Bài giảng Tâm lý học quản lý - Chương 4: Nhân cách của người quản lý - TS. Trần Thị Thu Mai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học quản lý - Chương 4: Nhân cách của người quản lý - TS. Trần Thị Thu Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_hoc_quan_ly_chuong_4_nhan_cach_cua_nguoi_qu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học quản lý - Chương 4: Nhân cách của người quản lý - TS. Trần Thị Thu Mai
- BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC QUẢN LÝ CHƯƠNG IV: NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ I. Đặc điểm lao động của người quản lý II. Những yêu cầu cơ bản đối với nhân cách người quản lý III. Uy tín của cán bộ quản lý IV. Phong cách quản lý V. Quyết định quản lý
- CHƯƠNG IV: NHÂN CÁCH CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ Quyết định quản lý chính là sản phẩm lao động của người quản lý. I. Đặc điểm lao Hoạt động của người quản lý làm bộc động của người lộ ra bên ngoài thế giới nội tâm của chủ quản lý: thể quản lý. Hoạt động quản lý phải Hoạt động quản lý giúp cho chủ thể lấy pháp luật làm cơ sở, quản lý thể nghiệm những vai trò xã phải tính đến hiệu quả hội để chủ thể được xã hội đánh giá. của các quyết định quản lý.
- Phẩm chất chính trị- tư tưởng 1. Phẩm chất: Phẩm chất đạo đức II. Những yêu Phẩm chất ý chí cầu cơ bản đối với nhân cách người quản lý: Naêng löïc trí tueä Naêng löïc chuyeân moân 2. Năng lực: Naêng löïc toå chöùc vaø quaûn lyù
- THẢO LUẬN LỚP (10 phút) Theo Anh (Chị), bộ tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá Hiệu trưởng năm học 2009 -2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo có đáp ứng với nhöõng yeâu caàu cô baûn của nhaân caùch ngöôøi quaûn lyù?
- Bộ tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá hiệu trưởng của BGD và ĐT ban hành năm học 2009-2010 (3 tiêu chuẩn, 23 tiêu chí) Tiêu chuẩn 1:PC chính trị và đạo đức nghề nghiệp: Tiêu chí: 1. PC chính trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Lối sống 4. Tác phong 5. Giao tiếp, ứng xử Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ SP Tiêu chí: 6. Hiểu biết chương trình GD 7. Trình độ chuyên môn 8. Nghiệp vụ sư phạm 9. Tự học và sáng tạo 10. Năng lực ngoại ngữ và CNTT Tiêu chuẩn 3:Năng lực quản lý nhà trường Tiêu chí: 11. Phân tích và dự báo 12. Tầm nhìn chiến lược 13. Thiết kế và định hướng triển khai 14. Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới15. Lập kế hoạch hoạt động16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ 17. Quản lý hoạt động dạy học18. Quản lý tài chính và tài sản nhà trường 19. Phát triển môi trường giáo dục 20. Quản lý hành chính 21. Quản lý công tác thi đua, khen thưởng 22. Xây dựng hệ thống thông tin 23. Kiểm tra đánh giá
- Bộ tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá Hiệu trưởng năm học 2009 -2010
- Phẩm chất - Trung thaønh vôùi toå quoác, vôùi chính trị- tư nhaân daân. tưởng - Chaáp haønh nghieâm chænh ñöôøng loái, chính saùch cuûa Ñaûng, nhaø nöôùc. Phẩm 1.Phẩm chất - Coù nieàm tin vaøo con ngöôøi, vaøo chất ý söï nghieäp cuûa Ñaûng. chí - Coù nhaõn quan chính trò khi ñaùnh Phẩm chất giaù caùc söï kieän, giaûi quyeát vaán ñeà. đạo đức - Coù trình ñoä chính trò vöõng vaøng. - Kiên trì, dũng cảm. - Công bằng, vị tha ,khoan dung. - Quyết đoán. - Có lòng yêu người, yêu nghề. - Tự chủ. - Say mê, nhiệt tình với công việc. - Độc lập. - Đoàn kết, tương trợ nhau. - Có mục đích. - Tế nhị, khéo léo, khiêm tốn
- Naêng löïc -Nhận thức được đặc điểm, bản chất, tính trí tueä quy luật của mọi sự vật hiện tượng quản lý, hành động theo quy luật khách quan. -Có tư duy sâu, rộng, linh hoạt, sáng tạo trong mọi hoàn cảnh. 2. Naêng löïc - Có trình độ chuyên môn Năng chuyeân vững vàng. lực: moân - Am hiểu khoa học quản lý và kinh nghiệm quản lý. - Am hiểu văn hoá chung. Naêng löïc toå chöùc vaø Có khả năng nhìn thấy chiều hướng phát triển của quaûn lyù tập thể, nhạy bén trước những vấn đề nảy sinh hoặc sắp nảy sinh trong tập thể đưa ra được những quyết định đúng để giải quyết vấn đề.
