Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 4: Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc - Ths.Hoàng Thế Hải
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 4: Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc - Ths.Hoàng Thế Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_hoc_lao_dong_chuong_4_su_thich_ung_cua_con.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 4: Sự thích ứng của con người với kỹ thuật và công việc - Ths.Hoàng Thế Hải
- Chương IV SỰ THÍCH ỨNG CỦA CON NGƯỜI VỚI KỸ THUẬT VÀ CÔNG VIỆC I. GIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNG II. VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP III. VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ IV. TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CỐ, HƯ HỎNG VÀ TAI NẠN V. MỘT SỐ TRẮC NGHIỆM
- I GIÁM ĐỊNH LAO ĐỘNG 1. Giám định lao động là gì? 2. Mục đích của giám định lao động 3. Ý nghĩa của giám định lao động 4. Các hình thức giám định lao động
- 11 Giám định lao động là gì? Xác định sự phù hợp của con người với một nghề nghiệp cụ thể.
- 11 Mục đích của giám định lao động ▪ Tìm hiểu khả năng lao động của con người tốt hay xấu. ▪ Xem con người có thể tiếp tục lao động được nữa hay không? ▪ Một con người cụ thể có thể thích hợp với loại lao động nào? ▪ Một loại lao động cụ thể đòi hỏi người lao động hội đủ những điều kiện nào? ▪ Những nguyên nhân nào dẫn đến sự cố, hư hỏng và tai nạn.
- 31 Ý nghĩa của giám định lao động Nếu nghề nghiệp đó không phù hợp với bản thân thì sẽ như thế nào? ➢ Không cho phép con người đi vào lao động nghề nghiệp với ý thích chủ quan. ➢ Không chấp nhận việc tuyển chọn lao động một cách ồ ạt, thiếu cơ sở khoa học
- 41 Các hình thức giám định lao động Giám định tâm lý – lao động Giám định y tế - lao động
- Giám định tâm lý – lao động ❖ Giám định tâm lý – lao động là gì? Tức là căn cứ vào những yêu cầu về mặt tâm lý học mà xem xét một người cụ thể nào đó có thích hợp với một hoạt động nhất định nào đó hay không.
- Giám định tâm lý – lao động ❖ Nhiệm vụ của giám định tâm lý – lao động: ➢ Nghiên cứu những mối quan hệ qua lại giữa nhân cách người lao động và hoạt động lao động đó. ➢ Trên cơ sở đó, đưa ra những kết luận cần thiết về sự phù hợp hay không phù hợp nghề của một một người cụ thể nào đó.
- ❖ Sơ đồ của giám định tâm lý - lao động: Đối chiếu đặc điểm của nhân NHÂN cách và yêu cầu HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG CÁCH của hoạt động lao động KẾT LUẬN Biện pháp Mức độ phù hợp nghề Kiến nghị cần cần nghiệp thiết Chữa bệnh Phù hợp Điều kiện Luyện tập Không phù hợp Chế độ Giáo dục Phù hợp một phần Nhiệm vụ
- ❖ Các chỉ số đánh giá sự phù hợp nghề: ➢ Tốc độ làm việc ➢ Chất lượng làm việc ➢ Tính vô hại của công việc đối với người lao động
- ❑ Tốc độ làm việc: o Tốc độ làm việc biểu hiện ở kết quả lao động trên những sản phẩm cụ thể. o Mỗi nghề có tốc độ làm việc riêng mà người lao động phải đảm bảo thì mới hòan thành được khối lượng công việc. o Khi tính đến tốc độ công việc cần chú ý tới thời gian cần dùng cho những thao tác để làm ra số sản phẩm theo mức lao động hàng ngày.
- ❑ Tốc độ làm việc: o Tốc độ làm việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: ✓ Trình độ kỹ năng, kỹ xảo của người lao động ✓ Khí chất của người lao động ✓ Phong thái (tác phong) lao động o Tốc độ làm việc có thể tăng lên khi người ta biết loại trừ những thao tác thừa và hợp lý hóa các khâu sản xuất.
- ❑ Chất lượng công việc: ❖ Thể hiện ở độ chính xác về phương diện kỹ thuật và công nghệ học trên các sản phẩm. ❖ Chất lượng công việc tỷ lệ nghịch với thứ phẩm và phế phẩm. ➢ Chất lượng công việc là đảm bảo độ bền, độ tốt của sản phẩm.
