Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương V: Các điều kiện tín dụng quy định trong hợp đồng vay mượn quốc tế

pdf 28 trang phuongnguyen 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương V: Các điều kiện tín dụng quy định trong hợp đồng vay mượn quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_v_cac_dieu_kien_tin_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương V: Các điều kiện tín dụng quy định trong hợp đồng vay mượn quốc tế

  1. CHƯƠNG V Các điều kiện tín dụng quy định trong hợp đồng vay mƯỢN quốc tế. 1
  2. I. Khái niệm. - Tín dụng quốc tế là việc sử dụng vốn lẫn nhau giữa các quốc gia, hoặc giữa các quốc gia với các tổ chức tài chính, tiền tệ, tín dụng quốc tế, hoặc giữa các tự nhiên nhân và pháp nhân thuộc các quốc gia khác nhau. - Đặc điểm: + Quyền sở hữu quốc tế không thay đổi. + Thay đổi quyền sử dụng vốn. + Nguyên tắc hoàn trả vốn lãi. 2
  3. II. Phân loại tín dụng quốc tế. 1. Căn cứ vào đối tợng cấp tín dụng. 1.1. Tín dụng hàng hóa: nhà XK cung cấp cho nhà nhập khẩu bằng hàng hóa. Đặc điểm: - Tín dụng hàng hóa là một bộ phận nằm trong quá trình tái sản xuất hàng hóa. - Kim ngạch cho vay nhỏ. - Thời hạn cho vay ngắn. - Hạn chế về phơng hớng và phạm vi cho vay. - Vẫn có sự tham gia của NH. 3
  4. 1. 2. Tín dụng tiền tệ: là tín dụng mà các ngân hàng, các tổ chức tài chính tín dụng quốc tế cho vay các doanh nghiệp XNK bằng tiền và cũng có thể là các DN cho vay lẫn nhau. Đặc điểm: - Tín dụng tiền tệ là tiền tạm thời nhàn rỗi. - Sự vận động của tín dụng quốc tế không phản ánh sự vận động của quá trình tái sản xuất - Quy mô tín dụng lớn. - Phạm vi của tín dụng tiền tệ không bị hạn chế. - Tín dụng tiền tệ là nguồn hỗ trợ đắc lực để tín dụng hàng hóa phát triển. 4
  5. 2. Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng. 2.1. Tín dụng xuất khẩu: là tín dụng mà nhà XK hoặc NH cấp cho ngời NK để đẩy mạnh việc XK hàng hóa Tín dụng XK bao gồm: - Tín dụng hối phiếu có kỳ hạn. - Tín dụng mở tài khoản. - Tín dụng chấp nhận hối phiếu. - Tín dụng cho vay quá ngạch. - Tín dụng mở L/C. 5
  6. 2.2. Tín dụng nhập khẩu: là tín dụng mà nhà NK hoặc NH cấp cho ngời XK để nhập hàng hóa một cách thuận lợi Tín dụng NK bao gồm: - Tín dụng ứng trớc. - Tín dụng có vật t đảm bảo. - Tín dụng chiết khấu hối phiếu. - Tín dụng cầm cố hối phiếu. 6
  7. 3. Căn cứ vào thời hạn vay. - Tín dụng ngắn hạn (từ 1 đến 12 tháng). - Tín dụng trung hạn (từ 1 đến 5 năm). - Tín dụng dài hạn (từ 5 năm trở lên). 7
  8. 4. Căn cứ vào chủ thể cho vay. 4.1. Tín dụng thơng nghiệp: là tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp với nhau không có sự tham gia của ngân hàng Các hình thức của tín dụng thơng nghiệp. - Tín dụng thơng nghiệp cấp cho ngời XK (ứng trớc). - Tín dụng thơng nghiệp cấp cho ngời NK (Chấp nhận hối phiếu hoặc mở tài khoản) - Tín dụng của ngời môi giới cấp cho ngời XK và ngời NK. (Vay không cầm cố; chiết khấu hối phiếu; chấp nhận hối phiếu; cầm cố hàng hóa trên đờng) 8
  9. 4.2. Tín dụng ngân hàng: là tín dụng không liên quan tới các hợp đồng mua bán, mà là giữa NH và các nhà doanh nghiệp. Các hình thức của tín dụng ngân hàng. - Tín dụng ngân hàng cấp cho ngời XK. - Tín dụng ngân hàng cấp cho ngời NK. 4.3. Tín dụng t nhân. 4.4. Tín dụng nhà nớc. 4.5. Tín dụng hỗn hợp. 4.6. Tín dụng của các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế. 9
