Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao - Vấn đề 3: Rủi ro và tỷ suất sinh lời - PGS.TS. Vũ Văn Ninh

pdf 14 trang phuongnguyen 11070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao - Vấn đề 3: Rủi ro và tỷ suất sinh lời - PGS.TS. Vũ Văn Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_va_quan_ly_tai_chinh_nang_cao_van_de_3_p.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính và quản lý tài chính nâng cao - Vấn đề 3: Rủi ro và tỷ suất sinh lời - PGS.TS. Vũ Văn Ninh

  1. Vấn đề 3 Rủi ro và tỷ suất sinh lời PGS.TS. Vũ Văn Ninh An chính và tàichính nâng quản lý cao tài Học viện Tài chính Nội dung I. Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. Rủi ro và các loại rủi ro 2. Tỷ suất sinh lời II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t 1. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu t 2. Đo lờng rủi ro của khoản đầu t III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 1. Danh mục đầu t 2. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. Rủi ro hệ thống và hệ số bêta. 2. Tác động của rủi ro tới tỷ suất sinh lời Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 1
  2. I. Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. KháI niệm rủi ro - Rủi ro là sự bất trắc xảy ra đối với biến cố không mong đợi - Rủi ro là tác động bất lợi xảy ra trong tơng lai ngoài ý muốn và dự báo của con ngời - Khái niệm trên góc độ tài chính: Rủi ro là sự sai lệch của tỷ suất lợi nhuận thực tế so với tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng. Những khoản đầu tư nào cú khả năng cú sự sai lệch càng lớn được xem như cú rủi ro lớn hơn. chính và tàichính nâng quản lý cao tài - Các loại rủi ro: + Rủi ro hệ thống: là loại rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các tài sản (DN). Hay còn gọi là rủi ro của thị trờng + Rủi ro không có hệ thống: là rủi ro chỉ tác động đến một hoặc một nhóm tài sản (DN) cụ thể nào đó.Hay còn gọi là rủi ro đơn nhất I. Tổng quan về rủi ro và tỷ suất sinh lời 2. Tỷ suất sinh lời - Tỷ suất sinh lời của một tài sản đợc đo lờng bằng cách chia tổng các khoản thu nhập so với vốn đầu t Thu nhập r = VĐT - Đối với khoản đầu t vào một chứng khoán: Ct + Pt – P0 r = P0 Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 2
  3. II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t 1. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của khoản đầu t Tỷ suất sinh lời kỳ vọng (%) là giỏ trị trung bỡnh tớnh theo phương phỏp bỡnh quõn gia quyền của tỷ suất sinh lời cú thể xảy ra trong cỏc tỡnh huống. chính và tàichính nâng quản lý cao tài 2. Đo lờng mức độ rủi ro của khoản đầu t II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t *Phân phối xác suất - Phân phối xác suất là mô hình liên kết xác suất và tỷ suất sinh lời của các tình huống. Để đánh giá rủi ro ngời ta sử dụng phân phối xác suất với 2 tham số là phơng sai và độ lệch chuẩn. Xác suất (%) Xác suất (%) 50 50 25 25 13 15 17 7 15 23 Tỷ suất sinh lời (%) Tỷ suất sinh lời (%) Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 3
  4. II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t + Phơng sai Phơng sai của tỷ suất sinh lời là trung bình các bình phơng chênh lệch giữa tỷ suất sinh lời chính và tàichính nâng quản lý cao tài thực tế và tỷ suất sinh lời kỳ vọng của nhà đầu t. II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t + Độ lệch chuẩn: là căn bậc hai của phơng sai Thông qua phơng sai và độ lệch chuẩn ta có thể đánh giá đợc mức độ rủi ro của khoản đầu t. Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 4
