Bài giảng Tâm lí học đại cương - ThS. Ngô Thị Kim Dung

pdf 97 trang phuongnguyen 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học đại cương - ThS. Ngô Thị Kim Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_li_hoc_dai_cuong_ths_ngo_thi_kim_dung.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tâm lí học đại cương - ThS. Ngô Thị Kim Dung

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " MÔN HỌC TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG GIẢNG VIÊN: ThS. NGÔ THỊ KIM DUNG
  2. Tâm lí học đại cương Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Tơn Đức Thắng Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  3. • Mục tiêu của mơn học: -Giúp SV cĩ kiến thức tổng quát về tâm lý học để cĩ thể vận dụng để tìm hiểu xã hội chúng ta đang sống, ứng dụng kiến thức tâm lí vào ứng xử trong cuộc sống hàng ngày, trong quá trình tiếp xúc, làm việc với các đối tác, với đồng nghiệp. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  4. Những yêu cầu cần đạt: • Kiến thức: Hiểu được các khái niệm cơ bản của tâm lý học, những hiện tượng tâm lý thường xuất hiện ở con người • Kỹ năng: Phân tích đơn giản các hiện tượng tâm lý xuất hiện trong cuộc sống Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  5. - Số tín chỉ : 3 - Đối tượng sử dụng: sinh viên ngành xã hội học và Việt Nam Học, đại học Tơn Đức Thắng - Hình thức giảng dạy chính: +Giảng lý thuyết kết hợp làm bài tập trắc nghiệm, bài tập tình huống, trao đổi, thảo luận Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  6. Giáo trình, tài liệu a/ Tài liệu chính -Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên).Tâm lý học đại cương.NXB GD Hà Nội-1997, 2004,2007 -Đinh Phương Duy. Tâm lí học.Nxb giáo dục.2007 Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  7. b/ Tài liệu tham khảo: -Phạm Minh Hạc) chủ biên). Tâm lý học -nxb GD Hà Nội 1998 - Nguyễn Ngọc Bích -Tâm lý học nhân cách -Một số vấn đề lý luận-NXB GD Hà Nội 2000 - Robert Feldman. Tâm lí học căn bản.Nxb Văn hĩa-Thơng tin. 2004. - Trần trọng Thủy Ngơ cơng Hồn. Bài tập thực hành Tâm lí học.Nxb Giáo dục. 1993. - Nguyễn Thị Huệ, Lê Minh Nguyệt. Hỏi&Đáp mơn tâm lí học đại cương. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 2008 Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP • Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên và thang điểm - Dự lớp+thảo luận 10% - Thi giữa kỳ 20% - Thi cuối kỳ 70% Hình thức thi hết mơn: thi viết, khơng sử dụng tài liệu Đánh giá theo thang điểm 10 Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  9. NHỮNG NGUYÊN TẮC - Cố gắng tham gia vào bài giảng - Mọi người đề u có cơ hội nói - Hỏi khi có những điểm không rõ ràng - Cởi mở Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  10. Liên lạc với giảng viên: • Tên giảng viên: Th.s.Ngơ Thị Kim Dung Giảng viên Khoa KHXH&NV ĐH Tơn Đức Thắng • ĐT: 0903112759 • Email: dungngo2@yahoo.com Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  11. Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1.Khoa học tâm lý 1.2.Những hiện tượng tâm lý người 1.3.Các phương pháp nghiên cứu tâm lí Chương 2. Ý thức và vơ thức 2.1. Vơ thức 2.2. Ý thức 2.3. Chú ý Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  12. Chương 3: HOẠT ĐỘNG NHẬNTHỨC 3.1.Cảm giác và tri giác 3.2.Tư duy và tưởng tượng 3.3.Ngơn ngữ và hoạt động nhận thức 3.4.Trí nhớ và hoạt động nhận thức Chương 4. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM 4.1. Cảm xúc 4.2.Tình cảm 4.3.Đam mê Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  13. Chương 5. Ý CHÍ VÀ HÀNH VI Ý CHÍ 5.1. Ý chí 5.2.Các phẩm chất của ý chí 5.2. Thĩi quen Chương 6. NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 6.1. Khái niệm nhân cách 6.2. Cấu trúc tâm lí của nhân cách 6.