MIZUHO BANK LTD.TOKYO Confirmed irrevocable without recourse L/C No 0147/201470 dated/wired 080812 To MIZUHO BANK LTD NHATRANG SEAPRODUCT COMPANY HEAD OFFICE TOKYO JAPAN 588 HAITHANGTU, VINHHAI, NHATRANG, VIETNAM
  86. MẪU HỐI PHIẾU N0 233 Nha Trang city, Sep.13, 2008 EXCHANGE for USD 33,733.00 At xxxxxxx Sight of this Second Bill of Exchange (First of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of INDUSTRIAL AND COMMERCIAL BANK OF VIETNAM – KHANHHOA BRANCH the sum of US.DOLLARS THIRTY THREE THOUSAND SEVEN HUNDRED AND THIRTY THREE ONLY Value received as per our Invoice(s)No 233/HS/2008 dated SEP,10,2008 Drawn under MIZUHO BANK LTD.TOKYO Confirmed irrevocable without recourse L/C No 0147/201470 dated/wired 080812 To MIZUHO BANK LTD NHATRANG SEAPRODUCT COMPANY HEAD OFFICE TOKYO JAPAN 588 HAITHANGTU, VINHHAI, NHATRANG, VIETNAM
  87. CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ • Quy tắc Thống nhất về nhờ thu (The Uniform Rules for Collections - URC) được phát hành lần đầu vào năm 1956, sau đĩ được tái bản vào các năm 1967,1978, và lần tái bản sau cùng 06/1995, gọi tắt URC 522. • Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (The Uniform Customs and Practice for Documentary Credit – UCP) được phát hành lần đầu vào năm 1933, sau đĩ được tái bản vào các năm 1951,1962, 1974, 1983,1993 và lần tái bản sau cùng 2007, gọi tắt UCP 600. • Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế (International standard banking customs – ISBP) được phát hành lần đầu vào năm 2002. Để tương thích với các điều khoản của UCP 600, ICC đã phê chuẩn bản ISBP 681, cĩ hiệu lực 01/07/2007.
  88. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ • Người mua - The Buyer (nhà NK) là người cĩ nhu cầu hàng hĩa, liên hệ với người bán để mua hàng hĩa theo yêu cầu và chuyển hàng hĩa vào nước NK. • Người bán - The Seller (nhà XK) là người cĩ hàng hĩa, liên hệ với người mua để thỏa thuận các điều khoản về hợp đồng mua bán và chuyển hàng hĩa ra nước ngồi. Thơng thường, người bán lập hĩa đơn thương mại và ký phát hối phiếu. • Người sản xuất hàng hĩa (Manufacturer): là người trực tiếp SX hay làm ra hàng hĩa, nhưng khơng phải là người XK. Thơng thường, người SX phát hành phiếu đĩng gĩi, phiếu phân loại và bản kê chi tiết. Trong một số trường hợp, người SX cịn phát hành giấy chứng nhận chất lượng, số lượng, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hĩa.
  89. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ (tt) • Ngân hàng của nhà xuất khẩu (Seller’s Bank) - Tư vấn về những nhà NK nước ngồi - Thấu hiểu nhu cầu của nhà XK và tư vấn để nhà XK bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn hàng XK. - Tổ chức thanh tốn cho bộ chứng từ. - Nhận tiền thanh tốn trên danh nghĩa của người XK. - Tài trợ cho nhà XK thực hiện thương mại quốc tế
  90. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ (tt) • Ngân hàng của nhà nhập khẩu (Buyer’s bank) - Tư vấn về những nhà XK nước ngồi - Thấu hiểu nhu cầu của nhà NK và tư vấn để nhà NK bảo vệ tốt nhất lợi ích của mình. - Kiểm tra bộ chứng từ thanh tốn hàng NK. - Nhận tiền từ nhà NK thanh tốn cho bộ chứng từ. - Thực hiện chuyển tiền cho người XK - Tài trợ cho nhà NK thực hiện thương mại quốc tế
  91. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ (tt) • Người chuyên chở (Carrier) cĩ thể là: - Cơng ty vận tải biển - Hãng vận tải hàng khơng - Cơng ty vận tải đường bộ - Hãng vận tải đường sắt - Bưu điện Người chuyên chở phát hành chứng từ vận tải như: Vận đơn đường biển, vận đơn hàng khơng
