Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Các định chế tài chính trung gian

pdf 51 trang phuongnguyen 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Các định chế tài chính trung gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_5_cac_dinh_che_tai_chinh.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Các định chế tài chính trung gian

  1. Chương : CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Tài chính tiền tệ
  2. Chương : Các định chế tài chính trung gian 1. Khái niệm và đặc điểm định chế tài chính trung gian 1.1. Khái niệm 1.2. Đặc điểm 1.3. Phân loại 2. Vai trị của các định chế tài chính trung gian 2.1. Chu chuyển vốn 2.2. Khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng trên TTTC 2.3. Gĩp phần làm giảm chi phí xã hội 2.4. Nâng cao hiệu quả và điều kiện sống 3. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu 3.1. Các định chế ngân hàng 3.2. Các định chế phi ngân hàng
  3. KHÁI NIỆM . Thuật ngữ định chế hiểu theo gĩc độ: . Các tổ chức . Các nguyên tắc, quy định hoạt động của tổ chức . Định chế tài chính là tổ chức huy động các nguồn vốn để tài trợ cho các nhà đầu tư (cho vay, chiết khấu .). . Định chế trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đĩ cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng.
  4. KHÁI NIỆM ĐCTCTG 1.1. Khái niệm: Các định chế trung gian tài chính là những tổ chức thực hiện huy động nguồn tiền của những người tiết kiệm cuối cùng và sau đĩ cung cấp cho những người cần vốn cuối cùng. Những người Định chế Những người cần tiết kiệm trung gian vốn cuối cùng . tài Hộ gia đình . . Hộ gia đình chính Doanh nghiệp .Doanh nghiệp .Chính phủ .Chính phủ
  5. ĐẶC ĐIỂM ĐC.TCTG Về hình thức kinh doanh Các định chế trung gian tài chính là các cơ sở kinh doanh tiền tệ và giấy tờ cĩ giá được tổ chức và hoạt động để đạt những mục đích sinh lợi nhất định Các yếu tố đầu vào Các đầu ra . Đất đai Định chế . Huy động các khoản . Lao động trung gian tiền tiết kiệm . Vốn bằng tiền tài chính . Cho vay . Quản lý . Các dịch vụ tài chính khác
  6. ĐẶC ĐIỂM ĐC.TCTG (tt) Tiến trình tạo ra các sản phẩm đầu ra của các trung gian tài chính gồm 2 giai đoạn:  Huy động tiền tiết kiệm từ những người thừa vốn  Chuyển số vốn tiết kiệm này cho những người cần vốn cuối cùng
  7. ĐẶC ĐIỂM ĐC.TCTG (tt) - Về phương thức luân chuyển vốn: vốn vận động quá trình kinh doanh của các TGTC vận hành theo cơng thức T – T ‘ mà khơng cĩ sự xuất hiện của hàng hĩa. - Các định chế trung gian tài chính đảm nhận những hoạt động trung gian như sau:  Trung gian mệnh giá: hiện huy động các khoản tiền tiết kiệm cĩ quy mơ nhỏ tập trung thành quỹ cho vay cĩ quy mơ lớn để tài trợ cho những người cần vốn  Trung gian rủi ro ngầm định:phát hành những loại chứng khốn thứ cấp tương đối an tồn và dễ lưu hoạt để thu hút tiền tiết kiệm của những người khơng chấp nhận rủi ro, đồng thời các định chế trung gian tài chính lại chấp nhận những chứng khốn sơ cấp cĩ rủi ro cao do những người cần vốn phát hành
  8. ĐẶC ĐIỂM ĐC.TCTG (tt)  Trung gian kỳ hạn: huy động những khoản tiền tiết kiệm cĩ những thời hạn khác nhau, sau đĩ chuyển hĩa tài trợ cho những người cần vốn với những kỳ hạn cũng khác nhau.  Trung gian thanh khoản: các định chế trung gian tài chính cĩ thể chuyển đổi các loại chứng khốn lưu hoạt thành tiền.  Trung gian thơng tin: cung cấp thơng tin và đánh giá khả năng của người cần vốn cuối cùng để đánh giá và đặt vốn đầu tư một cách cĩ hiệu quả.