- ❑ Tính vô hại của công việc đối với người lao động o Chỉ số quan trọng của sự phù hợp nghề là không mắc bệnh tật do nghề nghiệp gây ra. o Hoặc công việc hàng ngày trong nghề không có tác dụng làm giảm sút thể lực, làm suy nhược tinh thần của họ.
- ❖ Giám định lao động phải trả lời được những câu hỏi sau: o Người được giám định có thể làm được những nghề gì? o Trong những nghề đấy họ có khả năng tốt nhất với nghề nào? o Họ có thể làm việc lâu dài với những nghề nào? o Trong quá trình làm việc với nghề liệu có xảy ra những điều bất hạnh hay không? o Có những biện pháp gì để phòng ngừa trước?
- ❖ Tầm quan trọng của giám định tâm lý lao động: o Rất quan trọng đối với người được giám định và đối với nền kinh tế quốc dân. o Nếu coi nhẹ và không giám định tâm lý – lao động sẽ mang lại hiệu quả tiêu cực cho cả 2. Ví dụ: chọn người đãng trí, mắc chứng “hay quên” vào làm công tác văn thư, kế toán, tài chính thì rất nguy hiểm.
- ❖ Giám định tâm lý – lao động có thể mang tính chất khẳng định hoặc chẩn đoán: o Khẳng định: dựa trên những hoạt động nghề nghiệp mà họ đã trải qua để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp. o Chẩn đoán: căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý của một người nào đó để kết luận về sự phù hợp nghề nghiệp.
- II VẤN ĐỀ CHỌN NGHỀ VÀ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP 1. Ý nghĩa của chọn nghề? 2. Những nguyên nhân của chọn nghề không chính xác 3. Công tác hướng nghiệp 4. Các hình thức giám định lao động
- 11 Ý nghĩa của chọn nghề ▪ Sự xuất hiện nhu cầu chọn nghề ở học sinh sắp tốt nghiệp. ▪ Một vấn đề quan trọng đối với cá nhân và xã hội. ▪ Không chỉ có ý nghĩa là chọn một công việc cụ thể mà còn là chọn một con đường sống trong tương lai. ▪ Nếu chọn đúng sẽ phát huy được năng lực và sở trường của mình, cống hiện được nhiều cho xã hội.
- 21 Nguyên nhân chọn nghề không chính xác a. Thái độ không đúng đối với các tình huống khác nhau của việc chọn nghề ▪ Chọn nghề như là chọn một nơi cư trú suốt cuộc đời. ▪ Những thành kiến về tiếng tăm của nghề ▪ Di chuyển thái độ từ một người đại diện cho một nghề nào đó sang chính bản thân mình. ▪ Sự say mê chỉ xuất phát từ mặt bên ngoài hay mặt cục bộ nào đó của nghề nghiệp.
- 21 Nguyên nhân chọn nghề không chính xác b. Thiếu tri thức, kinh nghiệm, thông tin về nghề đó ▪ Đồng nhất môn học với nghề nghiệp ▪ Không biết cách hiểu biết về năng lực và động cơ của mình. ▪ Không biết hoặc không đánh giá đầy đủ về những đặc điểm thể chất, những thiếu sót đang có của mình. ▪ Không biết những hành động, thao tác và trìn tự khi giải quyết vấn đề chọn nghề.
- PHẢI LÀM THẾ NÀO ĐỂ KHÔNG MẮC SAI LẦM KHI CHỌN NGHỀ? TÔI THÍCH NGHỀ GÌ? 3 câu hỏi học sinh TÔI phải trả lời CẦN khi chọn LÀM NGHỀ ngh ề GÌ?
- Việc chọn nghề cần phải kết hợp lý tưởng 3 yếu tố Nguyện vọng, năng lực cá nhân Những đòi Những yêu hỏi của nghề cầu của xã nghiệp hội
- 31 Công tác hướng nghiệp ❖ Hướng nghiệp là gì? ❖ Tầm quan trọng của công tác hướng nghiệp ❖ Bản chất của công tác hướng nghiệp ❖ Nội dung của công tác hướng nghiệp ❖ Các hình thức của công tác hướng nghiệp ❖ Những nguyên tắc của hướng nghiệp ❖ Ý nghĩa của công tác hướng nghiệp
- 3.11 Hướng nghiệp là gì? Gia đình Nhà trường Xã hội Giúp thanh niên chọn nghề
- 3.2.1 Tầm quan trong của công tác hướng nghiệp Nhằm đào tạo và bồi dưỡng một lớp người lao động góp phần thiết thực thúc đẩy sản xuất phát triển.