  92. CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐẾN THANH TỐN QUỐC TẾ (tt) • Cơng ty bảo hiểm (Insurance Company) Cơng ty bảo hiểm phát hành chứng từ bảo hiểm như: Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đơn bảo hiểm • Chính phủ và các tổ chức thương mại phát hành các chứng từ như giấy phép XK, NK, giấy chứng nhận xuất xứ (do phịng Thương mại và cơng nghiệp cấp), tờ khai hải quan hàng hĩa XNK
  93. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ Để tiến hành thanh tốn lẫn cho nhau, các NH ở các nước liên quan phải thiết lập quan hệ NH đại lý trên cơ sở một Thỏa ước NH. Trong Thỏa ước ký kết, các nội dung chủ yếu cần được quy định bao gồm: • Các mẫu chữ ký cĩ liên quan • Các khĩa mã Telex, Swift (nếu cĩ) • Các điều khoản và điều kiện. • Danh mục NH đại lý • Báo cáo thường niên và các văn bản thơng tin khác. • Hợp đồng tín dụng, trong đĩ bao gồm thỏa thuận về hạn mức tín dụng trong thời gian luân chuyển chứng từ qua bưu điện, hạn mức tín dụng cho việc xác nhận chứng từ, đảm bảo cho các hối phiếu được xác nhận, tỷ lệ ký quỹ, phí thanh tốn
  94. TÀI KHOẢN NOSTRO VÀ VOSTRO Khi thiết lập quan hệ đại lý, các NH phải duy trì thường xuyên các loại tài khoản chủ yếu sau: • TK Nostro là TK tiền gởi khơng kỳ hạn “của chúng tơi” mở tại NH đại lý (chúng tơi là chủ TK, cịn NH đại lý là người giữ TK cho chúng tơi). • TK Vostro là TK tiền gởi khơng kỳ hạn “của quý vị” mở tại NH chúng tơi (quý vị là chủ TK, cịn NH chúng tơi người giữ TK cho quý vị).
  95. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN KHÁI NIỆM • Là phương thức trong đĩ một khách hàng (người trả tiền, nhà nhập khẩu ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, nhà xuất khẩu) tại một địa điểm nhất định. • Ngân hàng chuyển tiền thơng qua đại lý của mình ở nước ngồi (nước người hưởng lợi) để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền.
  96. HÌNH THỨC CHUYỂN TIỀN . Chuyển tiền bằng điện: ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền điện ra lênh cho ngân hàng đại lý ở nước ngồi trả tiền cho người nhận (T/T: TELEGRAPHIC TRANSFER) . Chuyển tiền bằng thư: Ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền viết thư (lệnh trả tiền hoặc giấy báo ghi cĩ) ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nước ngồi trả tiền cho người nhận (M/T: MAIL TRANSFER)
  97. QUY TRÌNH THANH TỐN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƯỚC NGÂN HÀNG (2b) NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN CHUYỂN TIỀN (Paying bank) (Remitting bank) (3) (1) (2a) (4) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA (Beneficiary) Giao hàng hĩa (Remitter) và BCTừ hhĩa Hợp đồng XNK
  98. QUY TRÌNH THANH TỐN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƯỚC (1) Người mua chuyển tiền cho người bán trước khi giao hàng. (2) Ngân hàng người mua ghi nợ và lệnh ngân hàng dịch vụ trả tiền cho người bán (3) Ngân hàng dịch vụ ghi cĩ cho người bán (4) Người bán giao hàng và chứng từ hàng hĩa cho người mua
  99. QUY TRÌNH THANH TỐN PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN TRẢ SAU NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG (4) CHUYỂNNGÂN HÀNG TIỀN TRẢ TIỀN TRẢ TIỀN (RemittingCHUYỂN bank)TIỀN (Paying bank) (Paying bank) (Remitting bank) (5) (2) (3) (1) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA (Beneficiary) Giao hàng hĩa (Remitter) và BCTừ hhĩa Hợp đồng XNK