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách 6.4.Sự sai lệch hành vi xã hội Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  14. Chương 1: TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC 1.1.Khoa học tâm lý Đối tượng của tâm lí học • Là khoa học về các hiện tượng tâm lí với tư cách là một hiện tượng tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lí • Nĩ nghiên cứu các quy luật nảy sinh vận hành và phát triển của các hiện tượng tâm lí trong hoạt động đa dạng diễn ra trong cuộc sống hàng ngày của mỗi con người (Nguyễn Quang Uẩn.Tâm lý học đại cương.NXB GD Hà Nội,2007, tr.14-15) Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  15. Nhiệm vụ của tâm lí học: • Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí cả về mặt số lượng và chất lượng • Phát hiện các quy luật hình thành và phát triển tâm lí • Tìm ra cơ chế của các hiện tượng tâm lí • -> áp dụng tâm lí một cách cĩ hiệu quả nhất Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  16. Vị trí • TLH và triết học • TLH cĩ quan hệ chặt chẽ với KHTN • TLH cĩ quan hệ gắn bĩ hữu cơ với các KHXH và nhân văn. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  17. Ý nghĩa: • ý nghĩa cơ bản về mặt lí luận, gĩp phần tích cực vào việc đấu tranh chống lại các quan điểm phản KH về tâm lí người • Phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp giáo dục • Giải thích một cách KH những hiện tượng tâm lí như tình cảm, trí nhớ • Cĩ ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực đời sống XH (văn học, y học, hình sự, lao động ) Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  18. 1.2.Những hiện tượng tâm lý người 1.2.1. Cơ sở của tâm lí người: a.Cơ sở tự nhiên: +Di truyền và TL: • Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống, bảo đảm sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống về mặt sinh vật đ/v thế hệ trước, bảo đảm năng lực đáp ứng những địi hỏi của hồn cảnh theo 1 cơ chế đã định sẵn (Đinh Phương Duy. Tâm lí học.Nxb giáo dục.2007, tr.15) Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  19. Tiếp theo + Tư chất: là tổ hợp bao gồm những đặc điểm giải phẫu và đặc điểm chức năng tâm sinh lí mà cá thể đạt được trong 1 giai đoạn phát triển nhất định dưới ảnh hưởng của mơi trường sống và hoạt động. Di truyền đĩng vai trị tiền đề cho sự phát triển của cá nhân Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  20. + Não và tâm lí: - Quan điểm tâm lí- vật lí song song - Quan điểm đồng nhất tâm lí với sinh lí - Quan điểm duy vật Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  21. • Vấn đề khu chức năng trong não: Trên vỏ não cĩ các miền(vùng, thuỳ). Mỗi miền cĩ thể tham gia vào nhiều hiện tượng tâm lí khác nhau. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  22. Tiếp theo Vùng viết Vùng vận ngơn ngữ động Vùng cảm giác cơ thể (da, cơ, khớp) Vùng nĩi ngơn ngữ Vùng thị giác Vùng thính giác Vùng nhìn Vùng vị giác Vùng nghe hiểu chữ viết hiểu tiếng nĩi Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  23. Tiếp theo +Phản xạ cĩ điều kiện và tâm lí: • Đặc điểm của phản xạ cĩ điều kiện: • Là phản xạ tự tạo • Cơ sở giải phẫu sinh lí là vỏ não là • hoạt động bình thường của vỏ não • Là qúa trình thành lập đường liên hệ tạm thời • Thành lập với kích thích bất kỳ, đặc biệt là tiếng nĩi • Báo hiệu gián tiếp kích thích khơng điều kiện sẽ tác động vào cơ thể Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  24. Tiếp theo b. Cơ sở xã hội: -Quan hệ xã hội, nền văn hố xã hội và tâm lí con người: • Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. • Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lí con người là cơ chế lĩnh hội nền văn hĩa xã hội - Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  25. Tiếp theo -Hoạt động và tâm lí: • Khái niệm hoạt động Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới cả về phía con người. • Đặc điểm của hoạt động - Hoạt động bao giờ cũng cĩ đối tượng - Hoạt động