Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương II: Cán cân thanh toán quốc tế (Payment of Balance)

pdf 29 trang phuongnguyen 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương II: Cán cân thanh toán quốc tế (Payment of Balance)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_2_can_can_thanh_toan_quo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương II: Cán cân thanh toán quốc tế (Payment of Balance)

  1. CHƯƠNG II Cán cân thanh toán quốc tế Payment of balance 1
  2. I. khái niệm 1. Khái niệm thanh toán quốc tế: - Là việc thu chi của một nớc trong các lĩnh vực kinh tế tài chính dẫn đến việc tăng giảm ngoại hối của một nớc trong một thời gian nào đó. - Thực chất của TTQT là thanh toán trực tiếp giữa những ngời c trú (Resident) và phi c trú (Non- Resident). 2
  3. 2. Khái niệm cán cân thanh toán quốc tế. Cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) là một bảng đối chiếu giữa những khoản tiền mà nớc ngoài trả cho một nớc và những khoản tiền mà nớc đó trả cho nớc ngoài trong một thời kỳ nhất định. 3
  4. Từ khái niệm trên: - Một nớc phải trả tiền cho một nớc khác phải xuất phát từ : + Nhập hàng hóa hoặc dịch vụ về. + Cho nớc ngoài vay hoặc đầu t ra. - Và việc nớc ngoài phải trả tiền, thanh toán cho một nớc khác phải do : + Xuất khẩu hàng hóa + Nớc ngoài cho nớc đó vay hoặc đầu t vào. 4
  5. Ví dụ: Một ngời XK Pháp bán cho ngời Anh 5.000 tấn bột mì trị giá GBP500.000. Nếu trả tiền ngay thì ngời XK Pháp có GBP500.000 ghi vào tài khoản Pháp tại Anh Anh tại Pháp Có Nợ Có Nợ GBP500.000 GBP500.000 5
  6. Cán cân thanh toán quốc tế chia làm hai loại: 2.1. CCTTQT trong một thời kỳ nhất định: Đó là bảng đối chiếu những khoản tiền mà nớc ngoài thực tế đã trả cho một nớc và những khoản tiền mà nớc đó thực tế đã trả cho nớc ngoài trong một thời kỳ nào đó. Những nghiệp vụ này đã đợc thu chi một cách dứt điểm. 6
  7. 2.2. CCTT tại một thời điểm nhất định: - là bảng đối chiếu giữa những khoản tiền đã và sẽ thu, chi vào mỗi thời điểm nào đó. - Cán cân này bao gồm các khoản nợ nớc ngoài và n- ớc ngoài nợ mà việc thu chi xảy ra một cách cha dứt điểm. Nó phản ánh tình hình chi trả sắp xảy ra của một nớc này đối với nớc khác. Nhìn vào cán cân này, ta có thể biết nớc đó là chủ nợ hay con nợ, tình hình công nợ của nớc đó nh thế nào. 7
  8. II. Kết cấu của cán cân thanh toán quốc tế. 1. Hạng mục thờng xuyên (Cán cân nghiệp vụ th- ờng xuyên – cán cân giao dịch, chi trả) (current account). Hạng mục này bao gồm những nghiệp vụ mà các khoản thu chi thờng xuyên đợc thu chi một cách dứt điểm; còn gọi là cán cân thanh toán vãng lai. Bao gồm: 8
  9. 1.1. Cán cân thơng mại (với nghĩa rộng), cán cân buôn bán hữu hình (với nghĩa hẹp): - Xuất khẩu hàng hoá - Nhập khẩu hàng hoá 9
