Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tiền tệ và hệ thống tiền tệ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tiền tệ và hệ thống tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_6_tien_te_va_he_thong_tie.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Tiền tệ và hệ thống tiền tệ
- Chương 6: TIỀN TỆ VÀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ A. TIỀN TỆ I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ 1. Nguồn gốc của tiền tệ Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị 1
- Các hình thái giá trị Khi vật ngang giá chung cố định ở một loại hàng hóa thì sinh ra hình thái tiền tệ. Tất cả hàng hóa được biểu hiện giá trị của nó trong một thứ HH Hình thái giá trị tiền tệ Tất cả hàng hoá biểu hiện giá trị của mình ở một hàng hoá đóng vai trò là vật ngang giá chung Hình thái giá trị chung Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở giá trị SD của các hàng hoá khác có tác dụng làm vật ngang giá – “đặc thù” Hình thái giá trị mở rộng Giá trị của 1 vật được biểu hiện ở giá trị SD của 1 vật khác duy I đóng v.trò vật ngang giá đơn I Hình thái giá trị giản đơn 2
- 2. Bản chất của tiền tệ Bản chất kinh tế: Tiền tệ là một loại hàng hoá đặc biệt; tiền là sản phẩm tự phát và tất yếu của nền kinh tế hàng hoá Bản chất xã hội: Tiền tệ không chỉ là một vật thể vô tri, vô giác mà nó còn chứa đựng và biểu hiện các quan hệ XH 3
- 3. Hình thức của tiền tệ Tiền Hoá tệ Tín tệ Bút tệ điện tử -Bản thân tiền -TT khả hoán Sử dụng bằng Thẻ tín dụng tệ là một HH là loại giấy cách ghi chép và thẻ thanh -Hàng hoá này bạc NH được trên sổ sách toán thuộc loại đặc đổi ra vàng của NH, chính biệt 1 cách tự do là số dư trên -Tín tệ pháp TK TG định: L.thông (TG không kỳ theo quy định hạn) của pháp luật 4
- II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Thước đo giá trị Tiền phải có giá trị Tiền cần có tiêu chuẩn giá cả Đo lường giá trị hàng hoá không cần phải có tiền mặt (trong tư duy, ý niệm) Phương tiện lưu thông Tiền chỉ đóng vai trò trung gian môi giới; không phải là mục đích trao đổi Phải có một lượng tiền thật sự (tiền mặt, tiền ghi sổ) Không nhất thiết phải dùng tiền có đủ giá trị, chỉ cần sử dụng các loại tiền ký hiệu 5
- II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Phương tiên cất trữ Tiền có giá trị (vàng, tiền dấu hiệu) Tiền đứng im không vận động, không phục vụ cho quá trình lưu thông hàng hoá nào Phương tiện thanh toán Thanh toán các khoản nợ, không những trong lĩnh vực hàng hoá dịch vụ mà cả trong các lĩnh vực khác như nộp thuế, trả nợ và các khoản chi tiêu tài chính khác 6
- II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ Tiền tệ thế giới Khi trao đổi hàng hoá vượt khỏi biên giới quốc gia thì tiền làm chức năng tiền tệ thế giới. Tiền phải có đủ giá trị, phải trở lại hình thái ban đầu của nó là vàng. 7
- III. QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ 1. Tính chất của quy luật Tiền tệ vận động là để phục vụ cho sự vận động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; vì vậy nó luôn vận động và tồn tại mãi trong lưu thông 8
