Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tìm hiểu về lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát

pdf 16 trang phuongnguyen 2640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tìm hiểu về lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_7_tim_hieu_ve_lam_phat_va.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 7: Tìm hiểu về lạm phát và các biện pháp kiềm chế lạm phát

  1. Chương 7: TÌM HIỂU VỀ LẠM PHÁT VÀ CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT KQHT 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LẠM PHÁT 1.1. Khái niệm về lạm phát Là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế C.Mác: Việc phát hành tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông Lạm phát Samuelson: Xảy ra khi mức chung của giá cả và chi phí tăng Friedman: Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ 1972-1974 giá dầu quốc tế tăng 5 lần, LP tăng từ 4,6% đến 13,5% BQ trên toàn TG 1
  2. 1.2. Phân loại lạm phát Căn cứ vào định lượng Căn cứ vào định tính Vừa phải Kinh niên Cân bằng Dự đoán trước Phi mã Nghiêm trọng Ko cân bằng Bất thường Siêu LP Siêu LP 2
  3. KQHT 2: HẬU QUẢ VÀ NGUYÊN NHÂN LP 1. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Lĩnh vực SX Lĩnh vực tiền tệ, tín dụng - Giá đầu vào, đầu ra - Tiền gửi giảm đi nhiều biến động - Vô hiệu hóa hoạt - Người đi vay thì muốn đi vay động hạch toán - Phá sản - Chức năng tiền tệ không còn * Người lao nguyên vẹn Tóm Hậu quả động chịu mọi Lại hậu quả, - Tốc độ lưu thông tiền tệ tăng vọt - Đầu tư vốn gặp RR cao - Khó cải thiện NSNN - Nhà nước thiếu vốn - Đầu cơ Lĩnh vực lưu thông Chính sách KT tài chính 3
  4. 1. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Tờ 100 tỷ đô được Zimbabwe Ôm tiền đi mua kem vào thời phát hành năm 2008 chỉ mua điểm siêu lạm phát ở Zimbabwe được 3 quả trứng 4
  5. 1. HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT Tờ tiền 100 nghìn tỷ đô la Zimbabwe 5
  6. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT  Theo thuyết tiền tệ: Cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài. Tăng cung tiền có thể được thực hiện bằng 2 cách: Ngân hàng Trung ương in nhiều tiền hơn Các ngân hàng thương mại có thể tăng tín dụng 6
  7. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT (TT)  Theo thuyết Keynes: Tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp 7
  8. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT (TT)  Theo thuyết chi phí đẩy: Chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng Giá cả nguyên nhiên vật liệu tăng do tỷ giá tăng hoặc khả năng khai thác hạn chế Giá cả nhập khẩu cao hơn được chuyển cho người tiêu dùng nội địa 8
  9. 2. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT (TT)  Các nguyên nhân khác: Tâm lý của dân cư Thâm hụt ngân sách Tỷ giá hối đoái Chính sách của nhà nước, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý, 9
  10. Củng cố bài học Ghép cột bên trái vào cột bên phải sao cho phù hợp nhất. Mỗi từ bên trái có thể có hơn một chọn lựa bên cột phải. 10
  11. Hậu quả của lạm phát đối với từng lĩnh vực 1. Lĩnh vực SX A. Đầu cơ 2. Lĩnh vực tiền tệ, tín dụng B. Giá đầu vào, đầu ra biến 3. Lĩnh vực lưu thông động C. Chức năng tiền tệ không còn nguyên vẹn D. Đầu tư vốn gặp RR cao E. Tiền gửi giảm đi nhiều 11
  12. Những nguyên nhân gây ra lạm phát (theo từng quan điểm) 1. Theo thuyết tiền tệ A. NHTM tăng tín dụng 2. Theo thuyết Keynes B. NHTW in nhiều tiền hơn 3. Theo thuyết chi phí đẩy C. Chi phí sản xuất cao hơn D. Tổng cầu tăng quá nhanh E. Giá cả nhập khẩu cao hơn
  13. 2. NHỮNG BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 2.1. Kiềm chế lạm phát bằng phương pháp cổ điển Biện pháp loại bỏ tiền giấy không khả hoán Biện pháp khôi phục Biện pháp phá giá 13
  14. 2.2. Kiềm chế lạm phát trong giai đoạn hiện nay Biện pháp cơ bản chiến lược Biện pháp cấp bách trước mắt Xây dựng Điều Nâng Biện Biện Ngăn và thực chỉnh cơ cao hiệu pháp pháp với cặn hiện chiến cấu kinh lực của tiền tài chính sự leo lược phát tế, phát bộ máy tệ tín ngân thang triển KT – triển quản lý dụng sách giá cả XH đúng ngành mũi Nhà đắn nhọn nước 14
  15. 2.3. Những phương thức chống lạm phát ở các nước phát triển Phương thức “hạn chế tiền tệ” – Kiểm soát chặt chẽ lượng tiền cung ứng Phương thức “nới lỏng tiền tệ” – Lấy lạm phát trị lạm phát 15
  16. Thuật ngữ tiếng Anh 1. Inflation: Lạm phát 2. Price inflation: Lạm phát giá cả 3. Monetary inflation: Lạm phát tiền tệ 4. Demand pull inflation: Lạm phát cầu kéo 5. Cost push inflation: Lạm phát chi phí đẩy 6. Reasonable inflation: Lạm phát vừa phải 7. Real inflation: Lạm phát thực sự (lạm phát cao) 8. Hyperinflation: Siêu lạm phát 9. CPI = Consumer Price Index: Chỉ số giá cả hàng tiêu dùng 10. Business cycle: Chu kì kinh tế 16