  10. 1.2. Cán cân dịch vụ: còn gọi là cán cân th- ơng mại vô hình, bao gồm: - Du lịch. - Cớc phí vận tải, bảo hiểm, hoa hồng. - Lợi tức, cổ tức, trái tức. - Chi phí quân sự, ngoại giao, xã hội. 1.3. Cán cân di chuyển một chiều: - Quà cáp, biếu tặng (viện trợ cho không) 10
  11. 2. Hạng mục vốn Còn gọi là cán cân di chuyển vốn và tín dụng (the capital account balance). Bao gồm 2 giao dịch chủ yếu: 2.1. Đầu t trực tiếp 2.2. Tín dụng đầu t gián tiếp , tiền gửi dài hạn của NH. 11
  12. - CCTTVL và CC vốn dài hạn đợc coi là CCTT cơ sở, đây là cơ sở xác định tài chính của một n- ớc tốt hay xấu. - CC vốn ngắn hạn chỉ là một giải pháp tình huống, các nhà phân tích tài chính không đa vào cán cân cơ sở. - Ngoài 2 mục trên còn có mục sai sót (chênh lệch) phát sinh do nhầm lẫn, sai sót. 12
  13. 3. Chênh lệch (sai sót) 4. Cân bằng 13
  14. Hạng mục Bên có Bên nợ Chênh lệch 1. Hạng mục thờng xuyên - 118 1.1. Cán cân thơng mại - 124 a. XK hàng hóa + 214 b. NK hàng hóa - 338 1.2. Cán Cân dịch vụ + 21 a. Xuất khẩu + 146 b. Nhập khẩu - 125 1.3. Cán cân di chuyển 1 chiều - 15 - 15 2. Hạng mục vốn + 91 2.1. Vốn chuyển ra - 34 2.2. Vốn chuyển vào + 125 3. Sai số (Chênh lệch) + 33 4. Cân bằng + 6 14
  15. III. Việc ghi chép các số liệu trong lập cán cân thanh toán 1. Đối với luồng hiện vật: Lấy số liệu của hải quan khi hàng hoá qua biên giới và tính trị giá xuất khẩu theo giá FOB và trị giá nhập khẩu theo giá CIF. Cho phép dung sai giữa xuất, nhập hàng hoá ở một tỷ lệ nào đó thì đợc coi là cân bằng.VD: ở Pháp cho phép 3-5%. 2. Đối với luồng tiền tệ: Lấy số liệu qua hệ thống ngân hàng. 3. Đồng tiền ghi chép: Việt Nam dùng USD. 15
  16. IV. Nguyên tắc bút toán của CCTTQT 1. Nguyên tắc 1: 1.1. Có + -Các giao dịch liên quan tới các luồng tiền thu đợc từ nớc ngoài đợc phản ánh vào bên có (credit) của CCTTQT. Bao gồm các nghiệp vụ sau: - XK hàng hoá, dịch vụ - Quà cáp, viện trợ từ nớc ngoài 16
  17. - Đầu t, tín dụng vào trong nớc (đầu t vào trong - nớc – capital inflow) có thể do: + Nguồn vốn chạy vào trong nớc làm tăng tài sản nớc ngoài ở nớc mình. VD: Công dân ngời nớc ngoài mua cổ phiếu ở VN sẽ làm tăng tài sản của ngời nớc ngoài ở VN >ghi có + vào CCTTQT của VN + Nguồn vốn chạy vào trong nớc làm giảm tài sản của nớc mình ở nớc ngoài (VD: Công dân VN bán cổ phiếu ngoại quốc cho ngời nớc ngoài, do đó làm giảm tài sản của VN ở n- ớc ngoài, thu hồi vốn về trong nớc > vốn thu hồi này ghi vào bên có + của CCTTQT VN. 17
  18. 1.2. Nợ - Bên nợ phản ánh các luồng tiền mà nớc đó chi trả cho nớc ngoài: - NK hàng hoá, dịch vụ - Chuyển quà cáp và đầu t ra nớc ngoài -> liên quan đến việc thanh toán cho ngời nớc ngoài. 18
