Bài giảng Tâm lý học - TS. Trần Thanh Toàn

pdf 59 trang phuongnguyen 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học - TS. Trần Thanh Toàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_ts_tran_thanh_toan.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học - TS. Trần Thanh Toàn

  1. TÂM LÝ HỌC TS. TRẦN THANH TỒN
  2. Tài liệu tham khảo:  TS. Thái Trí Dũng (2007), Tâm lý học Quản trị Kinh doanh, Tp.HCM: NXB Thống Kê.  TS. Thái Trí Dũng (2007), Kỹ năng giao tiếp và thương lượng trong kinh doanh, Tp.HCM: NXB Thống Kê.  PGS. TS. Đồn Thị Hồng Vân (chủ biên) (2006), Giao tiếp trong kinh doanh và cuộc sống, Tp.HCM: NXB Thống Kê.  TS. Vũ Thị Phượng, Dương Quan Huy (2006), Giao tiếp trong kinh doanh, Tp.HCM: NXB Tài Chính.
  3. CHƯƠNG 1: TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
  4. Tâm lý học là gì? •Tâm lý con người luơn gắn liền với hoạt động của họ •Tất cả những hiện tượng: nhìn, nghe, suy nghĩ, tưởng tượng, trí nhớ đều là những hiện tượng tâm lý. Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động nhận thức của con người. •Khi đã nhận thức được sự vật, hiện tượng xung quanh mình, chúng ta thường tỏ thái độ với chúng Thể hiện đời sống tình cảm của con người.
  5. Tâm lý học là gì? (tt) •Ý chí giúp chúng ta vượt qua khĩ khăn, trở ngại để đạt đến mục đích của hoạt động. •Trong cuộc sống, chúng ta đều sống giữa mọi người, gắn liền với hoạt động giao tiếp. Đĩ cũng chính là một lĩnh vực tâm lý rất quan trọng. •Ý thức và tự ý thức giúp con người phản ánh thế giới bên ngồi và bên trong mỗi chúng ta. Từ đĩ hình thành nhân cách.
  6. Khái niệm về Tâm lý: •Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu ĩc của con người gắn liền và điều hành mọi hoạt động, hành động của con người. •Tâm lý con người là nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức và tự ý thức; là nhu cầu, năng lực, đến các động cơ hành vi, đến các hứng thú và khả năng sáng tạo, khả năng lao động đến các tâm thế xã hội và những định hướng giá trị
  7. Khái niệm về Tâm lý học: • Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu về tâm lý. Nĩ nghiên cứu các sự kiện của đời sống tâm lý, các quy luật nảy sinh, diễn biến và phát triển của các sự kiện đĩ, cũng như cơ chế hình thành của những hiện tượng tâm lý.
  8. Đặc điểm của Tâm lý học so với các khoa học khác: • Tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bĩ với con người, vừa rất phức tạp, trừu tượng. • Tâm lý học là nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu về con người. Tâm lý là hiện tượng cĩ đặc điểm là:  Tâm lý là hiện tượng tinh thần nhưng nĩ gắn chặt với cơ sở sinh lý thần kinh, quá trình sinh lý, sinh hố của não.  Tâm lý thể hiện qua hệ thống hành vi, hoạt động của con người.  Tâm lý lại cĩ bản chất, cĩ nội dung xã hội, bị chế ức bởi xã hội.
  9. Đặc điểm của Tâm lý học so với các khoa học khác (tt): • TLH là bộ mơn khoa học cơ bản trong hệ thống các khoa học về con người, đồng thời nĩ là bộ mơn nghiệp vụ trong hệ thống các khoa học tham gia vào việc đào tạo con người, hình thành nhân cách con người nĩi chung và nhân cách nghề nghiệp nĩi riêng.
