Bài giảng Tài chính-Tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ - Ths. Vũ Hữu Thành
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính-Tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ - Ths. Vũ Hữu Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_7_ly_thuyet_tien_te_ths_v.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính-Tiền tệ - Chương 7: Lý thuyết tiền tệ - Ths. Vũ Hữu Thành
- 4/9/2014 Tài chính – Tiền tệ Vũ Hữu Thành - 2014 1. Thông tin giảng viên Giảng viên Ths. Vũ Hữu Thành. Nơi làm việc Khoa Tài chính – Ngân hàng, ĐH Mở Điện thoại 0938077776 Email thanh.vuh@gmail.com Tài chính – Tiền tệ 1
- 4/9/2014 7 Lý thuyết tiền tệ Nội dung chính chương 5 I Các thời kỳ phát triển của tiền II Bản chất và chức năng của tiền tệ III Các chế độ tiền tệ IV Cung – Cầu tiền tệ 2
- 4/9/2014 Quá trình hình thành và phát triển I của tiền tệ 3
- 4/9/2014 Why do we need money? 1. Khái niệm tiền tệ Tiền là bất cứ thứ gì có thể được chấp nhận rộng rãi như là Khái niệm một trung gian thanh toán hàng hóa và dịch vụ hay là thanh toán nợ nần. Khái niệm trên phương diện quản lý của Nhà nước Tiền tệ là phương tiện thanh toán pháp quy quy định mọi người bắt buộc phải chấp nhận nó khi được dùng để làm phương tiện trung gian thanh toán và thanh toán cho một khoản nợ được xác lập bằng đơn vị tiền tệ ấy Tài chính – Tiền tệ 4
- 4/9/2014 Thảo luận Tiền xu 200, 500, 1000, 2000, 5000 VNĐ Có được gọi là tiền ? 2. Các thời kỳ phát triển của tiền Giai đoạn hóa tệ Giai đoạn dấu hiệu giá trị Tiền giấy Tiền bất Tiền ngân Tiền điện Phi kim Kim loại khả hoán khả hoán hàng tử Tiền giấy Tiền xu Tiền pháp định Tài chính – Tiền tệ 5
- 4/9/2014 II Bản chất và chức năng của tiền 1. Bản chất của tiền Tiền tệ là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, Bản chất dịch vụ, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn Bản chất của tiền tệ được thể hiện qua hai thuộc tính Giá trị của tiền Giá trị sử dụng của tiền tệ Được thể hiện qua khái Là khả năng thoả mãn nhu niệm “sức mua tiền tệ”, đó cầu sử dụng làm vật trung là khả năng đổi được gian trong trao đổi của xã nhiều hay ít hàng hoá khác hội. trong trao đổi Tài chính – Tiền tệ 6
- 4/9/2014 2. Chức năng của tiền tệ Trung gian trao đổi Tiền được sử dụng làm trung gian để trao đổi giữa các loại hàng hóa. Tiền được coi là phương tiện chứ không phải là mục đích của trao đổi khi thực hiện chức năng này Tác dụng: . Tạo lập tính chuyên môn hóa trong sản xuất . Giải phóng nhu cầu trao đổi . Giảm chi phí giao dịch (thời gian, công sức) 2. Chức năng của tiền tệ Trung Thước đo gian trao giá trị đổi Biểu hiện giá trị của tiền (sức mua) so với các loại hàng hóa được trao đổi. Các loại hàng hóa chỉ cần yết giá với tiền thay vì phải yết giá theo cặp hàng hóa với nhau. Những loại đồng tiền nào càng dễ phân chia giá trị thì loại tiền đó càng dễ trở thành một trung gian thanh toán mạnh hơn Tác dụng: Chức năng trung gian trao đổi . Giảm chi phí về thời gian giao và thước đo giá trị tạo điều dịch khi giảm được số lượng giá kiện thuận lợi cho việc trao cần xem xét giữa các loại hàng đổi diễn ra ngay lập tức hóa với nhau 7
- 4/9/2014 Số lượng giá trong nền kinh tế Số lượng hàng hóa Sử dụng hàng hóa trao Sử dụng tiền làm trung đổi trực tiếp gian trao đổi 1 Không xuất hiện giá Không xuất hiện giá 2 1 2 3 3 3 4 6 4 10 45 10 100 4,950 100 1,000 499,500 1,000 10,000 49,995,000 10,000 2. Chức năng của tiền tệ Trung Thước đo Cất trữ gian trao giá trị giá trị đổi Tiền được dùng như là một phương tiện cất trữ của cải. Khi tiền tạm thời rút ra khỏi lưu thông nó có thể trở lại ở một khoảng thời gian sau đó để thực hiện chức năng trao đổi Tác dụng: . Giảm chi phí cho việc cất trữ tài sản thực; . Làm cho đồng tiền trở nên là phương tiện mạnh trong trao đổi 8