- - Biết đề xuất những cái mới và tổ chức thực hiện có hiệu quả. Naêng löïc - Có khả năng hiểu đúng người, toå chöùc vaø đúng việc. quaûn lyù - Biết sử dụng linh hoạt, hợp lý các phương pháp quản lý. - Có khả năng tuyên truyền giáo dục và vận động quần chúng.
- Uy tín(Autoritas) là khả năng tác động đến 1. Khái người khác, là sự ảnh hưởng đến người niệm khác, cảm hoá người khác làm cho họ tin cậy, phục tùng, tuân theo 1 cách tự giác. III. Uy tín của cán bộ quản lý: 2 Các loại uy tín: Uy tín giả Uy tín thật Uy tín giả được xây dựng Uy tín thật được tạo nên bởi trên cơ sở dư luận, địa vị, toàn bộ nhân cách người quyền danh, mỵ dân, ô quản lý. dù, tô vẽ thành tích
- * Biểu hiện của uy tín thật: •- Mọi thông tin liên quan đến việc quản lý, lãnh đạo đều được chuyển đầy đủ, chính xác, kịp thời cho người lãnh đạo. •- Mọi quyết định của lãnh đạo dù bằng lời nói hay bằng văn bản đều được chấp hành nghiêm chỉnh và có báo cáo rõ lý do chưa thực hiện xong. •- Khi người lãnh đạo đi vắng nhưng công việc vẫn được tiến hành trôi chảy và mọi người mong đợi sự có mặt của người lãnh đạo. •- Có sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của cấp dưới, quần chúng. •- Sự đánh giá cao của cấp trên, sự khâm phục của bạn hữu, đồng nghiệp phải thống nhất với sự tín nhiệm và phục tùng tự nguyện của quần chúng, cấp dưới. -Kẻ thù và những người có quan điểm đối lập, những đối thủ có tầm cỡ tỏ ra kiêng nể, run sợ thậm chí khâm phục. -Những việc riêng của cá nhân người lãnh đạo được mọi người quan tâm với thái độ thiện chí và đúng mức. -Sự đối xử của mọi người đối với NL đạo sau khi thôi giữ chức vụ quyền lực.
- * Các loại uy tín giả: 1. Uy tín giả dựa trên sự trấn áp bằng quyền lực: sử dụng triệt để sức mạnh do chức vụ tạo ra. 2. Uy tín giả dựa trên sự khoảng cách: tạo ra một sự cách biệt rõ ràng trong quan hệ với mọi người. 3. Uy tín kiểu gia trưởng: thái độ trịch thượng, muốn cấp dưới phải phục tùng tuyệt đối.
- * Các loại uy tín giả: 4. Uy tín kieåu daân chuû giaû hieäu: beân ngoaøi toû veû daân chuû, moïi vieäc ñöa ra baøn baïc nhöng thöïc chaát vaãn quyeát theo yù cuûa mình. 5. Uy tín giaû danh kieåu coâng thaàn: laáy thaønh tích cuõ cuûa mình ra ñeå thoâng baùo, ñeå töï ca ngôïi mình. Hoï muoán moïi ngöôøi coi hoï laø maãu möïc, lyù töôûng.
- * Các loại uy tín giả: 6. Uy tín giả danh kiểu dạy khôn: luôn muốn tỏ vẻ mình là người am hiểu nhất, tự tô vẽ, tự đề cao mình. Trong quan hệ với mọi người ra vẻ dạy khôn. 7. Uy tín giả danh do mượn ô dù của cấp trên: lấy uy thế của cấp trên và quan hệ của cấp trên đối với mình để xây dựng uy tín.