- 3.31 Bản chất của công tác hướng nghiệp ▪ Bản chất của công tác hướng nghiệp là điều khiển động cơ chọn nghề của học sinh phù hợp với: - Năng lực - Sở trường - Nhu cầu - Nguyện vọng của cá nhân và xã hội.
- 3.31 Bản chất của công tác hướng nghiệp ▪ Tham gia vào quá trình điều kiển động cơ chọn nghề của HS có các thành phần sau: - Chủ thể điều khiển - Phương tiện điều khiển - Đối tượng điều khiển - Kết quả của quá trình điều khiển
- 1 Sơ đồ bản chất của công tác hướng nghiệp Chủ thể điều khiển CácCác công công trình nghiên cứu về định hướng giá trị nghề. Cung cấp thông tin về nhu động cơ chọn nghề Cung cấp trình nghiên cầu lao động của xã hội cứu về định Phương tiện điều thông tin về nhu cầu lao hướng giá trị khiển động của xã nghề và động Định hướng giá trị hội cơ chọn nghề nghề, động cơ chọn nghề Sự sẵn sàng đối với một nghề
- 3.41 Nội dung của công tác hướng nghiệp ▪ Công tác hướng nghiệp phải làm cho HS thấy rõ được 3 mặt sau: - Nguyện vọng, năng lực cá nhân - Những đòi hỏi của nghề nghiệp - Những yêu cầu của xã hội ▪ Muốn vậy, người làm công tác hướng nghiệp phải nghiên cứu: - Các nghề và đặc điểm của nghề - Cá nhân và năng lực cá nhân - Thị trường lao động
- 1Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp
- ▪ Ngành đồ họa nghề nghiệp: cung cấp cho HS những tri thức cần thiết về nghề nghiệp. ▪ Một bản đồ họa nghề nghiệp cần phải bao hàm tất cả các tri thức về nghề nghiệp: - Đặc điểm chung của nghề - Mô tả quá trình công việc - Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải có - Những đặc điểm tâm lý của nghề - Những điều cần tránh về mặt y học - Những triển vọng phát triển của nghề
- 3.3. CácGiới loại thiệu giao chung tiếp về nghề Đối tượng lao động Đặc điểm chung Mục đích lao động của nghề Công cụ lao động Điều kiện lao động Đồ - Phổ thông họa Yêu cầu về tri thức - Chung - Chuyên môn một Yêu cầu của nghề Yêu câu về kỹ số năng, kỹ xảo - Lđ chân tay - Lđ trí óc nghề - Tổ chức lđ Yêu cầu về phẩm Những chống chất TL chỉ định cơ bản Triển vọng phát triển của nghề
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp 1. Giáo dục nghề nghiệp: Nhiệm vụ chủ yếu: ❖ Giới thiệu và cho học sinh làm quen với hệ thống các nghề có trong xã hội ❖ Nội dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông được phân hóa thành 3 giai đoạn ❖ Phát triển hứng thú nghề nghiệp cho HS. ❖ Hình thành và phát triển năng lực kỹ thuật tương ứng với hứng thú nghề nghiệp đã có ❖ Giáo dục thái độ đối với lao động cho HS
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp Các con đường để thực hiện nhiệm vụ giáo dục nghề: ❖ Hoạt động dạy học các môn văn hóa, khoa học cơ bản. ❖ Hoạt động dạy môn lao động kỹ thuật và LĐSX ❖ Sinh hoạt hướng nghiệp ❖ Hoạt động ngoại khóa
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp 2. Tư vấn nghề nghiệp a. Các kiểu tư vấn nghề - Tư vấn thông tin hướng dẫn - Tư vấn chẩn đoán - Tư vấn y học - Tư vấn hiệu chỉnh
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp 2. Tư vấn nghề nghiệp b. Các nội dung tư vấn nghề ❖ Giới thiệu với HS đang có nhu cầu chọn nghề những vấn đề sau: - Thế giới nghề nghiệp - Hệ thống trường lớp đào tạo - Sự phù hợp nghề
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp 2. Tư vấn nghề nghiệp b. Các nội dung tư vấn nghề ❖ Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của HS. ❖ Đo đạc các chỉ số tâm lý trực tiếp, hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn. ❖ Theo dõi bước đường phát triển sự phù hợp nghề của HS ❖ Cho lời khuyên về nghề
- 3.51 Các hình thức của công tác hướng nghiệp 3. Tuyển chọn nghề nghiệp - Khâu tuyển chọn nghề nghiệp được tiến hành sau khi đã qua giai đoạn định hướng nghề và tư vấn nghề nghiệp. - Tuyển chọn nghề là công việc chủ yếu của doanh nghiệp
- 3.61 Những nguyên tắc của hướng nghiệp - Phải làm cho HS chọn nghề với ý thức tự giác - Đảm bảo tính chất giáo dục kỹ thuật tổng hợp trong quá trình hướng nghiệp - Thực hiện dạy HS một chương trình lao động kỹ thuật có tính toán đến tổng thể những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lao động cần thiết làm cơ sở cho việc chọn nghề một cách rộng rãi.