- 4/9/2014 2. Chức năng của tiền tệ Trung Thanh Thước đo Cất trữ gian trao toán trả giá trị giá trị đổi chậm Tiền được chấp nhận để thanh toán những khoản hàng hóa được mua trả chậm. Tác dụng: Cất trữ giá trị và thanh toán . Kích thích tín dụng thương mại tạo điều kiện cho việc trao phát triển; đổi diễn ra ở bất cứ thời điểm . Làm cho đồng tiền trở nên là nào trong tương lai phương tiện mạnh trong trao đổi 3. Tính chất của tiền tệ Được Có thể Dễ nhận chấp nhận chia nhỏ biết rộng rãi được Dễn vận Khan Đồng nhất Lâu bền chuyển hiếm 9
- 4/9/2014 III Các chế độ tiền tệ Chế độ tiền tệ Chế độ tiền tệ là hệ thống các thể chế về tổ chức và quản lí Khái niệm lưu thông tiền tệ của một nước. Nhà nước quyết định đơn vị tiền tệ, tỉ giá các loại dấu hiệu tiền tệ trong lưu thông và chế độ phát hành chúng Tài chính – Tiền tệ 10
- 4/9/2014 Các chế độ tiền tệ Chế độ tiền tệ Song bản Bản vị vị vàng Bản vị Bản vị tiền Bản vị tiền ngoại tệ tệ tập thể pháp định Tài chính – Tiền tệ 1. Chế độ song bản vị Là chế độ tiền tệ mà nhà nước quy định hai loại kim loại Khái niệm vàng và bạc đồng thời làm tiền tệ với một tỷ lệ quy đổi nhất định giữa chúng. Trong chế độ song bản vị xuất hiện hiện tượng "tiền kém trục xuất tiền tốt" ra khỏi lưu thông làm cho chế độ tiền tệ bị hỗn loạn nghiêm trọng. Tài chính – Tiền tệ 11
- 4/9/2014 2. Chế độ bản vị vàng Bản vị vàng là chế độ tiền tệ mà phương tiện tính toán kinh Khái niệm tế tiêu chuẩn được ấn định bằng hàm lượng vàng Ba chế độ bản vị vàng Bản vị Bản vị tiền Bản vị vàng hối vàng vàng thỏi đoái Tài chính – Tiền tệ 3. Chế độ bản vị ngoại tệ Chế độ này quy định đơn vị tiền tệ quốc gia được xác định Khái niệm bằng đơn vị tiền tệ của nước ngoài (ngoại tệ) Đồng tiền được chọn thông thường là ngoại tệ mạnh Tài chính – Tiền tệ 12
- 4/9/2014 4. Chế độ bản vị tiền tệ tập thể Khái niệm Sử dụng một loại đồng tiền chung trong nhóm các quốc gia. Quyền rút vốn đặc biệt Đồng tiền chung Châu Âu SDRs EURO Tài chính – Tiền tệ 5. Chế độ bản vị tiền pháp định Đơn vị tiền tệ của một quốc gia do pháp luật quy định và Khái niệm không được chuyển đổi ra kim loại quý. Loại tiền này không có giá trị thật. Giá trị của nó thể hiện ở giá trị sử dụng và sức mua hàng hóa. Tài chính – Tiền tệ 13
- 4/9/2014 IV Cung và cầu tiền tệ 1. Cung tiền là lượng tiền được cung ứng nhằm thoả mãn các nhu cầu Khái niệm trao đổi, thanh toán và dự trữ của các chủ thể trong nền kinh tế Mức cung tiền cần phải tương ứng với mức cầu về tiền tệ trong một biên độ hợp lý. Sự thiếu hụt hay dư thừa quá lớn của cung tiền tệ so với cầu đều có thể dẫn tới những tác động bất lợi cho nền kinh tế Tài chính – Tiền tệ 14
- 4/9/2014 1.1. Khối lượng tiền tệ Là tập hợp các phương tiện trao đổi theo quy định của Khái niệm pháp luật và được phân chia dựa theo tính thanh khoản của loại phương tiện trao đổi đó. Việc đưa ra khái niệm “khối lượng tiền tệ” cho phép chúng ta hiểu cụ thể những phương tiện nào được coi là tiền, số lượng của nó nhiều hay ít và tính thanh khoản của chúng như thế nào Tài chính – Tiền tệ 1.1. Khối lượng tiền tệ Các khối tiền tệ M0 M1 Tổng lượng tiền mặt do NHTW M0 + • Tiền gửi không kỳ hạn. phát hành đang được lưu thông dưới dạng tài khoản phát sec (Tiền cơ sở; Tiền hẹp; Tiền mặt hoặc không phát sec có thể chi tiêu ngay lập tức). M2 M3 M1 + Chuẩn tệ (tiền gửi tiết M2 + Các loại tiền gửi ở các kiệm + tiền gửi có kỳ hạn tại định chế tài chính khác (ngoài các tổ chức tín dụng) ngân hàng) Tài chính – Tiền tệ 15