  10. Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học
  11. 1.1- Đối tượng nghiên cứu • Là các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý. HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ
  12. 1.1- Đối tượng nghiên cứu (tt): TLH nghiên cứu: •Sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. •Các quy luật của hoạt động tâm lý và sản phẩm của chúng. •Chức năng, vai trị của tâm lý đối với hoạt động của con người.
  13. 1.2- Nhiệm vụ của tâm lý học: 1 Làm rõ những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hình thành đời sống TL con người Nhiệm 2 Mơ tả và nhận diện các hiện tượng TL vụ của 3 Làm rõ mối quan hệ, liên hệ qua lại giữa các TLH hiện tượng TL Tham gia vào giải quyết các vấn đề thực tiễn mà 4 xã hội đặt ra (trong đĩ cĩ cả lĩnh vực SXKD, giáo dục, chăm lo sức khỏe con người
  14. Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng Tâm lý
  15. 2- Bản chất hiện tượng TL con người: 2.1- Tâm lý là chức năng của não Tâm lý, ý thức là sản phẩm, là chức năng của khối vật chất cĩ tổ chức cao đặc biệt phức tạp – não người. (V.I.Lênin)
  16. 2- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): 2.2- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thơng qua chủ thể •Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất, đĩ là khả năng ghi nhận hình ảnh của sự vật này về một sự vật khác do tương tác. •Hiện thực khách quan là tất cả những gì tồn tại xung quanh con người, ngồi ý muốn chủ quan của con người. •Tâm lý là hình ảnh tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não, não hoạt động, tiếp nhận, phân tích và tạo ra tâm lý.
  17. 2- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): . Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo . Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân
  18. 2- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): Tâm lý của người này khác với của người kia, do: •Mỗi người cĩ đặc điểm riêng về thần kinh, bộ não. •Mỗi người cĩ hồn cảnh sống và điều kiện giáo dục khác nhau. •Mỗi người cĩ mối quan hệ xã hội khác nhau.
  19. 2- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): 2.3- Tâm lý người cĩ bản chất xă hội lịch sử . Tâm lý người cịn cĩ nguồn gốc xã hội. . Tâm lý con người luơn luơn hình thành và phát triển, nĩ biến đổi cùng với lịch sử của bản thân, của dân tộc.
  20. 3- Chức năng của tâm lý: . Tâm lý cĩ chức năng chung là định hướng cho hoạt động . Tâm lý là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động . Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động . Tâm lý giúp con người nhận thức
  21. 4- Phân loại hiện tượng tâm lý: . Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong nhân cách Mối quan hệ giữa các hiện tượng TL TÂM LÝ Các quá trình Các trạng thái Các thuộc tâm lý tâm lý tính tâm lý
  22. 4- Phân loại hiện tượng tâm lý (tt): Dựa vào tính chủ định của tâm lý Tâm lý chưa cĩ Tâm lý cĩ ý ý thức: là những thức: là những tâm lý chủ thể tâm lý cĩ chủ khơng chủ tâm, tâm, chủ thể khơng điều chỉnh nhận thức được. được nĩ, và cĩ thể khơng nhận thức được.
  23. 4- Phân loại hiện tượng tâm lý (tt): .Dựa vào số lượng các hiện tượng tâm lý •Tâm lý cá nhân là tâm lý riêng của một người. •Tâm lý xã hội là tâm lý chung của nhiều người, họ đã thống nhất và đồng ý với nhau hoặc giống nhau về suy nghĩ, thái độ, tình cảm
  24. Chương 2 Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu Tâm lý con người
  25. 1- Những nguyên tắc cơ bản: Nghiên cứu khách quan: trong sự biểu hiện tự nhiên của nĩ. .Nghiên cứu trong mối quan hệ giữa chúng với nhau (giữa các hiện tượng TL). .Nghiên cứu trong sự vận động và phát triển của chúng. .Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể và con người cụ thể.