- III VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1. Khái niệm đào tạo nghề? 2. Các hình thức đào tạo nghề 3. Vấn đề dạy nghề 4. Sự hình hành kỹ năng, kỹ xảo, tay nghề cao
- 11 Khái niệm đào tạo nghề - Là toàn bộ các quá trình học tập của con người và những tích lũy của cá nhân về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, các đặc điểm tâm lý.
- 21 Các hình thức đào tạo nghề - Dạy nghề - Hoàn thiện nghề nghiệp - Chuyên môn hóa nghề nghiệp - Đào tạo bằng kinh nghiệm - Thông tin nghề nghiệp
- 31 Vấn đề dạy nghề a. Nhiệm vụ của dạy nghề - Trang bị những tri thức, kỹ năng nghề nghiệp phù hợp với những yêu cầu của sự tiến bộ KHKT. - Hình thành cho họ những phẩm chất tâm lý – đạo đức cần thiết.
- 31 Vấn đề dạy nghề b. Những hình thức tổ chức dạy nghề - Dạy kỹ thuật tổng hợp cho HS phổ thông - Đào tạo lao động chuyên môn hóa trong hệ thống giảng dạy chuyên nghiệp. - Đào tạo trực tiếp trong lao động sản xuất
- 31 Vấn đề dạy nghề C. Mục đích của dạy nghề - Giáo dục cho HS hình thành hứng thú và tình yêu đối với nghề nghiệp của mình - Phát triển nhận thức về lợi ích xã hội của lao động và phát triển thái độ sáng tạo đối với lao động.
- IV TUYỂN CHỌN VÀ THÍCH ỨNG NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Tuyển chọn 2. Thích ứng người lao động
- 11 Tuyển chọn 1.1. Nguyên tắc tuyển chọn 1.2. Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn 1.3. Phỏng vấn trong tuyển chọn nhân sự 1.4. Cách thức tuyển chọn người lao động 1.5. Thăng tiến và đề bạt người lao động
- 1.11 Nguyên tắc tuyển chọn 1. Về phía công ty: Tuyển chọn người lao động phù hợp với công việc và tạo ra sự tương hợp tâm lý cao giữa các thành viên trong doanh nghiệp. 2. Về phía người lao động: Tuyển chọn thực chất là lựa chọn công việc phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của họ.
- 1.21 Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn - Mức độ phù hợp định hướng nghề nghiệp của thanh niên với yêu cầu của nền kinh tế quốc dân. - Tuyển chọn nghề nghiệp bao gồm cả việc các doanh nghiệp dựa trên các đặc điểm và xu hướng cá nhân mà dạy nghề cho họ. - Tuyển chọn những người có nguyện vọng làm việc tại cơ sở sản xuất, kinh doanh để có thể sử dụng họ một cách hiệu quả nhất.
- 1.21 Các yếu tố cơ bản của tuyển chọn - Chú ý tới việc thích ứng của người lao động với môi trường sản xuất, kinh doanh - Sắp xếp lại người lao động; nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ; cất nhắc, đề bạt, giao công việc phù hợp với năng lực và nguyện vọng của họ. - Sàng lọc và đào tạo lại người lao động.