  10. 5. Tín dụng đặc biệt. 5.1. Tín dụng cho thuê (leasing credit) 5.2. Tín dụng theo điều kiện tô nhợng của Ngân hàng ADB (Loans on concessional terms) 5.3. Tín dụng điều chỉnh cơ cấu (SALS - Structural adjustment loans) 10
  11. III. Lãi suất tín dụng 1. Khái niệm: Là tỷ lệ % tính theo năm, theo tháng hoặc theo ngày so sánh giữa số tiền mà ngời đi vay phải trả thêm cho ngời cho vay trên tổng số tiền vay sau một thời hạn nhất định sử dụng số tiền vay đó. Ví dụ: P= 100.000 USD Tiền lãi (giá) của vốn vay trong 1 năm: 600 USD 600 - Lãi suất = = 6%/năm 100.000 11
  12. 2. Phân loại: 2.1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng: - Lãi suất ngân hàng đi vay (BID rate). - Lãi suất ngân hàng cho vay (Offered rate). - Ví dụ: Ngân hàng công bố: 10%/10,5%. 12
  13. 2.1. Căn cứ vào hình thức ghép lãi a. Lãi suất đơn (Ordinary rate) là lãi suất đợc hình thành do không ghép lãi vào vốn, thờng là lãi suất danh nghĩa - Công thức tính: F (theo lãi suất đơn) = P(1+RN) - Trong đó: Ví dụ: + P: số tiền vay ban đầu. + P: 100.000 USD. + N: Thời hạn tín dụng + R: 5%/năm. + R: lãi suất đơn. + N: 5 năm + F: Kết quả đầu t, cho vay F = 100.000(1+0.05x5) = 125.000 USD 13
  14. b. Lãi suất ghép (Compound rate) là lãi suất đợc hình thành do ghép lãi vào vốn theo từng tháng, quý hoặc năm. - Công thức tính: F (theo lãi suất ghép) = P(1+R)N - Trong đó: + P: số tiền vay ban đầu. + N: Thời hạn tín dụng + R: lãi suất đơn. + F: Kết quả đầu t cho vay Với ví dụ trên: F = 100.000(1+0.05)5 = 127.600 USD 14
  15. (1+R)N – 1 (1+0.05)5 - 1 Ta có: I (ghép) = = = 5,52 %/năm (của 1 năm) N 5 15
  16. 2.2. Căn cứ vào cách công bố lãi suất trong hợp đồng tín dụng - Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất mà đợc công bố công khai trong hợp đồng tín dụng. + Ví dụ: lãi suất 20%/năm; mỗi quý 5%. - Lãi suất thực tế: là lãi suất không công bố công khai trong hợp đồng tín dụng mà phải tính thực tế. + Ví dụ: lãi suất 20%/năm; mỗi quý 5%, mỗi quý lãi ghép một lần. (1+0.05)4 - 1 Ta có: I (quý) = = 5,387 %/quý 4 - I (cả năm) = 5.387 x 4 = 21,55%/năm 16
  17. 2.3. Căn cứ vào phạm vi áp dụng - Lãi suất địa phơng. Do từng quốc gia riêng biệt áp dụng trong phạm vi nớc đó. - Lãi suất quốc tế + Lãi suất LIBOR- + Lãi suất SIBOR 17
  18. III. Phí suất tín dụng (Cost of Credit). 1. Khái niệm: Là tỷ lệ % tính theo năm của quan hệ so sánh giữa tổng các chi phí và tổng số tiền vay thực tế. Tổng số chi phí thực tế - Tỷ lệ % tính theo năm = Tổng số tiền vay thực tế 18
  19. Tổng chi phí vay thực tế bao gồm: 1. Lãi suất vay Ngân hàng. Về lãi suất vay ngân hàng cần chú ý: + Lãi suất đợc công bố trong hợp đồng nhng khi tính cần xem xét lãi suất thực tế và lãi suất hợp đồng. + Lãi suất chiếm tỷ trọng rất lớn trong phí suất tín dụng. Phí suất lớn hay nhỏ phần lớn phụ thuộc vào lãi suất. + Lãi suất phụ thuộc vào cung cầu trên thị trờng vốn. + Lãi suất phụ thuộc vào loại vay, thời hạn vay ngắn hay dài, không phụ thuộc vào vay ít hay nhiều. + Mức lãi suất trên thế giới của các nớc khác nhau do tốc độ lạm phát khác nhau. 19
  20. 2. Lệ phí và thủ tục phí trả cho Ngân hàng: + Lệ phí và thủ tục phí không phụ thuộc vào số lợng vay và thời hạn vay mà phụ thuộc vào loại vay. + Lệ phí và thủ tục phí thu ngay khi cấp. 3. Phí hoa hồng trả cho ngời môi giới tín dụng. 4. Phí bí mật mà ngời đi vay bỏ ra để có thể vay đúng loại, đúng số lợng, đúng mục đích. Tổng số tiền vay thực tế = Số tiền vay danh nghĩa – Tiền đặt cọc – (Lệ phí + thủ tục phí) – Lãi ngân hàng (nếu Ngân hàng thu trớc) . 20