- V. I. Lenin đã từng chỉ rõ: “ Kết quả hoạt động quản lý đối với quần chúng được qui định không phải bằng sức mạnh của quyền lực mà bằng sức mạnh của uy tín, sức mạnh của năng lực, của sự dày dạn kinh nghiệm, của sự đa dạng, phong phú về hình thức và tài năng thực tế”
- ĐÀM THOẠI Tại sao người lãnh đạo bị mất uy tín? Xem xét tình huống cụ thể sau:
- Nguyên nhân giáo viên SC bị giảm sút uy tín là :
- Lý do người lãnh đạo bị mất uy tín Không tìm hiểu tập thể Lạm dụng chức quyền, đưa ra những yêu cầu tập thể không đồng ý. Độc đoán Lợi dụng tiền bạc của tập thể. Theo phe nhóm Suy thoái về đạo đức, lối sống Trình độ chuyên môn, PC không đáp ứng yêu cầu được giao, không cố gắng học tập vươn lên.
- 4.Những yếu tố cơ bản hình thành nên uy tín của cán bộ quản lý dựa vào phẩm chất nhân cách cán bộ quản lý: Trình độ chuyên môn giỏi giúp người lãnh đạo giám sát hoạt động chuyên môn cấp dưới, giao nhiệm vụ cho cấp dưới, giúp đỡ khi họ gặp khó khăn trong quá trình thực hiện công việc, tạo nên ảnh hưởng với những người thừa hành. Năng lực tổ chức, quản lý tốt tạo nên hiệu quả hoạt động cao của tổ chức. Các phẩm chất đạo đức: + Công bằng trong đánh giá, khen thưởng hay xử phạt. + Quan tâm đến lợi ích, yêu cầu, nguyện vọng của mọi người. + Tránh thái độ ra lệnh thô bạo trong quan hệ. +
- THẢO LUẬN Anh (Chị) hãy chọn một biện pháp thực thi và cách thức thực hiện biện pháp đó để nâng cao uy tín của người lãnh đạo.
- Biện pháp thực thi và cách thức thực hiện biện pháp đĩ để nâng cao uy tín của người lãnh đạo
- 5. Những con đường, biện pháp xây dựng, nâng cao uy tín của người lãnh đạo: -Kiên trì tự phấn đấu, tự rèn luyện. -Khát vọng và ý chí làm lãnh đạo để phục vụ con người và xã hội. -Quan hệ với mọi người khiêm tốn và có nguyên tắc. -Thường xuyên tự kiểm tra, tự phê bình nghiêm túc. -Gắn bó với quần chúng và giữ vững sự tín nhiệm của họ. -Quan hệ đúng mức với cấp trên và bạn hữu đồng nghiệp. -Thực hiện dân chủ, công khai.
- IV. Phong cách quản lý
- Phong cách quản lý là hệ thống 1. Khái niệm những nguyên tắc, phương pháp, biện pháp, cách thức tiêu biểu và tương đối ổn định mà một người cán bộ quản lý thường sử dụng trong hoạt động của họ. 2. Các loại Phong cách quản lý độc đoán phong cách Phong caùch quaûn lyù töï do quản lý(K. Levin): Phong cách quản lý dân chủ
- Phong cách quản Phong cách quản Phong cách quản lý độc đoán lý tự do lý dân chủ Người quản lý Người quản lý Người quản lý là đứng bên trên thường đứng bên trung tâm của tập mọi người và ra cạnh tập thể, chỉ thể, thường đưa lệnh cho họ làm giao đầu việc còn những vấn đề việc, ít đưa các người thừa hành tự quản lý cho đông vấn đề quản lý do thực hiện theo ý đảo người dưới cho mọi người của họ. Chú ý cung quyền thảo luận thảo luận. cấp thông tin và tạo góp ý, để họ Thường ép buộc điều kiện thuận lợi thông suốt. Chỉ ra mọi người làm cho người thừa quyết định khi việc dựa theo hành, chỉ can thiệp nhiều người đồng quy chế là khi họ mắc sai lầm ý. chính. nghiêm trọng.
- Phong cách quản lý độc đoán ĐẶC ĐIỂM: Nhân viên ít thích lãnh đạo. Hiệu quả làm việc cao khi có mặt lãnh đạo, thấp khi không có mặt lãnh đạo. Không khí trong tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân
- Phong cách quản lý tự do ĐẶC ĐIỂM: Nhân viên ít thích lãnh đạo. Không khí trong tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi. Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên.