- 2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Phản ánh mối quan hệ có tính quy luật giữa sản xuất, lưu thông hàng hoá với tiền tệ và lưu thông tiền tệ Đưa ra công thức cơ bản, công thức tổng quát để xác định nhu cầu tiền tệ cho nền kinh tế. Đi đến kết luận: Nhu cầu tiền tệ tăng giảm tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng KT Nhu cầu tiền tệ tăng giảm tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tệ 9
- 2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ C.Mác: “Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật theo đó số lượng các phương tiện lưu thông được quyết định bởi tổng số giá cả các hàng hoá đang lưu thông và tốc độ lưu thông trung bình của tiền” 10
- 2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Từ quy luật trên, có thể rút ra kết luận: Số lượng tiền cần thiết cho lưu thông được quyết định bởi 3 yếu tố” Tổng số lượng hàng hoá, dịch vụ Mức giá cả Tốc độ lưu thông tiền tệ Số lượng tiền trong lưu thông có ảnh hưởng ngược trở lại với mức giá cả hàng hoá 11
- 2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Từ sự phân tích trên, có thể rút ra kết luận: Số lượng tiền trong lưu thông nhiều hay ít biến đổi tỷ lệ thuận với tổng giá cả hàng hoá và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông tiền tê Phương trình xác định số tiền cần thiết: . Mc: Khối lượng tiền cần thiết H Q P Mc i i . H: Tổng giá cả hàng hoá cần V V được thực hiện . V: Tốc độ lưu thông của tiền tệ 12
- 2. Nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Đến chức năng phương tiện thanh toán, quy luật này được phát biểu đầy đủ như sau: 13
- 3. Ý nghĩa của quy luật lưu thông tiền tệ Nghiên cứu quy luật lưu thông tiền tệ nhằm giúp hoạch định và thực hiện chính sách tiền tệ hợp lý. 14
- IV. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát triển kinh tế hàng hoá Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế Tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích của người sở hữu chúng 15
- V. CUNG CẦU TIỀN TỆ 1. Cung tiền tệ: Là khối lượng tiền cung cứng cho nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hoá cũng như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác của nền kinh tế xã hội Thành phần mức cung tiền: Được phân định theo khả năng chuyển hoán, bao gồm: M1 (Tiền giao dịch): Tiền mặt + TG hoạt kỳ, TG không kỳ hạn 16
- 1. Cung tiền tệ M2 (Khối tiền rộng) = M1 + TG tiết kiệm, TG định kỳ M (Khối tiền) = M2 + TG khác, trái phiếu ngắn hạn, các hối phiếu Các nhân tố ảnh hưởng tới mức cung tiền tệ: Thu nhập, lãi suất, giá cả và các biến số khác phản ánh sự biến động của nền kinh tế xã hội. 17
- 2. Cầu tiền tệ Khái niệm cầu tiền tệ: Là tổng khối lượng tiền mà các tổ chức và cá nhân cần có để thoả mãn các nhu cầu. Nhu cầu tiền tệ được xác định dựa trên nhiều quan điểm khác nhau 18
- Quan điểm của Marx Được thể hiện trong phương trình xác định lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông M.V = P.Q 19
- Quan điểm của I. Fisher Được thể hiện trong “Học thuyết số lượng tiền tệ” Theo Fisher, V là bất biến, vì vậy k (=1/V) là hằng số Từ đẳng thức M = k.P.Y, khi thị trường tiền tệ là cân bằng, M sẽ chính là lượng tiền mà người dân mong muốn có Md. Từ đó có thể rút ra kết luận cầu tiền phụ thuộc thuần tuý vào thu nhập. 20
- Quan điểm của J.M.Keynes Phát triển quan điểm của phái Cambridge, thể hiện trong “Lý thuyết ưa thích tiền mặt”. Theo Keynes, có ba động cơ quyết định việc giữ tiền Động cơ giao dịch Động cơ dự phòng Động cơ đầu cơ Theo Keynes, cầu tiền tệ phụ thộc vào thu nhập và lãi suất. Md f(i,Y) P - 21