  21. Ví dụ: - Tính phí suất tín dụng: 100.000 USD. - Cấp 1 lần: + 6 tháng sau khi cấp trả một nửa. + 4 tháng sau khi trả lần 1 trả nốt. - Lãi suất 5%/năm. - Tiền hoa hồng trả cho ngời môi giới là 0,5%/tổng số tiền vay. - Thủ tục phí là 0,1%/tổng số tiền vay trả Ngân hàng. - Ngân hàng thu ngay tiền lãi và thủ tục phí. - Ngời vay phải gửi tại Ngân hàng cho vay thờng xuyên 1 số tiền bằng 10%/tổng số tiền vay trong thời gian vay. Ngân hàng sẽ trả lãi khoản này bằng 0,5%/năm. - Tổng giá bán = Tín dụng > Tiền mặt là 2%. 21
  22. Tính: Thời hạn tín dụng. - Thời hạn tín dụng chung: 10 tháng (10.000 x 6) + (50.000 x4) - Thời hạn tín dụng trung bình = = 8 tháng 100.000 Tổng chi phí thực tế = tổng chi phí danh nghĩa – số tiền lãi phát sinh từ khoản tiền gửi thờng xuyên tại ngân hàng cho vay. Tổng chi phí danh nghĩa bao gồm. 100.000 x 5 x 8 - Lãi vay ngân hàng = = 3.334 USD 100 x12 - Phí hoa hồng: 100.000 USD x 0,5% = 500 USD - Thủ tục phí: 100.000 USD x 0,1% = 100 USD - Chênh lệch giá: 100.000 USD x 2% = 2.000 USD 22
  23. 100.000 x 10 x 0,5 x 10 - Lãi thu từ ngân hàng = = 42 USD 100 x 100 x 12 Tổng chi phí thực tế = 3.334 + 500 + 100+ 2.000 – 42 = 5.892 USD. Số tín dụng thực tế đợc dùng = Tổng số tiền vay – (Tiền lãi + Thủ tục phí + Số tiền thờng xuyên gửi tại Ngân hàng) =100.000 – (3.334 + 100 + 10.000) =86.566 USD. 5.892 x 12 x 100 Phí suất tín dụng = = 10,2% 86.566 x 8 23
  24. IV. Điều kiện sử dụng tín dụng. Hai bên cần thống nhất 1. Danh mục hàng hóa và dịch vụ - ? % mua ở nớc chủ nợ. - ? % mua ở nớc con nợ và ở nớc thứ ba. - Danh mục phụ tùng thay thế, bản thiết kế, phát minh sáng chế, quy trình kỹ thuật. 2. Danh sách ngời cung cấp hàng hóa của nớc chủ nợ. - Ngời chủ nợ quy định mua hàng hóa ở đâu. - Phơng pháp đấu thầu. - Ký hợp đồng mua bán chịu (Tín dụng ngắn hạn) cần quy định trị giá hợp đồng tối thiểu đi vay là ? mới có giá trị pháp lý. 24
  25. 3. Nguyên tắc xác định giá cả hàng hóa. - Theo giá quốc tế. - Theo hệ thống giá cả của nớc cho vay. - Nguyên tắc thỏa thuận tay đôi. 4. Thỏa thuận những điều kiện đặc quyền, đặc lợi cho việc sử dụng tiền vay: - Ngân hàng phát triểu châu á ADB cho vay tô nhợng( Loans on concessional terms). - Tín dụng Sals (Structural Ajustment Loans) là loại tín dụng điều chỉnh cơ cấu của WB và IMF. 25
  26. 5. Quy định về khả năng thanh toán. - Ngời đi vay có quyền bảo lãnh tín dụng. Ví dụ, tín dụng ngắn hạn < 720 ngày thì NH Ngoại thơng Việt Nam đứng ra bảo lãnh; nếu lớn hơn 10 năm thì NHTW, kho bạc nhà nớc, Bộ tài chính. - Chủ nợ đợc quyền mua lại những sản phẩm: cần đợc quy định rõ ràng. - Quy cách phẩm chất, điều kiện giao hàng, đóng gói. - Cách xác định giá cả. - Thống nhất thời hạn mua lại hàng?/năm để vừa trả nợ. Nếu không bán đợc hàng thì giải quyết nh thế nào? 26
  27. 6. Quy định điều kiện hoàn trả tín dụng. - Đối tợng hoàn trả, vay tiền nào trả tiền ấy. - Trả tiền bằng hàng hóa. - Trả tiền bằng hàng hóa của nớc thứ 3. - Trả bằng cổ phiếu. 27
  28. V. Bảo lãnh tín dụng. 1. Căn cứ vào điều kiện bảo lãnh. - Bảo lãnh có điều kiện - Bảo lãnh vô điều kiện. 2. Căn cứ vào mục đích bảo lãnh - Bảo lãnh tín dụng (L/G for Loan). - Bảo lãnh đầu t (L/G for Investment). 28