- Phong cách quản lý dân chủ ĐẶC ĐIỂM: Nhân viên thích lãnh đạo hơn Không khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ Năng suất cao, kể cả không có mặt của lãnh đạo.
- Phong caùch quaûn lyù daân chuû phaùt huy cao ñoä söùc maïnh cuûa taäp theå, taïo ra khoâng khí deã chòu nhöng thöôøng maát nhieàu thôøi gian. Öu, nhöôïc Phong cách quản lý độc đoán thường ñieåm cuûa caùc bảo đảm kỷ luật nghiêm, công việc phong caùch khẩn trương nhưng gây ra không khí quaûn lyù căng thẳng giữa mọi người. Phong cách tự do phát huy được tính độc lập, sáng tạo của nhiều người nhưng dễ gây ra tình trạng tự do, tuỳ tiện.
- •* Căn cứ để lựa chọn phong cách quản lý: •- Vào thời gian: Thời gian gấp gáp, khẩn trương thì dùng phong cách độc đoán, thời gian cho phép thì dùng dân chủ. -Vào chất lượng người thừa hành: Người có tinh thần thái độ lao động tốt và tay nghề giỏi thì áp dụng phong cách tự do, người chây lười hoặc tay nghề non kém thì dùng mệnh lệnh. -Vào tính chất của quyết định quản lý: Quyết định quan trọng có ảnh hưởng tới nhiều người thì phải đem ra bàn bạc dân chủ. Quyết định đơn giản có nhiều kinh nghiệm thì tự mình ban hành. -Vào trình độ phát triển của tập thể: + Tập thể mới hình thành dùng phong cách độc đoán. + Tập thể được củng cố, vững vàng nghiêng về dân chủ. + Tập thể phát triển cao nghiêng về phong cách tự do.
- Nền kinh tế thị trường đòi hỏi: Cơ chế quản lý mới hiện nay đòi hỏi những người lãnh đạo phải có phong cách quyết đoán thể hiện qua các phẩm chất tự tin, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và có những quyết định kịp thời trong các thời cơ mà sự xuất hiện của chúng rất hiếm hoi. Từ sự quyết đoán, tự tin đến độc đoán rất gần. Nếu người lãnh đạo không tỉnh táo, sáng suốt thì dễ trở thành người độc đoán, chuyên quyền.
- Các tình huống cụ thể
- 1 . Theo các giai đoạn phát triển của tập thể
- Trường Tiểu học Thuận Hưng 2, Huyện Long Mỹ Giai đoạn phát triển phân chia : có 2 nhóm : Chủ động tích cực ủng hộ lãnh đạo, thụ động lành mạnh. Phong cách quản lý: Phong cách dân chủ
- Trường THCS Hoả Lựu, Thị xã Vị Thanh Giai đoạn tổng hợp thực sự: Các GV đang tích cực thực hiện nhiệm vụ của nhà trường, các nhóm GV mới và cũ đã giảm bớt sự cách biệt trong hoạt động chuyên môn, quan hệ đồng nghiệp. Phong cách quản lý: Phong cách quản lý kết hợp dân chủ và tự do
- 1 . Theo các giai đoạn phát triển của tập thể Giai đoạn bắt đầu hình thành: Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi thành viên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh đạo nên sử dụng phong cách độc đoán. Giai đoạn tương đối ổn định:Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự giác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh đạo mềm dẻo, linh hoạt.
- 1. Theo các giai đoạn phát triển của tập thể Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có tinh thần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu dân chủ hoặc tự do.
- 2. Dựa vào giới tính Phụ nữ thường hay làm việc tốt hơn dưới sự chỉ huy độc đoán.
- 3. Dựa theo tuổi: Nên dùng kiểu lãnh đạo tự do đối với người hơn tuổi. Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu độc đoán.
- 4. Cần độc đoán với: Những người ưa chống đối Không có tính tự chủ. Thiếu nghị lực Kém tính sáng tạo
- 5. Cần dân chủ với Những người có tinh thần hợp tác. Có lối sống tập thể.
- 6. Nên tự do với Những người không thích giao thiệp. Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa.