bao giờ cũng cĩ chủ thể - Hoạt động bao giờ cũng cĩ mục đích - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  26. Các loại hoạt động Xét về Xét về cách phương phương phân diện diện loại sản khác cá thể phẩm Hoạt HĐ Hoạt Học Lao Hoạt HĐ động HĐ định HĐ Vui động tập động động lý biến nhận giao chơi thực hướng XH luận thức tiếp tiễn đổi giá trị Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  27. -Giao tiếp và tâm lí • Khái niệm: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lí giữa người và người, thơng qua đĩ con người trao đổi với nhau về thơng tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau và ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  28. Chức năng của giao tiếp Chức năng thơng tin phối hợp Chức năng hoạt động cảm xúc Chức năng của giao tiếp nhận thức điều chỉnh và đánh giá hành vi lẫn nhau Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  29. • Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và của XH, là một nhu cầu xuất hiện sớm nhất của con người • Qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ XH, lĩnh hội nền văn hố XH, quy tắc đạo đức, chuẩn mực XH ->Qua giao tiếp con người hình thành năng lực tự ý thức Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  30. 1.2.2.Bản chất của tâm lí người: • Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người thơng qua chủ thể. • Tâm lí người mang bản chất xã hội và cĩ tính lịch sử Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  31. 1.2.3.Tính chất của hiện tượng tâm lí người -thuộc lĩnh vực tinh thần,thuộc về tâm hồn và bộc lộ ra ngồi bằng hành vi, hành động -bị chi phối bởi 1 số qui luật nhất định -cĩ tính cá biệt vừa cĩ tính khái quát, điển hình -Cĩ sức mạnh thần kì - Phong phú, đa dạng, phức tạp - Cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau - Vừa cĩ tính tích cực vừa cĩ tính bảo thủ Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  32. 1.2.4. Phân loại hiện tượng tâm lí người - Hiện tượng tâm lí (HTTL)cá nhân và hiện tượng tâm lí xã hội - Phân biệt HTTL tiềm tàng và HTTL sống động - Căn cứ sự cĩ ý thức hay chưa được ý thức của các HTTL - Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các HTTL Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  33. 1.3.Các phương pháp nghiên cứu tâm lí 1.3.1. Phương pháp quan sát • Khái niệm: Quan sát là tri giác cĩ chủ định, cĩ kế hoạch, cĩ sử dụng những phương tiện cần thiết nhằm thu thập thơng tin về đối tượng n/cứu qua một số biểu hiện như hành động, cử chỉ, cách nĩi năng, nét mặt của con người Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  34. • Các hình thức quan sát: quan sát tồn diện hay quan sát bộ phận, trực tiếp hay gián tiếp • Các yêu cầu khi quan sát: - Xác định mục đích, nội dung, kế hoạch quan sát - Chuẩn bị chu đáo về mọi mặt - Tiến hành quan sát một cách cẩn thận và cĩ hệ thống - Ghi chép tài liệu trung thực, khách quan Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  35. 1.3.2.Phương pháp thực nghiệm • Khái Niệm: là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, cĩ thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần n/cứu. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  36. • TN trong phịng thí nghiệm:Khống chế một cách nghiêm khắc các ảnh hưởng bên ngồi, người làm thí nghiệm tự tạo ra những điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển một hiện tượng tl cần đo. • TN tự nhiên:tiến hành trong điều kiện bình thường Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  37. 1.3.3.test • Khái niệm:Test là một phép thử để “đo lường” tâm lí đã được chuẩn hĩa trên một số lượng người đủ tiêu biểu. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  38. • Test trọn bộ bao gồm bốn phần: + Văn bản test + Hướng dẫn quy trình tiến hành + Hướng dẫn đánh giá + Bản chuẩn hĩa Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  39. • Đánh giá: • Ưu: • + cĩ khả năng làm cho httl cần đo được trực tiếp bộc lộ qua hành động giải bài tập test • + Cĩ khả năng tiến hành nhanh, tương đối đơn giản • + Cĩ khả năng lượng hĩa, chuẩn hĩa chỉ tiêu tâm lí cần đo Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  40. Nhược: + Khĩ soạn thảo một bộ test đảm bảo tính chuẩn hĩa + chủ yếu cho biết kết quả, ít bộ lộ quá trình suy nghĩ Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  41. 1.3.4. Phương pháp đàm thoại • Đĩ là cách đặt câu hỏi cho đối tượng và dựa vào câu trả lời của họ để trao đổi, hỏi thêm, nhằm thu thập thơng tin về vấn đề cần nghiên cứu. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  42. • Nhược: độ tin cậy khơng cao • Muốn đàm thoại tốt: - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, tránh câu hỏi rắc rối, khĩ hiểu. - Xác định rõ mục đích yêu cầu - Tìm hiểu trứơc thơng tin về đối tựơng với một số đặc điểm của họ - Cĩ một kế hoạch trước để “lái hướng”câu chuyện; linh hoạt lái hướng. - Quá trình nĩi chuyện phải tự nhiên, thân mật khơng gị ép Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  43. 1.3.5. Phương pháp điều tra • Là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra cho một số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về một số vấn đề nào đĩ. • Câu hỏi: đĩng hoặc mở, nửa đĩng nửa mở Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  44. + Ưu: thời gian ngắn cĩ thể thu thập được một lượng lớn ý kiến • Muốn điều tra tốt nên: - Câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ của đối tượng - Soạn kỹ bản hướng dẫn điều tra viên - Khi xử lí cần sử dụng các biện pháp tốn xác suất thống kê Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  45. 1.3.6.Phương pháp phân tích sản phẩm của hoạt động • Là dựa vào kết quả vật chất tức là sản phẩm của hoạt động để nghiên cứu gián tiếp các quá trình, các thuộc tính tâm lí của cá nhân, bởi trong sản phẩm mang dấu vết của người tạo ra nĩ. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  46. 1.3.7.Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân • Là phương pháp nghiên cứu tâm lí dựa trên cơ sở tài liệu lịch sử của đối tượng nghiên cứu Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  47. Chương 2: Ý THỨC VÀ VƠ THỨC 2.1. Vơ thức • Vơ thức là hiện tượng TL ở tầng bậc chưa ý thức, nơi ý thức khơng thực hiện chức năng của mình: - Vơ thức ở tầng bản năng - Những hiện tượng TL dưới ngưỡng ý thức - Hiện tượng tâm thế: hiện tượng TL dưới ý thức, hướng TL sẵn sàng chờ đĩ, tiếp nhận 1 điều gì đĩ, ảnh hưởng đến tính linh hoạt, tính ổn định của hoạt động Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  48. 2.2. Ý thức: • Con người nhận thức, tỏ thái độ cĩ chủ tâm và dự kiến trước được hành vi của mình, làm cho hành vi trở nên cĩ ý thức. • Tự ý thức là mức độ phát triển cao của ý thức Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  49. • Trong quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức cá nhân phát triển dần thành ý thức XH, ý thức của nhĩm, ý thức tập thể Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  50. 2.3. Chú ý • Khái niệm • Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhĩm sự vật hiện tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động tiến hành cĩ hiệu quả. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  51. • Phân loại chú ý: • Chú ý khơng chủ định, • Chú ý cĩ chủ định • Chú ý “ sau chủ định” Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  52. • Các thuộc tính cơ bản của chú ý: • Sức tập trung của chú • Sự bền vững của chú ý • Sự phân phối chú ý • Sự di chuyển chú ý Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  53. Chương 3: HOẠT ĐỘNG NHẬNTHỨC 3.1.Cảm giác và tri giác 3.2.Tư duy và tưởng tượng 3.3.Ngơn ngữ và hoạt động nhận thức 3.4.Trí nhớ và hoạt động nhận thức Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  54. 