  26. 2- Các phương pháp nghiên cứu: a. Phương pháp quan sát: Quan sát cần tuân theo những yêu cầu sau:  Quan sát trong những điều kiện bình thường (không phải đặc biệt )  Quan sát cần tiến hành trong điều kiện tiêu biểu.  Quan sát trong nhiều khiá cạnh.  Lập kế hoạch quan sát chi tiết.
  27.  Khái niệm: Quan sát là tri giác cĩ chủ định, cĩ kế hoạch, cĩ sử dụng những phương tiện cần thiết nhằm thu thập thơng tin về đối tượng nghiên cứu qua một số biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nĩi năng, nét mặt của con người  Các hình thức quan sát: quan sát tồn diện hay quan sát bộ phận, quan sát cĩ trọng điểm, trực tiếp hay gián tiếp.
  28. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): b. Phương pháp tiểu sử: . Là phương pháp mô tả con người như một nhân cách, một chủ thể hoạt động, thu thập và phân tích các tài liệu có tính chất tiểu sử của một con người cụ thể như thư từ, nhật ký, các sáng tác văn học Là phương pháp nghiên cứu tâm lí dựa trên cơ sở tài liệu lịch sử của đối tượng nghiên cứu Ví dụ: nhân viên, hay thủ trưởng mới chuyển cơng tác thì cĩ nhiều điểm chưa tương đồng, tương thích.
  29. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): c. Phương pháp thực nghiệm Là phương pháp chủ động tạo ra những tình huống, yếâu tố cần thiết để tìm hiểu được những phản ứng, những diễn biến tâm lý của đối tượng.  Là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, cĩ thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu.
  30. Có hai loại thực nghiệm : .Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành trong điều kiện bình thường .Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm:  Sử dụng thiết bị đặc biệt trong phòng thí nghiệm, đối tượng không biết mình đang tham gia vào thực nghiệm. Khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngồi, người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển một hiện tượng tâm lý cần đo.
  31. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): d. Phương pháp trắc nghiệm (Test) . Phục vụ cho mục đích thử nghiệm. . Trắc nghiệm là phép thử để đo lường tâm lý đã được chuẩn hĩa trên một số lượng người đủ tiêu biểu. Test trọn bộ bao gồm bốn phần: Văn bản test  Hướng dẫn quy trình tiến hành  Hướng dẫn đánh giá  Bản chuẩn hĩa Phương pháp này được dùng để tuyển người, hướng nghiệp, dạy nghề v.v
  32. Ưu:  Cĩ khả năng làm cho tâm lý cần đo được trực tiếp bộc lộ qua hành động giải bài tập test  Cĩ khả năng tiến hành nhanh, tương đối đơn giản  Cĩ khả năng lượng hĩa, chuẩn hĩa chỉ tiêu tâm lí cần đo Nhược:  Khĩ soạn thảo một bộ test đảm bảo tính chuẩn hĩa.  Chủ yếu cho biết kết quả, ít bộc lộ quá trình suy nghĩ
  33. e. Phương pháp dùng câu hỏi: . Là cách đặt câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thơng tin về vấn đề cần nghiên cứu.  Nhược: độ tin cậy khơng cao.
  34. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): f. Phương pháp đàm thoại (phỏng vấn, vấn đáp) . Là phương pháp đặt câu hỏi cho đối tượng và dựa vào cách trả lời của họ ta có thể hiểu được tâm lý của người được hỏi. Có bốn cách hỏi: - Hỏi trực tiếp - Hỏi đường vòng - Hỏi gián tiếp - Hỏi chặn đầu (giương bẫy)
  35.  Muốn đàm thoại tốt: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tránh câu hỏi rắc rối, khĩ hiểu. - Xác định rõ mục đích yêu cầu - Tìm hiểu trứơc thơng tin về đối tựơng với một số đặc điểm của họ - Cĩ một kế hoạch trước để chuyển câu chuyện; linh hoạt lái hướng. - Quá trình nĩi chuyện phải tự nhiên, thân mật khơng gị ép
  36. Muốn nghiên cứu tâm lí một cách khoa học, chính xác, khách quan cần phải:  Sử dụng phương pháp nghiên cứu một cách thích hợp với vấn đề nghiên cứu  Sử dụng phối hợp đồng bộ các phương pháp.