  19. 2. Nguyên tắc 2: Bút toán kép: Có nghĩa là mỗi giao dịch đợc ghi 2 lần, một ghi bên có, một ghi bên nợ. - Ví dụ 1. Unimex Hà nội xuất khẩu hàng sang Đức thanh toán chậm 3 tháng 500.000 USD. Xuất khẩu hàng hoá sẽ đợc ghi Có +. Bán chịu 3 tháng tức là làm tăng tài sản của VN ở Đức, do đó nó đợc ghi Nợ –. 19
  20. Hạng mục Nợ - Có + - Xuất khẩu hàng hóa 500.000 USD - Nhập vốn ngắn hạn ra 500.000 USD 20
  21. Ví dụ 2: Một ngời VN đến du lịch ở Mỹ; chi ăn ở khách sạn là 20.000 USD. + Ghi vào bên nợ CCTTQT của VN: giống nh giao dịch nhập khẩu hàng hoá > tạo ra nghĩa vụ phải thanh toán cho ngời nớc ngoài. + Tăng 1 khoản nợ ngắn hạn vào Mỹ; tức là tăng tài sản ngoại quốc ở VN > ghi có vào CCTTQT của VN. 21
  22. V. Mối quan hệ của cán cân thanh toán: 1. Với tỷ giá hối đoái - Khi Cán cân thanh toán d thừa - Khi Cán cân thanh toán thiếu hụt 2. Với nền sản xuất trong nền kinh tế mở: 22
  23. Cơ cấu của nhu cầu sản xuất trong nền kinh tế mở Tiêu Tổng sản Đầu t dùng Xuất Nhập xuất trong nội = nội + + khẩu - khẩu nớc địa địa Hay Tiêu Tổng sản Đầu t dùng Xuất Nhập xuất trong nội - nội - = khẩu - khẩu nớc địa địa 23
  24. VI. Các biện pháp điều chỉnh CCTTQT: Ba trạng thái của cán cân thanh toán quốc tế - Tổng sản lợng trong nớc > Tổng mức chi tiêu  Cán cân thanh toán quốc tế bội thu - Tổng sản lợng trong nớc < Tổng mức chi tiêu  Cán cân thanh toán quốc tế bội chi - Tổng sản lợng trong nớc = Tổng mức chi tiêu  Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng Muốn giải quyết tình trạng bội chi Cán cân thanh toán QT: - Hoặc phải cắt giảm chi tiêu - Hoặc phải tăng sản lợng (khó) 24
  25. Điều chỉnh cán cân Thanh toán quốc tế Chính sách và Chính Thu hút Tuyên Xuất Biện sách tỷ vốn nớc bố phá Vàng pháp tài giá ngoài sản chính Viện Chính sách Chính sách Phá giá Vay trợ Đầu t tiền tệ tài khóa tiền tệ nợ quốc tế Công Công Tăng Giảm cụ lãi cụ thị thu chi suất trờng ngân ngân mở sách sách 25
  26. 1. Chính sách và biện pháp tài chính 1.1 Chính sách tiền tệ: - Công cụ thực thi: + Lãi suất. + Chính sách thị trờng mở. 1.2. Chính sách tài khóa: - Tăng thu ngân sách. - Cắt giảm chi tiêu. 26
  27. 2. Chính sách tỷ giá: - Chủ yếu là phá giá đồng tiền trong nớc so với ngoại tệ. - Mục đích: Đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích đầu t vào trong nớc, hạn chế đầu t ra nớc ngoài. Điều chỉnh cung cầu ngoại hối trên thị trờng tiền tệ Điều chỉnh cán cân thanh toán 27
  28. 3. Biện pháp thu hút vốn nớc ngoài 3.1. Thu hút vốn đầu t của nớc ngoài. 3.2. Vay nợ nớc ngoài. 3.3. Các khoản viện trợ quốc tế. 28
  29. 4. Xuất vàng để trả nợ (vàng với t cách là tiền tệ thế giới để cân bằng CCTTQT) 5. Tuyên bố phá sản, vỡ nợ, đình chỉ trả nợ nớc ngoài. 29