  100. HỒ SƠ XIN CHUYỂN TIỀN TRẢ TRƯỚC 1. Lệnh chuyển tiền 2. Hợp đồng nhập khẩu hàng hĩa 3. Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu 4. Tờ khai hải quan hàng nhập khẩu (nợp bổ sung khi đã nhập hàng)
  101. HỒ SƠ XIN CHUYỂN TIỀN TRẢ NGAY, TRẢ CHẬM 1. Lệnh chuyển tiền 2. Hợp đồng nhập khẩu hàng hĩa 3. Giấy phép, hạn ngạch nhập khẩu 4. Tờ khai hải quan hàng nhập 5. Hĩa đơn thương mại 6. Vận đơn, phiếu đĩng hàng, chứng từ bảo hiểm (nếu cĩ yêu cầu)
  102. NỘI DUNG LỆNH CHUYỂN TiỀN 1 Tên và địa chỉ của người xin chuyển tiền 2 Số tài khoản, ngân hàng mở tài khoản 33 Số tiền xin chuyển 4 Tên và địa chỉ của người hưởng lợi Số tài khoản, tên ngân hàng mở tài khoản 5 6 Lý do chuyển tiền Các chứng từ cĩ liên quan (theo yêu cầu 7 của ngân hàng
  103. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN NHỜ THU (COLLECTION) KHÁI NIỆM: Là phương thức thanh tốn mà người bán sau khi giao hàng sẽ ký phát hối phiếu (Bill of Exchange) gởi cho ngân hàng của mình, nhờ ngân hàng thu hộ tiền hàng từ người mua thơng qua ngân hàng đại diện cho người mua.
  104. HÌNH THỨC NHỜ THU Nhờ thu trơn (Clean collection): Người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên hối phiếu từ người mua và khơng kèm theo điều kiện gì cả Nhờ thu kèm theo chứng từ (Documentary collection): Người bán gửi chứng từ hàng hố và hối phiếu thanh tốn nhờ ngân hàng thu hộ tiền trên hối phiếu từ người mua với điều kiện người mua trả tiền (D/P) hoặc chấp nhận trả tiền (D/A) thì ngân hàng mới trao chứng từ cho người mua • D/P (Document against payment) • D/A (Document against acceptance)
  105. QUY TRÌNH THANH TỐN NHỜ THU TRƠN (CLEAN COLLECTION) (3) B/E NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG BÊN BÁN BÊN MUA (6) (2) (7) B/E (4) (5) Ttốn/Từ chối B/E (1) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA Giao hàng hĩa và BCTừ hhĩa Hợp đồng XNK
  106. QUY TRÌNH THANH TỐN NHỜ THU TRƠN (CLEAN OLLECTION) (1) Người bán giao hàng và chứng từ hàng hố cho người mua (2) Người bán ký phát hối phiếu nhờ ngân hàng của mình (ngân hàng ủy thác thu) thơng qua ngân hàng người mua địi tiền người mua (3) Ngân hàng uỷ thác thu gửi hối phiếu cho ngân hàng người mua (4) Ngân hàng người mua đề nghị người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu (5) Người mua thanh tốn (hoặc từ chối) (6) (7) Ngân hàng thanh tốn cho người bán(hoặc trả lại hối phiếu)
  107. QUY TRÌNH THANH TỐN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY COLLECTION) (3 ) BCT NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG BÊN BÁN BÊN MUA (6) BCT (2) (7) B/E (4) (5) Ttốn/Từ chối (1) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA Giao hàng hĩa Hợp đồng XNK
  108. QUY TRÌNH THANH TỐN NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY COLLECTION) (1) Người bán giao hàng cho người mua (khơng giao chứng từ (2) Người bán ký phát hối phiếu kèm chứng từ hàng hố nhờ ngân hàng của mình (ngân hàng uỷ thác thu) thơng qua ngân hàng người mua địi tiền người mua (3) Ngân hàng ủy thác thu gửi hối phiếu cho ngân hàng người mua (4) Ngân hàng người mua đề nghị người mua kiểm tra chứng từ trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu. (5) Người mua thanh tốn (hoặc từ chối thanh tốn) (6) (7) Ngân hàng thanh tốn cho người bán
  109. PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (DOCUMENTARY CREDITS) KHÁI NIỆM Là sự thoả thuận mà trong đĩ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba ký phát trong phạm vi số tiền đĩ khi người thứ ba xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định của thư tín dụng.