  37. Lịch sử hình thành và phát triển TLH 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại  Đặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ. Thế giới hiện thực cĩ quy luật của nĩ, cơ thể cĩ quy luật của cơ thể và tâm hồn. Đê-mơ-crit (460- 370 TCN)  Ơng coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành. “Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đĩ.
  38. Xơ-crat (469- 399 TCN)  Tuyên bố câu châm ngơn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình ”  Định hướng to lớn cho TLH: Con người cĩ thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. Platon (428- 348 TCN)  Ơng cho rằng tư tưởng, tâm lý là cái cĩ trước, thế giới thực tiễn là cái cĩ sau.  Tâm hồn là động lực của cơ thể, nĩ quyết định sự hoạt động của cơ thể.
  39. A-rit-tốt (384- 322 TCN)  Ơng là người đầu tiên bàn về tâm hồn.  Ơng là một trong những người đầu tiên khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý.  A-rit-tốt cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm 3 loại: • Tâm hồn thực vật • Tâm hồn động vật • Tâm hồn trí tuệ
  40. Khổng Tử (551- 479 TCN)  Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý con người (trong phương pháp giáo dục).  Tư tưởng triết học và TLH của Khổng Tử: Lập trường triết học của ơng là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học.
  41. 2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước Thuyết nhị nguyên: . Ơng cho rằng vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại . Coi cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, cịn tâm lý của con người thì khơng thể biết được . Đề-các đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lý.
  42. Thế kỷ XVIII Vơn-phơ  Vơn-phơ, nhà triết học Đức đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học.  Năm 1732 ơng xuất bản cuốn “TLH kinh nghiệm” Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí” Tâm lý học ra đời từ đĩ
  43. Thế kỷ XVII- XVIII- XIX Diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật. L.Phơ-bach (1804- 1872) Học thuyết duy tâm là nhà duy vật lỗi lạc nhất phát triển tới mức độ trước khi chủ nghĩa Mác cao, thể hiện ở ý niệm ra đời. tuyệt đối của Hêghen. L.Phơ-bách Hê- ghen
  44. L.Phơ-bách . Tâm lí khơng tách rời khỏi não người, nĩ là sản phẩm của thứ vật chất phát triển tới mức độ cao là bộ não. Tâm lí là hình ảnh của thế giới khách quan.
  45. 3. TLH trở thành một khoa học độc lập  Năm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã sáng lập ra phịng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới.  Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH.  V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc -> Từ vương quốc chủ nghĩa duy tâm, coi ý thức chủ quan là đối tượng của TLH và con đường nghiên cứu ý thức là các phương pháp nội quan, tự quan sát Vuntơ đã bắt đầu dần chuyển sang nghiên cứu TL ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc.
  46. 3.Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại a.Tâm lý học hành vi  Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập S - R Stimulant Reaction Kích thích Phản ứng . Hành vi là tổng số các cử động bên ngồi nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đĩ.
  47.  Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi.  Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng. Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ đưa vào cơng thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái)
  48. Đánh giá: Ưu điểm: - Coi hành vi là do ngoại cảnh quyết định, hành vi cĩ thể quan sát được, nghiên cứu một cách khách quan, từ đĩ cĩ thể điều khiển hành vi theo phương pháp “Thử - Sai” Nhược điểm: - Quan niệm một cách cơ học, máy mĩc về hành vi, đánh đồng hành vi của con người và con vật
  49. b.Tâm lý học cấu trúc: . Vecthaimơ, Cơlơ, Cơpca đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy. . Trên cơ sở thực nghiệm họ khẳng định các quy luật tri giác, tư duy và tâm lý con người do cấu trúc tiền định của não quyết định. Họ ít chú ý đến vai trị của vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.