- Quan điểm hậu Keynes và của M. Friedman Đã có nhiều học giả phát triển quan điểm của Keynes Quan điểm của M.Friedman được thể hiện trong “Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại” Friedman đã xây dựng một hàm số của cầu tiền: d M e f(Yp ,rb rm ,re rm , π rm ) P 22
- Quan điểm hậu Keynes và của M. Friedman d M e f(Yp ,rb rm ,re rm , π rm ) P Md /P: Cầu về số dư tiền mặt thực tế YP: Thu nhập thường xuyên (thu nhập dài hạn bình quân dự tính) rm: Lợi tức dự tính về mặt tiền rb: Lợi tức dự tính về trái khoán re: Lợi tức dự tính về cổ phần (cổ phiếu thường) Π : Tỉ lệ lạm phát dự tính 23
- B. HỆ THỐNG TIỀN TỆ I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG TIỀN TỆ 1. Một số khái niệm Lưu thông tiền tệ: là sự vận động của tiền trong lưu thông, dưới các hình thức khác nhau để phục vụ sự luân chuyển của sản phẩm hàng hoá dịch vụ 24
- 1. Một số khái niệm Chế độ tiền tệ: Là hình thức tổ chức lưu thông tiền tệ của một quốc gia được xác định bằng luật pháp dựa trên một căn bản nhất định. Căn bản đó được gọi là bản vị tiền tệ. Bản vị tiền tệ là những quy định chung mà mỗi nước chọn làm căn bản cho đơn vị tiền tệ của mình 25
- 2. Các nhân tố của hệ thống tiền tệ Bản vị tiền tệ: Nhà nước chính thức thừa nhận và lựa chọn “vật ngang giá chung”- đóng vai trò tiền tệ Đơn vị tiền tệ: Tên gọi, ký hiệu, tiêu chuẩn đo lường Quy định việc đúc tiền Phát hành và tổ chức lưu thông các loại tiền dấu hiệu 26
- II. HỆ THỐNG TIỀN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI Chế độ đơn bản vị là chế độ tiền tệ, trong đó lấy một thứ kim loại quý nào đó đóng vai trò là vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ nước đó. 27
- II. HỆ THỐNG TIỀN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI Chế độ song bản vị: Là chế độ tiền tệ trong đó cũng một lúc có hai thứ kim loại (vàng, bạc) đóng vai trò làm vật ngang giá chung và là cơ sở của toàn bộ chế độ lưu thông tiền tệ của một nước. Chế độ bản vị song song: Tiền đúc bằng vàng và bạc được lưu thông tự do theo giá thị trường. Chế độ bản vị kép: Tiền đúc bằng vàng và bạc được lưu thông theo tỷ giá bắt buộc do Nhà nước quy định 28
- II. HỆ THỐNG TIỀN ĐÚC BẰNG KIM LOẠI Chế độ bản vị tiền vàng: Đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo quy định của pháp luật với những yêu cầu như Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng, tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định một trọng lượng vàng nhất định và được tự do chuyển đỏi ra vàng theo tỉ lệ đó, và tiền vàng được lưu thông không hạn chế. 29
- III. HỆ THỐNG TIỀN GIẤY 1. Nguyên nhân ra đời, bản chất và hình thức Trong thời kỳ phong kiến: Tiền giấy tạo ra thu nhập do việc in tiền và phát hành tiền; Các đế chế cần tập trung kim loai để phục vụ cho bộ máy tập quyền 30
- 1. Nguyên nhân ra đời, bản chất và hình thức Đến giai đoạn phát triển của CNTB: Khan hiếm tiền kim loại; Sử dụng tiền đúc trong lưu thông gặp nhiều trở ngại vì nó hao mòn, biến chất Nguyên nhân ra đời của tiền giấy là do đòi hỏi của thực tế về lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ 31