- 7. Bất đồng trong tập thể: Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ nội bộ, nhà quản lý cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, sử dụng tối đa quyền lực của mình.
- 8. Những tình huống gây hoang mang Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải tổ không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang. Nhà quản lý phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên.
- PHONG CÁCH QUẢN LÝ THEO TÌNH HUỐNG
- Nhà quản lý theo tình huống Một nhà QL theo tình huống thay đổi phong cách QL tùy từng người dưới quyền mà anh ta làm việc và tùy từng tình huống.
- Cao BỐN PHONG CÁCH QUẢN LÝ H Hỗ trợ mức cao Chỉ huy mức cao à Chỉ huy mức thấp Hỗ trợ mức cao n h v i h S3 S2 ỗ t r S4 S1 ợ Hỗ trợ mức thấp Chỉ huy mức cao Chỉ huy mức thấp Hỗ trợ mức thấp Thấp Hành vi chỉ huy Cao Cao Trung bình Thấp D4 D3 D2 D1 DEVELOPED DEVELOPING 18 CÁC MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA NHÂN VIÊN
- Mức độ phát triển của nhân viên Phong cách thích hợp D1 CHỈ ĐẠO Năng lực (kiến thức, kỹ năng) thấp (Chỉ huy mức cao, hỗ trợ mức thấp) Cam kết (động cơ, thái độ) cao Người lãnh đạo đưa ra hướng dẫn, giám sát chặt chẽ việc hoàn thành công việc HƯỚNG DẪN D2 (Chỉ huy mức cao, hỗ trợ mức cao) Có một chút năng lực nào đó Người lãnh đạo đưa ra hướng dẫn, giám sát Cam kết ở mức thấp đồng thời lắng nghe những ý kiến đề xuất của cấp dưới D3 HỖ TRỢ Năng lực ở mức bình thường đến (Hỗ trợ mức cao, chỉ huyï mức thấp) cao, cam kết ở mức có thể thay đổi Người lãnh đạo giúp đỡ và hỗ trợ những nỗ được lực của cấp dưới và chia sẻ việc ra quyết định với cấp dưới D4 GIAO TRÁCH NHIỆM (ỦY QUYỀN) Năng lực cao (Hỗ trợ mức thấp, chỉ huy mức thấp) Cam kết cao Người lãnh đạo giao trách nhiệm giải quyết vấn đề cho cấp dưới
- BÀI TẬP THỰC HÀNH (10 phút) Chỉ rõ những thuận lợi, khó khăn trong lãnh đạo và xác định phong cách quản lý theo tình huống. Đối với: 1. Nhân viên trẻ, nhiệt tình, thiếu kinh nghiệm. 2. Nhân viên có năng lực trung bình và nhiệt tình công tác ở mức trung bình. 3. Nhân viên có kinh nghiệm, có khả năng nhưng thiếu nhiệt tình công tác.
- Trường hợp 1 - Thuận lợi: + Dễ giao công việc, dễ sắp xếp bố trí công việc. + Dễ giao việc có tính sáng tạo, sức khoẻ + Có thể giao việc ngoài chuyên môn, làm việc ngoài giờ. - Khó khăn: + Mất thời gian để quan tâm hướng dẫn. + Phải xử lý các hậu quả do thiếu kinh nghiệm. - Phong cách quản lý: Hỗ trợ mức thấp, chỉ huy mức cao.
- Trường hợp 2 - Thuận lợi: + Có thể giao việc ở mức vừa phải. + Có thể bồi dưỡng, phát triển năng lực. + Không gây mất đoàn kết. - Khó khăn: + Phải thường xuyên giám sát, kiểm tra. + Khó điều động vào công việc mới, phức tạp, đòi hỏi sáng tạo, trách nhiệm cao. - Phong cách QL: Hỗ trợ mức cao, chỉ huyï mức khá cao
- Trường hợp 3 - Thuận lợi: + Dễ triển khai nhiệm vụ, công tác. - Khó khăn: + Công việc không đạt hiệu quả, cần giám sát công việc giao cho họ. + Mệt mỏi khi tiếp xúc ( cần người lãnh đạo bản lĩnh). - Phong cách Ql: Giao trách nhiệm (Uỷ quyền) - Hỗ trợ mức cao, chỉ huyï mức thấp
- Nghệ thuật lãnh đạo là sự uyển chuyển, linh hoạt thể hiện ở việc biết sử dụng phong cách lãnh đạo nào một cách đúng lúc. Nhà quản lý cần chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với tập thể dưới quyền, phù hợp với từng cá nhân dưới quyền, phù hợp với tình huống cụ thể và phù hợp với cá tính của nhà quản lý.