  50. c.Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)  Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy.  Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trị của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử. Đánh giá: Họ đã đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật” bừng sáng” của tư duy. Nhược điểm: ít chú ý đến vai trị của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử
  51. d. Tâm lý học phân tâm học  Phơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm học  Ơng tách con người thành 3 khối: • Cái vơ thức: Bản năng vơ thức, ăn uống, tự vệ, trong đĩ bản năng tình dục giữ vai trị trung tâm. •Cái tơi: con người thường ngày, cĩ ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. •Cái siêu tơi: cái siêu phàm, “cái tơi lý tưởng”, khơng bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép.  Ba hoạt động này hoạt động qua lại với nhau tạo nên đời sống tâm lý con người Trong đĩ các bản năng quyết định tồn bộ đời sống tâm lý con người.
  52. Đánh giá:  Ưu điểm: Đã cố gắng đưa TLH đi theo hướng khách quan, gĩp phần trong việc giải thích giấc mơ.  Nhược điểm: Đề cao quá đáng cái bản năng vơ thức -> phủ nhận ý thức, bản chất xã hội, lịch sử của tâm lý con người, đồng nhất tâm lý người với tâm lý của con vật.
  53. e. Tâm lý học nhân văn  Do Carl Rogers và Abraham Maslow sáng lập •Bản chất con Tự thể người vốn tốt hiện đẹp, con người cĩ lịng vị tha, Được tơn trọng cĩ tiềm năng kỳ diệu. Nhu cầu xã hội Nhu cầu an tồn Nhu cầu vật chất
  54.  Carl Rogers và Abraham Maslow quan niệm bản chất con người là tốt đẹp, cĩ lịng vị tha, cĩ tiềm năng kỳ diệu.  Rogers cho rằng con người cần phải đối xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thơng với nhau
  55. Đánh giá:  Ưu điểm: Hướng con người đến một xã hội tốt đẹp  Nhược điểm: quá đề cao những trải nghiệm, thể nghiệm của bản thân, tách con người ra khỏi những mối quan hệ xã hội. Thiếu tính thực tiễn
  56. f. Tâm lý học nhận thức  J. Piaget (1896-1980) đĩng gĩp cho ngành TLH gần 180 cơng trình khoa học, trong đĩ 135 cơng trình đã được cơng bố.  Jean Piaget và Brunner lấy chính hoạt động nhận thức làm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tâm lý, nhận thức của con người trong mối quan hệ với cơ thể, với mơi trường và não bộ
  57. Đánh giá: Ưu: - Nghiên cứu tâm lí con người, nhận thức của con người trong mối quan hệ với mơi trường, với cơ thể và với não bộ. - Xây dựng đựơc nhiều phương pháp nghiên cứu tâm lý Nhược: - Coi nhận thức của con người như là sự nỗ lực của ý chí. Chưa thấy hết ý nghĩa tích cực, thực tiễn của hoạt động nhận thức
  58. f. Tâm lý học hoạt động L.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nền mĩng cho việc xây dựng nền TLH hoạt động.  A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong TLH.  Lấy triết học Mác – Lênin là cơ sở phương pháp luận, dựa trên các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc coi tâm lý là hoạt động - Nguyên tắc lịch sử và nguồn gốc xã hội của các chức năng tâm lý. - Nguyên tắc tâm lý là chức năng của não.
  59. .Tĩm lại , cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã ảnh huởng sâu sắc đến sự phát triển của tâm lý học. . Tâm lý học cĩ ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết hàng loạt những vấn đề lý luận cơ bản về đời sống tâm lý và hoạt động nhận thức của con người. .Tâm lý học trở thành cơ sở khoa học của sự điều chỉnh hành vi con người và sự đánh giá nhân tố con người trong sản xuất, trong các mối quan hệ xã hội.