  9. PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Căn cứ vào đặc điểm hoạt động  Ngân hàng thương mại.  Các loại quỹ tiết kiệm  Các quỹ tín dụng  Các cơng ty bảo hiểm  Các cơng ty tài chính.  Các loại quỹ hỗ tương  Các cơng ty chứng khốn Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian  Các định chế nhận tiền gửi  Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng  Các loại quỹ đầu tư/quỹ hỗ tương
  10. PHÂN LOẠI CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH Căn cứ vào mục đích hoạt động:  Các trung gian tài chính kinh doanh  Các trung gian tài chính vì mục đích xã hội Các trung gian tài chính ở Việt Nam:  Ngân hàng thương mại  Cơng ty chứng khốn  Cơng ty tài chính  Cơng ty bảo hiểm  Quỹ đầu tưù chứngkhốn
  11. VAI TRỊ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chu chuyển các nguồn vốn  Kênh huy động vốn đầu tư ở trong nước  Kênh huy động vốn từ nước ngồi Khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng trên thị trường tài chính Một tiến trình giao dịch vốn, đối với nhà đầu tư tức là người cần vốn bao giờ cũng nắm rõ thơng tin về mức độ rủi ro và tỷ suất sinh lời của dự án đầu tư mà anh ta đang tiến hành hơn là người cung cấp vốn. Vấn đề này cịn gọi là thơng tin bất cân xứng. Với sự xuất hiện của TGTC giải quyết được 2 vấn đề  Lựa chọn đối nghịch, xảy ra trước khi giao dịch vốn người cần vốn cĩ khuynh hướng đưa ra mức lãi suất huy động vốn rất cao, người cung cấp vốn cĩ lẽ cũng khơng sẵn lịng cung cấp vốn vì chưa biết rõ.
  12. VAI TRỊ (tt)  Rủi ro đạo đức khi thực hiện giao dịch vốn. Nguời đi vay cĩ khuynh hướng sử dụng số vốn vay đầu tư vào những dự án cĩ lãi suất cao hơn nhưng lại cĩ nhiều rủi ro tiềm năng. Người cho vay khơng cĩ đủ khả năng để giám sát những hoạt động của người đi vay sau khi đã cung cấp vốn. Sự tồn tại của các định chế trung gian tài chính giải quyết vấn đề thơng tin bất cân xứng và hai vấn đề liên đới là lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức do tính chuyên mơn hĩa trong việc đánh giá rủi ro tiềm năng.
  13. VAI TRỊ (tt) Các trung gian tài chính cĩ tín chuyên nghiệp hố trong kinh doanh nên:  Phát hành các cơng cụ giao dịch rủi ro thấp nhưng lợi nhuận thỏa đáng cho người tiết kiệm  Cĩ khả năng đáng giá năng lực người đi vay. Đưa ra những ràng buộc đối với người đi vay để đảm bảo an tồn đối vơi vốn cho vay.
  14. VAI TRỊ CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Gĩp phần giảm chi phí giao dịch của xã hội  Chi phí giao dịch vốn  Chí phí thơng tin Gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn cuộc sống xã hội  Lợi ích đối với người tiết kiệm  Khả năng sinh lời vốn tiết kiệm  Thu nhập gia tăng  Lợi ích đối với người vay vốn  Thỏa mãn nhu cầu vốn đầu tư  Mở rộng sản xuất  Đảm bảo việc làm cho người lao động
  15. 3. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu 3.1. Các định chế ngân hàng Là những TGTC mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn qua phương thức nhận tiền gửi khách hành sau đĩ phân phối lại vốn chủ yếu là cấp tín dụng cho vay. Tiêu biểu cho loại hình này là: Ngân hàng thương mại Các loại hình ngân hàng xã hội Các ngân hàng tiết kiệm tương trợ khác. Trong phần này chủ yếu giới thiệu loại hình tiêu biểu là ngân hàng thương mại.
  16. 3. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu 3.2. Các định chế tài chính phi ngân hàng  Quỹ tín dụng  Cơng ty bảo hiểm  Cơng ty tài chính  Cơng ty đầu tư  Cơng ty chứng khốn Hoạt động kinh doanh của các định chế tài chính này gắn với các hợp đồng tiết kiệm cĩ điều kiện hoặc phát hành chứng chỉ huy động vốn hoặc chứng chỉ gĩp vốn từ các nhà tiết kiệm đầu tư, khơng qua hình thức huy động tiền gửi khơng kỳ hạn hay tiền gủi tiết kiệm như ngân hàng. Phân phối sử dụng vốn chủ yếu qua hình thức đầu tư tài chính và cho vay cĩ kỳ hạn. Nghiệp vụ trung gian thanh tốn các định chế tài chính này khơng thực hiện được.