- 4/9/2014 1.1. Khối lượng tiền tệ Các khối tiền tệ L M3 + Các chứng khoán có giá: tín phiếu kho bạc, thương phiếu Trên thế giới, khối tiền M1 thường được sử dụng trực tiếp trong các giao dịch trao đổi, vì vậy định nghĩa M1 được sử dụng thường xuyên khi nói tới Cung - Cầu tiền tệ Tài chính – Tiền tệ 1.3. Cung tiền tệ là lượng tiền được cung ứng nhằm thoả mãn các nhu cầu Khái niệm thanh toán và dự trữ của các chủ thể trong nền kinh tế Thông thường cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định khối cung tiền là NHTW Tài chính – Tiền tệ 16
- 4/9/2014 1.4. Các chủ thể cung ứng tiền cho nền kinh tế Thị trường mở Ngân hàng Thị trường vàng và ngoại tệ trung ương Ngân hàng thương mại Chính phủ Ngân hàng thương Tiền ngân hàng mại Tài chính – Tiền tệ 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới mức cung tiền Tiền mặt lưu hành Tiền cơ sở c MB Tiền dự trữ NH r Dự trữ Dự trữ M1 = k*MB bắt buộc tùy ý rd rty Số nhân tiền k = (c + 1)/(c + rd + rty) Tài chính – Tiền tệ 17
- 4/9/2014 2. Cầu tiền Cầu tiền tệ là tổng khối lượng mà các tổ chức và cá nhân Khái niệm cần có để thỏa mãn các nhu cầu trao đổi, thanh toán và tích lũy giá trị Cầu tiền tệ không trực tiếp quyết định mức cung tiền tệ vì mức cung tiền tệ phụ thuộc và Ngân hàng trung ương. Cầu tiền tệ thường tác động gián tiếp tới mức cung tiền tệ thông qua sự biến động về giá cả trên thị trường, lãi suất Tài chính – Tiền tệ 2.1. Các lý thuyết cầu tiền Mức cầu tiền phụ thuộc động cơ giao dịch, động cơ dự Keynes phòng, động cơ đầu tư: Md/P = f(i,Y) Sự khác nhau giữa Keynes và các lý thuyết trước: • Tốc độ lưu thông tiền tệ không phải là một hằng số như quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển do nó phụ thuộc vào lãi suất. Lãi suất tăng, tốc độ lưu thông giảm và ngược lại. Tài chính – Tiền tệ 18
- 4/9/2014 2.1. Các lý thuyết cầu tiền Milton Mức cầu tiền tệ phải chịu ảnh hưởng bởi cùng những nhân Friedman tố ảnh hưởng tới cầu của bất kỳ tài sản nào như: trái phiếu hay cổ phiếu Md = f(Yp, rb – rm, re – rm, pe – rm) P + - - - rm: lợi tức dự tính về tiền; rb: lợi tức dự tính về trái phiếu re: Lợi tức dự tính về cổ phiếu pe: lạm phát dự kiến Tài chính – Tiền tệ 2.1. Các lý thuyết cầu tiền Milton Mức cầu tiền tệ phải chịu ảnh hưởng bởi cùng những nhân tố ảnh hưởng tới cầu của bất kỳ tài sản nào như: trái phiếu Friedman hay cổ phiếu rm: lợi tức dự tính về tiền; rb: lợi tức dự tính về trái phiếu re: Lợi tức dự tính về cổ phiếu pe: lạm phát dự kiến Khác với Keynes, Friedman chỉ ra rằng những thay đổi của lãi suất sẽ ít có tác dụng đến cầu tiền tệ Tài chính – Tiền tệ 19
- 4/9/2014 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu tiền Nhu cầu giao dịch Phân loại + theo Nhu cầu dự phòng + Keynes Nhu cầu cất trữ tài sản + GDP danh nghĩa + Phân loại Lãi suất - theo lý thuyết Lạm phát dự dự tính - Khối lượng tiền tín dụng - Tài chính – Tiền tệ 3. Cân bằng Cung và Cầu tiền Cân bằng Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền bằng cầu tiền cung cầu s M d M s M d P f Y,i Hay f Y,i Tài chính – Tiền tệ 20
- 4/9/2014 3. Cân bằng Cung và Cầu tiền i Ms/P i 0 F(Y,i) Md/P Tài chính – Tiền tệ Kết thúc Chương 7 21
- 4/9/2014 Câu hỏi ôn tập 22