3.1.Cảm giác và tri giác 3.1.1.Cảm giác: Cảm giác là một quá trình tâm lí phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật và hiện tuợng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  55. • 3.1.2. Tri giác: • Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của bề ngồi của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  56. 3.2. Tư duy và tưởng tượng 3.2.1. Tư duy • Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ, quan hệ cĩ tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đĩ ta chưa biết. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  57. 3.2.2.Tưởng tượng: • Tưởng tượng là một quá trình tâm lí phản ánh những cái chưa từng cĩ trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã cĩ. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  58. 3.3. Ngơn ngữ và hoạt động nhận thức 3.3.1. Khái niệm ngơn ngữ: là một hệ thống kí hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiêp và làm cơng cụ tư duy. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  59. 3.3.2.Chức năng của ngơn ngữ Chức năng chỉ nghĩa • . Chức năng Chức ngơn ngữ Chức năng năng thơng khái quát báo hố Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  60. 3.4.Trí nhớ và hoạt động nhận thức 3.4.1. Khái niệm trí nhớ Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại, nhận lại và làm xuất hiện lại những kinh nghiệm trước đây của bản thân mỗi người. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  61. • Trí nhớ cĩ vai trị rất quan trọng trong đời sống và hoạt động, học tập của con người: • - Tích lũy được những kinh nghiệm, ứng dụng được những kinh nghiệm vào cuộc sống. - - Giúp con người xác định được phương hướng thích nghi với ngoại giới. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  62. Chương 4: ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM • 4.1.Cảm xúc • Là sự rung động của con người đối với hiện thực, sự rung đơng của trạng thái chủ quan nảy sinh trong quá trình tác động tương hỗ với mơi trường xung quanh và trong quá trình thỏa mãn nhu cầu của mình Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  63. 4.2.Tình cảm • Tình cảm là những thái độ thể hiện sự rung cảm của con người đối với sự vật và hiện tượng cĩ liên quan tới nhu cầu và động cơ của họ. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  64. 4.3.Đam mê: Là một khuyh hướng chiếm ưu thế, cĩ thể trở thành thống trị và độc tơn phá vỡ sự quân bình của đời sống tâm lí Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  65. Chương 5: Ý CHÍ VÀ HÀNH VI Ý CHÍ 5.1.Ý chí • Ý chí là một phẩm chất nhân cách, thể hiện ở năng lực thực hiện những hành động cĩ mục đích địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực khắc phục khĩ khăn. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  66. 5.2.Các phẩm chất của ý chí: • Tính mục đích • Tính độc lập • Tính quyết đĩan • Tính kiên cường • Tính dũng cảm • Tính tự kiềm chế Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  67. 5.3.Hành vi ý chí: Hành vi ý chí là hành động cĩ ý thức, cĩ chủ tâm địi hỏi nỗ lực khắc phục khĩ khăn thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra. Đặc điểm: • cĩ mục đích rõ ràng, và chứa đựng nội dung đạo đức • Cĩ sự lựa chọn phương tiện và biện pháp • Cĩ sự điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra của ý thức, luơn cĩ sự nỗ lực khắc phụ khĩ khăn, thực hiện đến cùng mục đích đã định • Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  68. • 5.4.Thĩi quen Thĩi quen: là hành động tự động hĩa ổn định, trở thành nhu cầu của con người. Nếu nhu cầu đĩ khơng được thỏa mãn thì người này cảm thấy khĩ chịu, cĩ khi đau khổ, day dứt. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  69. • mang tính chất nhu cầu nếp sống • Được đánh giá về mặt đạo đức • Luơn gắn với tình huống cụ thể • Bền vững ăn sâu vào nếp sống • Hình thành bằng nhiều con đường ( tự giác, bắt chước, ơn tập) Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  70. Chương 6: NHÂN CÁCH-SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 6.1 Khái niệm nhân cách • Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lí của cá nhân, biểu hiện ở bản sắc và giá trị XH của người ấy. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  71. 6.2 Cấu trúc tâm lý của nhân cách • Cấu trúc của nhân cách khá phức tạp, gồm nhiều thành tố cĩ mối quan hệ qua lại chế ước lẫn nhau, tạo nên 1 bộ mặt tương đối ổn định nhưng cũng rất cơ động. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  72. Các quan điểm khác nhau về cấu trúc nhân cách - Covalinov A.G: cấu trúc nhân cách bao gồm các quá trình tâm lí, các trạng thái tâm lí, các thuộc tính tâm lí. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  73. Theo K.K. Platonov: 4 tiểu cấu trúc + Tiểu cấu trúc cĩ nguồn gốc sinh học + Tiểu cấu trúc về các đặc điểm của các quá trình tâm lí + Tiểu cấu trúc về vốn kinh nghiệm, tri thức, kĩ năng, năng lực . + Tiểu cấu trúc xu hướng nhân cách Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  74. Quan điểm coi nhân cách: - Gồm 4 nhĩm thuộc tính tâm lí điển hình của cá nhân: xu hướng, khí chất, tính cách, năng lực. Quan điểm coi nhân cách bao gồm 4 khối sau: xu hướng, những khả năng, phong cách hành vi, hệ thống cái tơi (hệ thống điều khiển, điều chỉnh hành vi của nhân cách) Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  75. 1. Xu hướng của nhân cách và động cơ của nhân cách 1.1.Khái niệm: Xu hướng cá nhân là một hệ thống động cơ và mục đích định hướng, thúc đẩy con người tích cực hoạt động nhằm thoả mãn những nhu cầu hay hứng thú, hoặc vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy làm lẽ sống của mình Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  76. • Một số mặt biểu hiện của xu hướng cá nhân: 1.1.1. Nhu cầu Khái niệm: Là sự địi hỏi tất yếu mà con người cảm thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển  Đặc điểm:  + Nhu cầu luơn cĩ đối tượng  + Nội dung của nhu cầu do những điều kiện và phương thức của nĩ quy đinh  + cĩ tính chu kỳ  + Mang bản chất xã hội Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  77. • Các nhĩm nhu cầu: • Nhu cầu vật chất • Nhu cầu tinh thần • Nhu cầu lao động • Nhu cầu giao tiếp Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  78. 1.1.2. Hứng thú: • Khái Niệm: Hứng thú là thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đĩ vừa cĩ ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa cĩ khả năng mang lại khối cảm cho cá nhân trong quá trình hoạt động. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  79. • Những đặc điểm của hứng thú: - Là sự chú ý khơng cĩ ý thức - Rất cụ thể - Mang bản chất xã hội Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  80. 1.1.3 Lý tưởng: • Là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh mẫu mực tương đối hồn chỉnh cso sức lơi cuốn con người vươn tới nĩ. 1.1.4. Thế giới quan: • Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, xã hội và bản thân, xác định phương châm hành động của con người. Thế giới quan khoa học là thế giới quan duy vật biện chứng mang tính khoa học và tính nhất quán cao. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  81. 2. Tính cách 2.1.Khái niệm: Tính cách là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nĩ đối với hiện thực, thể hiện trong hành vi cử chỉ và cách nĩi năng tương ứng. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  82. 2.2. Đặc điểm của tính cách: - Tính ổn định và tính bền vững - Tính độc đáo, riêng biệt - Tính xã hội - Tính điển hình Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  83. 2.3. Cấu trúc của tính cách -Hệ thống thái độ của cá nhân: đối với bản thân, với người khác, với xã hội, với cơng việc - Hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  84. 