  110. QUY TRÌNH MỞ L/C (2) NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƠNG BÁO Chuyển MỞ L/C L/C Chuyển Đơn xin mở (3) L/C (1) L/C (4) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA Giao hàng hĩa Hợp đồng XNK
  111. QUY TRÌNH MỞ L/C (1) Người mua ra ngân hàng của mình làm đơn xin mở L/C cho người bán thụ hưởng. (2) Ngân hàng người mua mở L/C và chuyển L/C cho ngân hàng thơng báo để thơng báo L/C cho người bán. (3) Ngân hàng thơng báo chuyển L/C cho người bán. (4) Người bán kiểm tra L/C và tiến hành giao hàng.
  112. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ L/C • Giấy phép thành lập cơng ty • Giấy phép đăng ký kinh doanh • Giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp xuất nhập khẩu • Cĩ tài khoản ngoại tệ tại ngân hàng mở L/C
  113. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ MỞ L/C • Giấy phép hạn ngạch nhập khẩu • Hợp đồng nhập khẩu • Hợp đồng nhập khẩu ủy thác (nếu nhập khẩu ủy thác) • Đơn xin mở L/C (theo mẫu của ngân hàng) • Thủ tục ký quỹ mở L/C (theo quy định của ngân hàng)
  114. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH TỶ LỆ KÝ QUỸ L/C • Uy tín thanh tốn của doanh nghiệp • Mối quan hệ của doanh nghiệp với ngân hàng • Số dư ngoại tệ trên tài khoản tiền gửi • Tình hình cơng nợ của doanh nghiệp • Tính khả thi của phương án kinh doanh (mở L/C trả chậm)
  115. QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ Chuyển BCT (6 ) NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG THƠNG BÁO (7) MỞ L/C Kiểm tra & TTốn Kiểm tra và Ttốn Nộp BCT số tiền cịn lại Ghi cĩ (8) Chuyển BCT (9) (5) (10) (4) NGƯỜI MUA NGƯỜI BÁN Giao hàng hĩa
  116. QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (5) Người bán nộp chứng từ thanh tốn cho ngân hàng thơng báo. (6) Ngân hàng thơng báo chuyển chứng từ cho ngân hàng mở L/C. (7) Ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ và thơng qua ngân hàng thơng báo thanh tốn cho người bán. (8) Ngân hàng thơng báo ghi cĩ cho người bán. (9) Ngân hàng mở L/C chuyển chứng từ cho người mua. (10) Người mua kiểm tra lại chứng từ và thanh tốn số tiền cịn lại cho ngân hàng mở L/C.
  117. NỘI DUNG CỦA THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT- L/C) • Ngân hàng phát hành L/C (FROM ) • Ngân hàng thơng báo (TO ) • Số hiệu L/C (20) • Ngày mở L/C (31C) • Loại L/C (40A) • Người xin mở L/C (50) • Người hưởng lợi L/C (59) • Trị giá L/C (32B) • Thời hạn hiệu lực L/C (31D) • Thời hạn giao hàng (44C)
  118. NỘI DUNG CỦA THƯ TÍN DỤNG (LETTER OF CREDIT- L/C) • Địa điểm giao hàng (44A,44B) • Cách thức giao hàng (43P,43T) • Cách thức thanh tốn (39C,41A,42C,42A) • Thời hạn thanh tốn trong L/C (48) • Nội dung về hàng hố (45A) • Nội dung về vận tải giao nhận hàng hố • Những chứng từ mà người bán phải xuất trình (46A) • Sự cam kết của ngân hàng mở L/C(78) • Những điều khoản đặc biệt (47A, 71B, 49, 53A)
  119. CÁC LOẠI L/C CƠ BẢN • L/C khơng huỷ ngang (Irrevocable L/C) Là loại L/C sau khi được mở ra thì NH mở L/C và người NK khơng được sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ trong thời hạn của nĩ, trừ khi cĩ sự thỏa thuận khác của nhà XK và các bên liên quan. • L/C khơng huỷ ngang cĩ xác nhận (Irrevocable, confirmed L/C) Là loại L/C khơng hủy ngang, được một NH khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của NH mở L/C. Loại L/C này người Xk ký phát HP địi tiền NH mở L/C nhưng gởi thẳng cho NH xác nhận.