- 1.31 Phỏng vấn trong tuyển chọn nhân sự - Phỏng vấn là quá trình trao đổi trực tiếp mặt đối mặt giữa người xin việc với một (nhóm) đại diện cho công ty, nhằm mục đích tìm hiểu, tiếp nhận các thông tin phục vụ cho mục đích tuyển chọn. - Cả 2 bên đều mong muốn cố gắng giới thiệu về năng lực bản thân hoặc công ty, yêu cầu công việc một cách tốt nhất.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phỏng vấn: - Yếu tố của ứng viên: đặc điểm cá nhân - Yếu tố tình huống: Chính sách, quan điểm - Yếu tố của người phỏng vấn: đặc điểm cá nhân
- Quy trình phỏng vấn nhân sự được tiến hành trong 5 giai đoạn: 1.Chuẩn bị 2.Chào hỏi và thiết lập quan hệ 3.Trao đổi về các thông tin nhân sự 4.Trả lời câu hỏi 5.Chia tay
- TT Giai đoạn Công việc của ứng viên Công việc của nhà tuyển dụng 1 Chuẩn bị - Chuẩn bị quần áo, diện mạo - Xem xét hồ sơ - Đến nơi phỏng vấn - Xem xét, hướng dẫn cách thức thực hiện - Báo cho người tuyển dụng biết mình đã có phỏng vấn mặt - Chuẩn bị khung cảnh cho phỏng vấn - Xem lại những sự chuẩn bị trong lúc chờ. 2 Chào hỏi và thiết - Bắt tay - Bắt tay lập quan hệ - Ngồi xuống khi được mời - Mời ứng viên ngồi - Tạo ấn tượng ban đầu - Làm giảm bớt sự căng thẳng cho ứng viên - Lắng nghe và chuẩn bị tâm thế trả lời - Sử dụng các kỹ năng giao tiếp 3 Trao đổi về các - Trình bày quá trình học tập - Hỏi về quá trình học tập thông tin nhân - Trình bày quá trình công tác nếu có - Hỏi về quá trình công tác sự - Trình bày kỹ năng và năng lực hiện có của - Hỏi về kỹ năng và năng lực của ứng viên cá nhân 4 Trả lời câu hỏi - Trình bày động cơ làm việc - Tìm hiểu động cơ làm việc - Hỏi về tiền lương và trợ cấp - Trả lời câu hỏi của ứng viên - Hỏi về công ty - Giới thiệu về công ty 5 Chia tay - Hỏi về văn hóa của tổ chức - Tạo ấn tượng tốt về tổ chức - Hỏi về các chuẩn mực công ty - Mô tả về các chuẩn mực, chính sách công - Chờ tín hiệu kết thúc phỏng vấn ty - Trao đổi về bước tiếp theo - Thể hiện tín hiệu kết thúc phỏng vấn - Đứng lên và bắt tay chào tạm biệt - Đề nghị các công việc tiếp theo - Đi ra - Đứng lên bắt tay - Chào tạm biệt và chỉ lối ra cho ứng viên
- 1.41 Cách thức tuyển chọn nhân sự - Tuyển chọn người lao động là chọn người vào những vị trí chưa có người đảm nhận. - Chia các đặc điểm của người lao động ra làm 3 nhóm: 1.Đặc điểm tâm- sinh lý của cá nhân 2.Các phẩm chất tâm lý – xã hội 3.Nhóm phẩm chất chính trị tư tưởng, đạo đức
- 1.51 Thăng tiến và đề bạt người lao động Cơ sở để đề bạt thăng tiến cho người lao động: - Trình độ tay nghề, năng lực chuyên môn - Uy tín - Các phẩm chất đạo đức, tư cách, ý thức xây dựng tập thể và tính tích cực xã hội
- 1.51 Thăng tiến và đề bạt người lao động Các hình thức thăng tiến và đề bạt: - Nâng bậc tay nghề (công nhân 2 năm thi) - Chuyển sang học nghề khác mới hơn, phức tạp hơn. - Chuyển sang cương vị khác cao hơn, hoặc chuyển sang nhóm xã hội khác. - Thăng tiến do được bầu vào địa vị mới
- 21 Thích ứng của người lao động 2.1. Thích ứng với doanh nghiệp 2.2.Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp 2.3. Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ 2.4. Một số yếu tố thúc đẩy thích ứng nghề nghiệp
- 2.1.1 Thích ứng với doanh nghiệp Thích ứng doanh nghiệp là làm tương thích người lao động mới với những chuẩn mực, quan hệ xã hội, hành vi và cách ứng xử, lối sống văn hóa và cảnh quan môi trường doanh nghiệp nhằm giúp cho cá nhân và tổ chức kinh doanh phối hợp hoạt động có hiệu quả hơn
- 2.2.1 Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp ❖ Giai đoạn 1: Làm quen - Làm quen với tình huống sản xuất, kinh doanh mới như: môi trường, điều kiện, con người, công nghệ, quan hệ và các chuẩn mực, tiêu chí đánh giá hoạt động . - Đây là giai đoạn rất khó khăn của người lao động mới.