- V.QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ a) Định nghĩa: Quyết định là sự chọn lựa thực sự từ nhiều phương án hành động để đạt mục tiêu đề ra. Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo (tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo) của nhà quản lý nhằm định ra chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản lý và việc phân tích các thông tin về hiện trạng của nó.
- b) Phân loại quyết định quản lý: Quyết định chiến lược . Theo tính chất của các quyết định quản lý: Quyết định chiến thuật Quyết định tác nghiệp Quyết định kế hoạch . Theo nội dung các chức năng quản lý: Quyết định tổ chức Quyết định chỉ huy, điều khiển Quyết định phối hợp Quyết định kiểm tra Quyết định dài hạn . Theo thời gian thực hiện: Quyết định trung hạn Quyết định ngắn hạn Quyết định bằng văn bản . Theo hình thức thể hiện: Quyết định bằng lời Quyết định bằng ký hiệu, dấu hiệu Kế hoạch . Theo nội dung và tính Quyết định về tổ chức chất của quyết định: Quyết định về nội qui, qui chế, chế độ chính sách
- 2. Các yêu cầu đối với quyết định quản lý Hãy cùng nhau xem xét giải quyết một tình huống
- Thầy T ở một trường phổ thông tại thị xã Rạch Giá, là một giáo viên trẻ, không hoà mình vào tập thể. Một hôm Thầy Hiệu trưởng của trường nhận được đơn nhà Thầy T bị ngập nên không đi dạy được, Hiệu trưởng tổ chức đến thăm thì gặp Thầy T đang là chủ xị của một bàn nhậu. Nếu Anh (Chị) là HT thì sẽ xử trí thế nào?
- Cách ứng xử trên của Thầy Hiệu trưởng đảm bảo yêu cầu nào đối với quyết định quản lý?
- 2. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Quyết định quản lý phải có cơ sở khoa học và sát thực tế Quyết định quản lý phải đảm bảo tính hệ thống Quyết định quản lý phải đảm bảo sự tương hợp giữa quyền hạn và trách nhiệm Quyết định quản lý phải đảm bảo tính nhân văn Quyết định quản lý phải có định hướng Quyết định quản lý phải ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, cụ thể Quyết định quản lý phải kịp thời, linh hoạt
- 3. Quá trình ra quyết định quản lý và tổ chức thực hiện a) Ra quyết định là hành vi sáng tạo của chủ thể quản lý nhằm đưa ra các quyết định quản lý, đó là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn một phương án hợp lý nhất trong các phương án để đạt được mục tiêu đề ra.
- 3.a. Quá trình ra quyết định quản lý: Nhận thức vấn đề,xác định thẩm quyền và trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị Thủ trưởng đơn vị và Thu thập và xử lý thông tin các chuyên gia Thủ trưởng đơn vị và Đưa ra các phương án các chuyên gia Thủ trưởng đơn vị và Phân tích đánh giá các chuyên gia các phương án Thủ trưởng đơn vị Lựa chọn phương án * Phát biểu quyết định Cán bộ chuyên môn (văn bản) * Ký duyệt quyết định Thủ trưởng hoặc chuyên gia * PhổSoạn biến thảo nhiệm văn bản vụ quyếtcho ng đưịnhời Thủ trưởng hoặc người được thừa hành ủy quyền
- 3.b. Quá trình tổ chức thực hiện quyết định Ra văn bản quyết định (nếu là quyết định thể hiện dưới dạng văn bản) Lập kế hoạch tổ chức thực hiện. Tuyên truyền và giải thích quyết định. Thực hiện quyết định theo kế hoạch. Kiểm tra việc thực hiện quyết định. Điều chỉnh quyết định. Tổng kết thực hiện quyết định.