- 1. Nguyên nhân ra đời, bản chất và hình thức Sử dụng tiền dấu hiệu, có 2 tác dụng lớn: Giải quyết được tình trạng thiếu phương tiện trao đổi Tiết kiệm nhiều chi phí XH Tiền giấy là đại biểu của tiền vàng, tiền bạc, mặc dù nó có thể đổi hoặc không đổi được vàng 32
- 2. Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy Phân biệt giá trị danh nghĩa và giá trị thực tế Giá trị tiền giấy: Giá trị của tổng số tiền giấy đã phát hành: Chính là giá trị đại diện cho tổng số tiền vàng cần thiết cho lưu thông Giá trị của 1 đơn vị tiền giấy do số lượng tiền giấy phát hành quyết định 33
- 2. Giá trị và quy luật lưu thông tiền giấy Chỉ khi nào số lượng tiền giấy phát hành phù hợp với nhu cầu của nó thì giá trị đại diện của tiền giấy mới phù hợp với giá trị danh nghĩa Lưu thông tiền giấy cũng phải tuân theo một quy định nhất định 34
- 3. Các hệ thống tiền giấy Tiền giấy khả hoán là thứ tiền được lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bạc ký thác ở Ngân hàng. Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên tiền giấy khả hoán đó. Tiền giấy bất khả hoán là thứ tiền giấy bắt buộc lưu hành, mọi người không thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bạc. 35
- IV. HỆ THỐNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 1. Lịch sử lưu thông tiền tệ ở Việt Nam Thời kỳ phong kiến Đồng Thái Bình Thuận Thiên đại bảo hưng bảo- Đinh Đồng Thiên Phúc trấn bảo Tiên Hoàng Càn Phù nguyên bảo 36
- 1. Lịch sử lưu thông tiền tệ ở Việt Nam Thời kỳ thuộc địa nữa phong kiến Khải Định thông bảo Duy Tân thông bảo Bảo Đại thông bảo Thiệu Trị thông bảo 37
- Thời kỳ thuộc địa nữa phong kiến 38
- Thời kỳ thuộc địa nữa phong kiến 39
- Thời kỳ thuộc địa nữa phong kiến 40
- 1. Lịch sử lưu thông tiền tệ ở Việt Nam Thời kỳ CM dân tộc dân chủ & đấu tranh thống nhất nước nhà Từ 1945 đến 1975, Việt Nam là nước có chế độ tiền tệ đa khu vực: Miền Bắc, chính quyền Dân chủ cộng hòa phát hành giấy bạc Việt Nam. Miền Nam, chính quyền Ngụy phát hành giấy bạc Quốc gia. 41
- Năm 1946 - miền Bắc 42
- Năm 1947 - miền Bắc 43
- Năm 1947 - miền Bắc 44
- Năm 1949 miền Bắc 45
- Năm 1958, miền Bắc 46
- Năm 1955, miền Nam 47
- Năm 1955, miền Nam 48
- Năm 1960 - miền Nam 49
- Năm 1960 - miền Nam 50
- Năm 1964 - miền Nam 51
- Năm 1970 - miền Nam 52
- Năm 1972 - miền Nam 53
- Năm 1974 - miền Nam (trước giải phóng) 54
- 1. Lịch sử lưu thông tiền tệ ở Việt Nam Thời kỳ thống nhất tổ quốc Hai miền sử dụng thống nhất tiền giấy lấy tên là Tiền ngân hàng Việt Nam 55
- Từ sau 1975 56
- Từ sau 1975 57
- Năm 1985 58
- Năm 1985 59
- Năm 1990 60
- Năm 1990 61
- Từ sau 2001, Việt Nam lựa chọn polymer làm chất liệu để in tiền thay cho giấy 62
- 2. Hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ ở VN Đơn vị tiền tệ là tên gọi của đồng tiền: đ – VND Quy định về phát hành tiền: NHNNVN là cơ quan duy nhất phát hành tiền nước ta Việc phát hành tiền chỉ thông qua con đường TD Việc phát hành tiền phải căn cứ theo nhu cầu luân chuyển hàng hoá dịch vụ trong nền KT Tổ chức kỹ thuật phát hành phải đảm bảo tính tập trung thống nhất dưới sự quản lý thống nhất của Nhà nước 63
- 2. Hệ thống tổ chức lưu thông tiền tệ ở VN Phương tiện lưu thông và phương tiện thanh toán: Tiền giấy và tiền kim loại do NHNN phát hành là đồng tiền hợp pháp lưu hành; các loại thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, séc, thương phiếu, 64