  5. II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t Ví dụ minh họa • Trò chơi 1: Bạn đang dự định chơi trò sấp ngửa. Ngời ta sẽ tung 2 đồng xu. Vốn đầu t là 100$.Theo quy định, nếu mỗi mặt sấp bạn đợc hoàn vốn và cộng thêm 20%, nếu mỗi mặt ngửa bạn nhận lại vốn và mất 10%.Hãy chính và tàichính nâng quản lý cao tài tính mức sinh lời kỳ vọng (trung bình) và đánh giá mức độ rủi ro? • Trò chơi 2: Nếu thay đổi mỗi mặt sấp bạn đợc thêm 35%, nếu ngửa bạn mất 25%. Hãy xác định mức sinh lời kỳ vọng (trung bình). Đánh giá mức độ rủi ro và so sánh với trò chơi thứ nhất? II. Đo lờng rủi ro của từng khoản đầu t • Lu ý: Nếu hai chứng khoán có tỷ Chỉ tiêu Chứng Chứng suất sinh lời mong đợi khác nhau thì phải tính hệ số phơng sai. Hệ khoán khoán B số phơng sai là thớc đo rủi ro trên A mỗi đơn vị tỷ suất sinh lời kỳ vọng Tỷ suất 12% 20% sinh lời kỳ vọng Độ lệch 7% 10% • Ví dụ: Giả sử bạn đang xem chuẩn xét để lựa chọn chứng khoán có ít rủi ro nhất trong 2 chứng Hệ số khoán A và B. Thông tin nh phơng sau: sai Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 5
  6. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 1. Danh mục đầu t - Khái niệm: Danh mục đầu tư (portfolio) là sự kết hợp của hai hay nhiều chứng khoỏn hoặc tài sản trong đầu tư chính và tàichính nâng quản lý cao tài - Mục đích: Nhằm giảm thiểu rủi ro trong đầu t III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 2. Tỷ suất sinh lời kỳ vọng của danh mục đầu t • Bớc 1: Xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của từng khoản đầu t ( r ) • Bớc 2: Xác định tỷ trọng vốn đầu t vào từng loại tài sản trong danh mục đầu t (fi ) • Bớc 3: Xác định tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục (rE) Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 6
  7. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t • Ví dụ minh hoạ: Một ngời có danh mục đầu t vào 2 loại cổ phần A và B. Trong đó có 600tr vốn đầu t dành cho cổ phần A và 400tr và cổ phần B. + Nếu nền kinh tế hng thịnh, cổ phần A đem lại tỷ suất sinh lời là 70%, cổ phần B là 30%. chính và tàichính nâng quản lý cao tài + Nếu nền kinh tế suy thoái thì cổ phần A đem lại tỷ suất sinh lời là -20%, còn cổ phần B là 10%. Xác suất cho mỗi tình trạng nền kinh tế là 0,5. Hãy tính tỷ suất sinh lời trung bình của danh mục đầu t? III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t • Lời giải: + Ta xác định tỷ suất sinh lời kỳ vọng của từng loại cổ phần: rA = rB = + Vì tỷ trọng cổ phần A là 60%, cổ phần B là 40% => Tỷ suất sinh lời của danh mục: RE= Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 7
  8. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t Một nhà đầu t có thể thiết lập các danh mục đầu t khác nhau. Nhiệm vụ của nhà quản trị phải đánh giá đợc mức độ rủi ro của danh mục chính và tàichính nâng quản lý cao tài đầu t Phải xác định đợc phơng sai và độ lêch chuẩn cho từng danh mục đầu t. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t • Giả sử với một danh mục đầu tư bất kỳ của hai khoản đầu tư A và B. Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư A và B tương ứng là fA và fB. => Phương sai của tỷ suất sinh lời của danh mục đầu tư: Và độ lệch chuẩn của danh mục: Hoặc Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 8
  9. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t Giữa hai khoản đầu tư (hai chứng khoỏn) bất kỳ trong danh mục đầu tư cú thể cú liờn hệ tương quan với nhau, để đỏnh giỏ mức độ tương quan giữa chỳng người ta dựng chỉ tiờu hiệp phương sai. tài chính và tàichính nâng quản lý cao tài • Hiệp phương sai – Covariance (COV): phản ỏnh mức độ quan hệ rủi ro của hai chứng khoỏn (hai khoản đầu tư) bất kỳ trong danh mục đầu tư. • Hiệp phương sai của tỷ suất sinh lời của hai khoản đầu tư A,B: III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t Tương quan giữa hai khoản đầu tư bất kỳ trong danh mục đầu tư cũng cú thể diễn giải qua hệ số tương quan (PAB) Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 9