- 4. Phương pháp ra quyết định a. Phương pháp cá nhân ra quyết định: Hiệu trưởng A vào đầu năm học tiến hành phân tích các bản tổng kết năm học trước, xem xét biên bản các cuộc họp, các buổi dự giờ, thăm lớp. Từ đĩ, HT A đặt ra trước tập thể những nhiệm vụ mà Thầy cho là cần thiết để lập kế hoạch năm học. Theo Anh (Chị) ưu điểm và hạn chế của cách lập kế hoạch này là gì?
- Ưu điểm và hạn chế của cách lập kế hoạch của Hiệu trưởng A: Ưu điểm: Hiệu trưởng A phát huy vai trò chủ động, tài năng và kinh nghiệm của mình trong việc lập kế hoạch, thời gian tiến hành nhanh chóng. Hạn chế: Thiếu tinh thần làm chủ, đóng góp ý kiến của các tổ chức, các lực lượng cốt cán. Mặt khác, lấy ý kiến đại trà của tất cả các thành viên trong Hội đồng trường không phải bao giờ cũng thu được những thông tin cần thiết, sâu sát và đúng đắn.
- 4. Phương pháp ra quyết định - Phương pháp ra quyết định tập thể: + Kỹ thuật động não + Kỹ thuật nhóm danh nghĩa + Kỹ thuật Delfi
- Kỹ thuật động não Thu thập ý kiến, ý tưởng của tất cả các thành viên. Tất cả ý kiến đều được ghi nhận, không chỉ trích ý kiến của nhau.
- Kỹ thuật nhóm danh nghĩa Thành lập nhóm, họp bàn, tranh luận, sau đó có sự thống nhất ý kiến tương đối để đưa ra quyết định.
- Hiệu trưởng B, trước khi vào năm học mới, Thầy cho mời tất cả các GV cùng tham gia đóng góp ý kiến trong cuộc họp Hội đồng trường. Sau đó, Thầy ghi tất cả các ý kiến vào một cuốn sổ để công khai ở Văn phòng và đề nghị mọi người đóng góp thêm ý kiến (Kỹ thuật động não). Vào cuối tháng 8, khi đã thu thập được nhiều thông tin, HT, các PHT, các GV cốt cán họp, thảo luận và đưa ra những nhiệm vụ năm học mới (Kỹ thuật nhóm danh nghĩa). Anh (Chị) hãy nhận xét về việc lập kế hoạch của Hiệu trưởng B.
- Đã quán triệt được nguyên tắc tập trung, dân chủ trong việc lập kế hoạch; thể hiện tinh thần chủ động và tiến độ thời gian, các bước đi trong việc lập kế hoạch; huy động được các lực lượng cốt cán về chuyên môn tham gia vào việc lập kế hoạch. Tuy nhiên, Hiệu trưởng lại thiếu quan tâm cần thiết đến sự phối hợp giữa chính quyền, đoàn thể trong việc tham gia lập kế hoạch. Anh (Chị) hãy đề xuất cách làm việc hợp lý và hiệu quả hơn.
- Kỹ thuật Delfi Là loại kỹ thuật có tính chất nghiên cứu, người lãnh đạo gửi bảng hỏi đến người liên quan, sau đó xử lý thông tin và đưa ra các quyết định dự thảo. Một lần nữa người được hỏi có ý kiến về cách ra quyết định của dự thảo tạo sự thống nhất tương đối ra quyết định.
- Giải quyết các tình huống trong công tác quản lý
- 1. Hiệu trưởng K là 1 HT trẻ, có tài năng của trường X. Một lần, thầy T, một GV có kinh nghiệm của trường đến gặp Thầy K về việc riêng tại văn phòng HT. Khi trò chuyện và tâm sự, thầy T khen thầy K là người HT khiêm tốn, sắc sảo, dễ mến nhưng cứng rắn, dân chủ, quyết đoán hơn một số HT khác. Nếâu anh chị là Thầy K anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?
- Giải quyết tình huống 1. Caùm ôn Thaày T, kheùo leùo hoûi Thaày veà nhöõng mong muoán cuûa Thaày vaø noùi baûn thaân mình caàn coù nhöõng ñieàu phaûi phaán ñaáu.
- 2. Thầy A, thầy B là tổ trưởng và tổ phó một tổ chuyên môn của trường A. Vừa qua giữa 2 người xảy ra mâu thuẫn gay gắt đến mức độ xung đột. Mặc dù Hiệu trưởng hết sức dàn hoà nhưng 2 GV này kiên quyết không chịu cộng tác làm việc vì lý do cá nhân. HT nhận ra rằng chính mình sai lầm khi bố trí cả 2 GV ấy vào một êkip. Nếu là HT trường A đó, anh (chị) sẽ giải quyết xung đột này như thế nào?