- 2.2.1 Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp ❖ Giai đoạn 2. Giai đoạn thích ứng - Về mặt nhận thức, người lao động thay đổi định hướng của mình, thừa nhận cái mới trong hệ hống giá trị, nhưng vẫn còn giữ lại một số tâm thế cũ. - Thông thường, trong giai đoạn này, người lao động được hưởng một số ưu tiên để tạo điều kiện cho họ thích ứng với doanh nghiệp tốt hơn (làm việc ít giờ hơn, công việc nhẹ hơn ).
- 2.2.1 Các giai đoạn thích ứng với doanh nghiệp ❖ Giai đoạn 3. Giai đoạn đồng hóa - Là giai đoạn người lao động đã hoàn toàn thích ứng với doanh nghiệp, đồng nhất tâm lý với nhóm mới (tập thể sản xuất kinh doanh) và tiếp thu các chuẩn mực của nhóm. - Kết quả của giai đoạn này là người lao động thực hiện tốt các nhiệm vụ đối với công việc, với môi trường lao động và với doanh nghiệp.
- 2.3.1 Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ ❖ Thích ứng giai cấp - Phần lớn lao động từ nông thôn đến các khu công nghiệp. Họ buộc phải thay đổi môi trường quê hương với quan hệ làng xóm, người thân, bạn bè, gia đình. - Người lao động còn cần thay đổi thái độ và ý thức đối với công việc của mình.
- 2.3.1 Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ ❖ Thích ứng môi trường - Người lao động phải chuyển đến môi trường mới (thành phố, với môi trường công trường, doanh nghiệp, khu công nghiệp). - Người lao động bắt đầu cuộc sống thoát ly khỏi gia đình, buộc họ phải sống tự lập, tự lo cho công việc mà không có sự trợ giúp của người thân. - Do cuộc sống không có sự kiểm tra của gia đình vì thế họ dễ sa vào các tệ nạn xã hội.
- 2.3.1 Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ ❖ Thích ứng doanh nghiệp - Làm cho người lao động thích ứng với chính doanh nghiệp của mình. - Quá trình thích ứng doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố. - Người được tuyển dụng sẽ thích ứng nhanh hơn nếu được sự kèm cặp, giúp đỡ của những người đi trước có kinh nghiệm, có tay nghề và thâm niên công tác
- 2.3.1 Các dạng thích ứng cơ bản của người lđ ❖ Thích ứng nghề nghiệp - Thích ứng nghề nghiệp được xác định bằng kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo cần thiết mà người lao động tiếp thu được để thực hiện tốt công việc được giao, cùng với tình cảm và ý thức trách nhiệm đối với công việc của họ. - Những khó khăn gặp phải khi thích ứng nghề nghiệp là: việc tuyển dụng không kỹ lưỡng, quá trình hiện đại hóa sản xuất và thay đổi công nghệ quá nhanh, tự động hóa sản xuất
- 2.4.1 Một số yếu tố thúc đẩy thích ứng nghề nghiệp - Chia công việc ra thành nhiều giai đoạn nhỏ - Đơn giản hóa lao động ban đầu, bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lý. - Thảo luận, trao đổi với họ thường xuyên - Khơi gợi tính tích cực cuả người lao động - Huấn luyện kỹ năng, kỹ xảo trong công việc - Tạo được bầu không khí thuận lợi - Sự quan tâm của các tổ chức xã hội