  17. Quỹ tín dụng Định chế tài chính thuộc sở hữu tập thể Huy động vốn qua hình thức nhận tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gủi tiết kiệm, phát hành các loại chứng khốn nợ Cấp tín dụng cho các thành viên gĩp vốn, các tổ chức cá nhân
  18. Cơng ty tài chính Cơng ty tài chính là một trung gian tài chính, hoạt động chủ yếu là cho vay và tài trợ các dự án đầu tư phát triển. Khác với ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính khơng được nhận tiên gửi thường xuyên dưới dạng tiền gửi khơng kỳ hạn của khách hàng khơng thực hiện các nghiệp vụ trung gian thanh tốn Các loại cơng ty tài chính  Cơng ty tài chính bán hàng (Sales finance company): thuộc sở hữu bởi một cơng ty chế biến hay bán lẽ và cung cấp những khoản tín dụng cho người tiêu dùng để mua hàng của cơng ty đĩ.  Cơng ty tài chính tiêu dùng (Consumer finance company): chuyên cung cấp các khoản tín dụng cho người tiêu dùng để mua những vật dụng.  Cơng ty tài chính kinh doanh (Bussiness finance company): cung cấp các hình thức tín dụng đặc biệt cho những hoạt động kinh doanh bằng việc mua các khoản nợ hoặc các giấy tờ cĩ gia
  19. Quỹ đầu tư Quỹ đầu tư là trung gian tài chính thực hiện huy động vốn từ các nhà đầu tư cá nhân thơng qua phát hành chứng chỉ gĩp vốn đầu tư để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các danh mục tài sản khác. Cơng ty quản lý quỹ và cơ chế giám sát Lợi Lợi nhuận nhuận Danh mục đầu tư Tiết kiệm của cá Quỹ đầu tư .Chứng khốn nhân và hộ gia đình .Bất động sản Tiền Tiền .Sản xuất kinh doanh Huy động Cơng ty quản quỹ đầu tư
  20. Quỹ đầu tư Cơng ty Quản lý; giám sát Cơ quan quản lý quỹ Nhà nước õ Điều hành Quản lý đầu tư Nghiên cứu QUỸ ĐẦU TƯ Lưu ký Giám sát Kiểm tốn Cơng ty Ngân hàng kiểm tốn giám sát
  21. Quỹ đầu tư Danh mục đầu tư của Quỹ :  Đầu tư trực tiếp vào doanh nghiệp  Đầu tư vào thị trường chứng khốn Các loại quỹ đầu tư:  Quỹ đầu tư dạng đĩng: theo điều lệ qui định thường chỉ tạo vốn qua một lần bán chứng khốn cho cơng chúng.  Quỹ đầu tư dạng mở : phát hành thêm những cổ phiếu mới để tăng vốn và cũng sẵn sàng mua lại những cổ phiếu đã phát hành.
  22. Cơng ty bảo hiểm Hoạt động chủ yếu nhằm bảo vệ tài chính cho những người cĩ hợp đồng bảo hiểm về những rủi ro thuộc trách nhiệm bảo hiểm trên cơ sở người này phải trả một khoản tiền phí bảo hiểm.  Bảo hiểm tài sản  Bảo hiểm nhân thọ Phát triển bảo hiểm phát triển cơng nghệ phịng chống rủi ro. Danh mục đầu tư của bảo hiểm  Chứng khốn chính phủ  Trái phiếu cơng ty  Cổ phiếu  Đầu tư trực tiếp vào bất động sản  Thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính khác.