- Giải quyết tình huống 2. Tìm hiểu nguyên nhân, sau đó có 2 hướng giải quyết: + Hiệu trưởng gặp riêng từng người,dàn hoà, nhấn mạnh mặt sai ở người đang gặp, nói về những thiện chí của người kia. + Phân ly ở 2 mảng công việc không cùng ê kíp.
- 3. Tröôøng B coù moät GV treû töï cao, töï ñaïi, töï cho mình laø coù taøi nhöng chöa gaëp dòp, chöa ñuû kinh nghieäm nhöng laïi cöù ñoøi quyeàn laõnh ñaïo. Dòp baàu cöû laõnh ñaïo cho nhieäm kyø môùi, anh ta töï nguyeän ghi teân laø öùng cöû vieân vaø tuyeân truyeàn, chaïy choït ñeå moïi ngöôøi uûng hoä vaø boû phieáu cho anh, nhöng khoâng ñöôïc, anh ta maát loøng tin vaø thaát voïng. Töø ñoù trôû thaønh ngöôøi öông ngaïnh. Neáu anh (chò) laø ngöôøi quaûn lyù GV ñoù anh( chò) seõ söû duïng bieän phaùp naøo ñeå chöõa caên beänh treân?.
- Giải quyết tình huống 3. Gaëp rieâng thuyeát phuïc, giaùo duïc vaø noùi roõ öu, khuyeát ñieåm cuûa GV ñoù. Thöû giao coâng vieäc cuûa ngöôøi quaûn lyù ( Chuû nhieäm lôùp, laäp keá hoaïch, döï aùn )
- 4. Ở trường C, một giáo viên cho Hiệu trưởng biết rằng: Người GV lão luyện nhất của trường cứ tìm cách làm mất uy tín của Hiệu trưởng trước mặït những giáo viên khác. Nếu bạn là Hiệu trưởng, bạn sẽ làm gì đây?
- Giải quyết tình huống 4. Trước tiên tìm hiểu xem thông tin đó có đúng không? Nếu sự thực thì phê bình thẳng thắn. Nếu không là sự thực thì phê bình người đưa chuyện.
- Thực hành 1. Một giáo viên phạm một sai lầm nghiêm trọng. Anh (Chị) muốn thể hiện với GV đó thật rõ ràng ý nghĩ của mình. Anh (Chị) sẽ làm gì? A. Không ngập ngừng gì cả, “xạc” ngay cho GV đó “một trận”. B. Im lặng, kiềm chế cảm xúc và bình tĩnh nhận xét GV đó vào thời gian thích hợp. C. Lờ đi để khỏi sinh chuyện. D. Kỷ luật GV đó.
- 2. Anh (Chị) được thăng 1 cấp. Các đồng nghiệp tổ chức một buổi gặp mặt nhỏ để chúc mừng Anh (Chị). Có một GV không bằng lòng về tất cả những điều đó. Anh (Chị) sẽ ứng xử ra sao? A. Nghĩ một cách đơn giản là GV đó thiếu chín chắn. B. Định sau này sẽ để mắt đến GV đó vì GV đó sẽ có thể làm phiền mình. C. Cố gắng làm cho GV đó vượt qua mối thất vọng mà không biến GV đó thành kẻ thù của mình. D. Lờ đi và coi như không biết chuyện.
- 3. Bạn cần 1 cấp phó mà có tới 2 nhân viên trong đơn vị có thể đảm nhận chức trách này. Cả 2 đều có phẩm chất, kinh nghiệm như nhau. Một người là bạn của bạn, người kia không có quan hệ riêng với bạn. Bạn làm gì để chọn người? A.Chọn người bạn của bạn. B.Chọn người kia để tỏ rằng mình công minh. C. Đưa vấn đề chọn cấp phó ra hỏi trong một cuộc họp. D. Dùng trò chơi xấp ngửa (bốc thăm để chọn).
- Kính Chúc các Thầy, Cô giáo sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
- E-mail: tranthumai@gmail.com ĐT: 0982970369