  10. III. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t 3. Đo lờng rủi ro của danh mục đầu t Trong trường hợp tổng quỏt, đối với một danh mục cú nhiều khoản đầu tư hay nhiều chứng khoỏn (n khoản). Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư được xỏc định bởi cụng thức: tài chính và tàichính nâng quản lý cao tài • Trong đú: fi : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư i trong danh mục fj : Tỷ trọng vốn đầu tư cho khoản đầu tư j trong danh mục Cov(i,j): Hiệp phương sai tỷ suất sinh lời của khoản đầu tư i và j IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta Rủi ro hệ thống thỡ khụng thể loại trừ bằng đa dạng húa đầu tư, nhưng rủi ro phi hệ thống thỡ cú thể loại trừ bằng đa dạng húa đầu tư. Nếu đa dạng húa danh mục đầu tư tốt thỡ rủi ro phi hệ thống cú thể dẫn đến bằng 0 Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 10
  11. Sơ đồ: Mối quan hệ giữa đa dạng hoá đầu t và rủi ro tài chính và tàichính nâng quản lý cao tài IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta * Rủi ro hệ thống (Rủi ro thị trường) là phần rủi ro của chứng khoỏn khụng thể phõn tỏn được nữa, nú phản ỏnh phần rủi ro của mỗi loại chứng khoỏn tham gia trong rủi ro chung của thị trường. Do đú khi một danh mục đầu tư đa dạng hoỏ tốt thỡ rủi ro danh mục sẽ phụ thuộc vào rủi ro thị trường của cỏc chứng khoỏn trong danh mục. * Để đo lường rủi ro hệ thống (rủi ro thị trường) của một tài sản (một chứng khoỏn) trong danh mục đầu tư người ta dựng hệ số bờta (β). • (β): Hệ số đo lường độ nhạy của tỷ suất sinh lời kỳ vọng của một chứng khoỏn trong danh mục thị trường Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 11
  12. IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 1. Rủi ro có hệ thống và hệ số bêta Cách xác định: + Cov(i,m) là hiệp phơng sai giữa tỷ suất sinh lời của cổ phần i và tỷ suất sinh lời của thị trờng chính và tàichính nâng quản lý cao tài 2 + σm là phơng sai của tỷ suất sinh lời thị trờng IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời ý nghĩa: Beta phản ánh độ nhạy cảm giữa tỷ suất sinh lời của cổ phiếu so với tỷ suất sinh lời của danh mục đầu t của thị trờng. • Nếu cổ phiếu cú: : Cổ phiếu nhạy hơn, rủi ro hơn thị trường; : Cổ phiếu thay đổi theo thị trường; : Cổ phiếu kộm nhạy hơn, ớt rủi ro hơn thị trường. * Hệ số bờta của danh mục đầu tư (βP) Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 12
  13. IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời *Tỷ suất sinh lời mà nhà đầu tư đũi hỏi là tỷ suất sinh lời cần thiết tối thiểu phải đạt được khi thực hiện đầu tư sao cho cú thể bự đắp được rủi ro cú thể gặp phải trong đầu tư. Tỷ suất sinh lời đòi hỏi = LãI suất phi rủi ro + Mức bù rủi ro tài chính và tàichính nâng quản lý cao tài Trong đó: LãI suất phi rủi ro = LãI suất thực + Tỷ lệ lạm phát dự tính Mức bù rủi ro = Mức bù rủi ro lãI suất + Mức bù rủi ro vỡ nợ + Mức bù chịu thuế + Mức bù rủi ro thanh khoản IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời * Sử dụng mụ hỡnh định gớa tài sản vốn (CAPM) để tớnh tỷ suất sinh lời đũi hỏi của nhà đầu tư đối với chứng khoỏn i: ri = rf + (rm – rf)βi Trong đó: rf là lãi suất phi rủi ro rm là tỷ suất sinh lời trung bỡnh trên thị trờng βi là hệ số rủi ro của cổ phiếu Ví dụ: rf = 8%, rm = 13% và βi = 0,7. Vậy, tỷ suất sinh lời đũi hỏi đối với cổ phiếu này là 11,5% Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 13
  14. IV. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời 2. Mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lời Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời đũi hỏi của chứng khoỏn và hệ số beta của chứng khoỏn thể hiện trờn đường thị trường chứng khoỏn SML. Tỷ suất sinh lời đũi hỏi tài chính và tàichính nâng quản lý cao tài Đường TTCK SML M Rm Rủi ro thực tế Chờnh của chứng lệch rủi khoỏn i ro thị trường Rf Tỷ suất sinh lời phi rủi ro Hệ số beta Đường thị trường chứng khoỏn SML Tài liệu hướng dẫn ụn thi KTV 2015 14