  120. CÁC LOẠI L/C ĐẶC BIỆT • L/C cĩ thể chuyển nhượng (Transferable L/C): là lọai L/C khơng thể hủy bỏ, trong đĩ quy định quyền của NH trả tiền được trả tồn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh người hưởng lợi đầu tiên. L/ C chuyển nhượng chỉ được thực hiện 1 lần, chi phí chuyển nhượng là do người đầu tiên phải trả. L/C chuyển nhượng được sử dụng trong trường hợp mua bán tay ba: người mua, người bán, người mua bán trung gian. • L/C giáp lưng (Back to Back L/C): là loại L/C được mở dựa vào 1 L/C khác, nghĩa là sau khi nhận được L/C do người NK mở, người kinh doanh dùng L/C làm căn cứ để mở L/C khác cho người hưởng lợi khác với nội dung gần giống như L/C ban đầu, L/C sau gọi là L/C giáp lưng. Lọai L/C này thường được người kinh doanh sử dụng để thanh tốn với người cung cấp hàng hĩa cho mình để XK
  121. CÁC LOẠI L/C ĐẶC BIỆT • L/C đối ứng (Recipprocal L/C) • L/C dự phịng (Stand-by L/C) • L/C tuần hồn (Revolving L/C) • L/C cĩ điều khoản đỏ (Red Clause L/C) • L/C cho phép bồi hồn tiền bằng điện (L/C with T.T.R L/C) • L/C khơng cho phép bồi hồn tiền bằng điện (L/C without T.T.R L/C) • L/C chấp nhận (Acceptable L/C) • L/C thương lượng (Negotiation L/C)
  122. CÁCH MỞ L/C CHUYỂN NHƯỢNG (3) (6) NH chuyển NH thơng NH mở L/C nhượng báo (4) (5) (2) (7) Người trung Người mua Người bán gian (1) (1)
  123. CÁCH MỞ L/C CHUYỂN NHƯỢNG • (1) Ký HĐ ngoại thương • (2) Yêu cầu mở L/C chuyển nhượng • (3) Phát hành L/C chuyển nhượng (L/C gốc) • (4) Thơng báo L/C gốc cho người kinh doanh (người thụ hưởng 1) • (5) Lệnh chuyển nhượng • (6) Chuyển nhượng L/C • (7) Thơng báo L/C cho người thụ hưởng 2
  124. HOẠT ĐỘNG CỦA LOẠI L/C CHUYỂN NHƯỢNG (9) (10) (6) (3) NH chuyển NH thơng NH mở L/C nhượng báo (4) (5) (7) (8) (11) (2) Người trung Người mua Người bán gian (1)
  125. HOẠT ĐỘNG CỦA L/C CHUYỂN NHƯỢNG (1) Giao hàng • (2) Người thụ hưởng 2 xuất trình chứng từ • (3) Chuyển chứng từ đến NH trung gian • (4) Thơng báo về chứng từ cho người thụ hưởng • (5) Đổi B/E và invoice • (6) Chuyển chứng từ đến NH mở L/C • (7) Yêu cầu nhà NK thanh tốn để nhận chứng từ • (8) Nhà NK chấp nhận thanh tốn • (9) Chuyển tiền về NH trung gian • (10) (11) Thanh tốn cho người thụ hưởng 2
  126. PHƯƠNG THỨC TRẢ TIỀN ĐỔI CHỨNG TỪ (CASH AGAINST DOCUMENT- CAD) KHÁI NIỆM: Là phương thức thanh tốn trong đĩ nhà nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác (TRUST ACCOUNT) để thanh tốn cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ các chứng từ thanh tốn tại ngân hàng.
  127. QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC CAD NGÂN HÀNG (1) Mở TK tín thác Giao BCT (4) (2) Thơng báo (5) (3) NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA Giao hàng Hợp đồng XNK
  128. QUY TRÌNH THANH TỐN BẰNG PHƯƠNG THỨC CAD (1) Người mua đề nghị ngân hàng mở tài khoản tín thác, thoả thuận và ký một bản ghi nhớ (Memorandum) và ký quỹ 100% hợp đồng mua bán. (2) Ngân hàng thơng báo cho người bán biết. (3) Người bán tiến hành giao hàng. (4) Người bán nộp chứng từ thanh tốn cho ngân hàng và nhận tiền. (5) Ngân hàng giao lại chứng từ cho người mua.