3. Khí chất • 3.1. Khái niệm: Là thuộc tính phức hợp của cá nhân, biểu hiện ở cường độ, tốc độ nhịp độ của hoạt động tâm lí, thể hiện sắc thái hành vi cử chỉ và cách nĩi năng của cá nhân. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  85. • 3.2. Cơ sở sinh lí của khí chất: Theo Paplốp: 4 kiểu hoạt động thần kinh cao cấp mà biểu hiện của chúng là 4 kiểu tính khí khác nhau Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  86. • Kiểu mạnh mẽ, cân • Hăng hái bằng, linh hoạt • Kiểu mạnh mẽ, cân • Bình thản bằng, khơng linh hoạt • Kiểu mạnh mẽ, khơng • Nĩng nảy cân bằng • Kiểu yếu • Ưu tư Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  87. 3.3. Các kiểu tính khí • Hăng hái: Nhận thức nhanh, tình cảm dễ xuất hiện, lạc quan, vui tính, ưu dí dỏm, cởi mở, nhiệt tình, dễ và nhanh chĩng thích nghi với mơi trường. • Thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay đổi, ý chí thiếu kiên định, hay hấp tấp vội vã. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  88. • Bình thản: Nhiệt tình khi đã tham gia, tâm lí bền vững, sâu sắc, bình tĩnh, kiên trì, khơng vội vàng hấp tấp, tự kiềm chế tốt • Tính ỳ và tính khơng linh hoạt là nhược điểm. Thích nghi mơi trường chậm, do dự nên dễ mất thời cơ. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  89. • Nĩng nảy: -Năng lực nhận thức nhanh, xúc cảm và tình cảm khi bộc lộ thì rất mạnh liệt, cĩ tính quả quyết, dũng cảm, hăng hái, sơi nổi, thật thà, hay nĩi thẳng -Nhận thức ít sâu sắc, dễ cáu gắt phát khùng, dễ vui dễ buồn, hay mệnh lệnh ít thuyết phục, hay liều lĩnh, mạo hiểm, vội vàng. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  90. Ưu tư: • Suy nghĩ sâu sắc, chín chắn, năng lực tưởng tượng dồi dào phong phú thấy được trứơc khĩ khăn, lường được hậu quả, dịu hiền, tình cảm sâu sắc và bền vững, dễ thơng cảm với người khác • Hay run sợ, e ngại, hay tự ti, hịai nghi, bi quan, phản ứng chậm với các kích thích,thích nghi kém. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  91. 6.3. Sự hình thành và phát triển nhân cách • Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân cách 1. Giáo dục và nhân cách 2. Hoạt động của cá nhân 3. Giao tiếp với nhân cách 4. tập thể với nhân cách Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  92. 6.4. Sự sai lệch hành vi xã hội • Những hành vi sai lệch là những hành vi khơng hợp với chuẩn nhất định, những chuẩn mực này do xã hội thừa nhận và ấn định Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  93. • Hai mức độ sai lệch dưới gĩc độ TLH: + Mức độ thấp, khơng thể hiện thường xuyên: là hành vi khơng bình thường nhưng khơng ảnh hưởng chung tới cộng đồng đến đời sống cá nhân và gia đình + Mức độ cao: ảnh hưởng đến cá nhân và cộng đồng. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  94. 1 số căn cứ để xem xét chuẩn mực hành vi -1 mẫu số chung nhất định những người trong 1 cộng đồng, những hành vi tương tự nhau trong 1 hồn cảnh xác định nào đĩ được gọi là chuẩn -Chuẩn mực được hướng dẫn, được qui định, được thống nhất trên cơ sở những giá trị XH, của cộng đồng. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  95. -Trên cơ cở những qui ước của cá nhân nhưng khơng mâu thuẫn với giá trị XH nĩi chung. Nếu phù hợp với mục tiêu đặt ra, mục đích của cá nhân thì đúng chuẩn cịn khơng thì lệch chuẩn Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  96. • Nguyên nhân sự sai lệch chuẩn mực hành vi XH : + Do nhận thức + Do quan điểm riêng + Do cố tình + Theo phong trào Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương
  97. • Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi XH: -Tuyên truyền giáo dục để ngăn chặn -Biện pháp trừng phạt bằng hành chính -Biện pháp chính là thuyết phục, giáo dục. Nhưng giáo dục đi vẫn tốt hơn là giáo dục lại. Khoa KHXH&NV-Đại học Tơn Đức ThắngTâm lí học đại cương