  23. LÃI SUẤT TÍN DỤNG Các vấn đề nghiên cứu Khái niện và phân loại Phương pháp xác định lãi suất Cơ chế hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng
  24. KHÁI NIỆM LÃI SUẤT TÍN DỤNG Lãi suất là biểu hiện giá cả vốn tín dụng mà người đi vay phải trả cho việc sử dụng tiền của người cho vay. Là loại giá cơ bản của thị trường tài chính và cĩ ảnh hưởng quan trọng đến các hoạt động kinh tế và tài chính. 2 cách thức giải thích cho sự tồn tại của lãi suất  Giá trị thời gian của tiền tệ  Chi phí cơ hội
  25. PHÂN LOẠI LÃI SUẤT Trong giao dịch tín dụng  Lãi suất danh nghĩa: là loại lãi suất phải thanh tốn  Lãi suất thực: là loại lãi suất đo lường sức mua tiền lãi nhận được Căn cứ vào tính chất của các khoản vay  Lãi suất tiền gửi ngân hàng  Lãi suất tín dụng ngân hàng  Lãi suất chiết khấu  Lãi suất tái chiết khấu  Lãi suất liên ngân hàng  Lãi suất cơ bản
  26. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Phương pháp tính lãi: cĩ 2 phương pháp tính lãi  Cách tính lãi đơn :Theo phương pháp này, cứ mỗi một đơn vị vốn cho vay, thì nhà đầu tư nhận được ( ) tiền lãi  Nếu như i* lãi suất tính theo hàng kỳ, thì cơng thức tính lãi đơn ở 1 trêni được viết thành: Trong đĩ: n là số kỳ hạn lãi trong kỳ cho vay. FV PV (1 n i*)
  27. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Cách tính lãi kép: Theo cách tính lãi kép, tiền lãi của kỳ trước được cộng vào tiền gốc để tính tiền lãi của kỳ sau. Cơng thức tổng quát tính lãi kép của một khoản tiền đầu tư với kỳ hạn lãi đều nhau: n FVn FVn 1(1 i) PV (1 i)
  28. FV PV (1 i)n PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Hiện giá: Khái niệm hiện giá cho phép chúng ta giải thích tại sao một đơn vị vốn nhận được hơm nay cĩ giá trị lớn hơn một đơn vị vốn nhận được trong tương lai.  Để xác định hiện giá trị một lượng tiền tương lai chúng ta áp dụng cơng thức: trong đĩ 1/(1+i)n là hệ số giá trị hiện tại FV PV (1 i) n
  29. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Lãi suất hồn vốn: Lãi suất hồn vốn là loại lãi suất làm cân bằng hiện giá của tất cả khoản thu nhận được từ một cơng cụ nợ với giá trị hiện tại của nĩ. Căn cứ vào cách thức trả lãi và tiền gốc, cĩ thể chia các cơng cụ nợ thành bốn nhĩm: nợ đơn, trái phiếu chiết khấu, trái phiếu coupon và nợ thanh tốn cố định Để hiểu được lãi suất hồn vốn, chúng ta xem xét một số cơng cụ nợ phổ biến trên thị trường tín dụng.
  30. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Các cơng cụ nợ đơn: do các ngân hàng, chính phủ và cơng ty phát hành, khi đi vay người vay nợ đồng ý trả cho người cho vay gồm: tiền gốc cộng với tiền lãi khi đáo hạn Để tính lãi suất hồn vốn i*, chúng ta biến đổi cơng trên: 11.000 10.000 i 0,10 10% 10.000 Qua kết quả tính tốn trên ta rút ra nhận xét: đối với nợ đơn, lãi suất đơn bằng với lãi suất hồn vốn
  31. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Trái phiếu chiết khấu: người đi vay trả cho người cho vay một khoản thanh tốn đơn bằng đúng mệnh giá của trái phiếu Cơng thức tính lãi suất hồn vốn của trái phiếu chiết khấu cĩ thời hạn 1 năm (i*) như sau: F P i * Trong đĩ: F: mệnh giá trái phiếu; P: Giá hiện hànhP của trái phiếu chiết khấu Nếu trái phiếu chiết khấu cĩ thời gian n năm, thì lãi suất hồn vốn được tính như sau: Từ cơng thức tính lãi kép ta suy ra: Biến đổi cơng thức lãi suất hồn vốn F P (1 i* )n F i* n 1 P
  32. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Trái phiếu coupon: người đi vay thực hiện thanh tốn nhiều lần số tiền lãi theo định kỳ chẳng hạn như nửa năm hoặc một năm một lần và thanh tốn tiền gốc khi đáo hạn. Cơng thức tính giá cả hiện hành của coupon (P) với lãi suất hồn vốn (i*) C C C C F Hay P 1 i* (1 i*)2 (1 i*)3 (1 i*)n (1 i*)n n 1 F P C  * j * n j 1 (1 i ) (1 i ) Trên cơ sở biết được các tham số P, C, và F, giải phương trình trên chúng ta sẽ tìm được lãi suất hồn vốn i*
  33. Các cơng cụ nợ Nợ vay thanh tốn cố định: người đi vay phải thanh tốn cho người cho vay theo định kỳ: tháng, quý hoặc năm. Số tiền thanh tốn bao gồm lãi và tiền gốc; vì thế, khi đáo hạn sẽ khơng thanh tốn tổng tiền gốc P là số tiền cho vay hồn trả cố định; FP là số tiền trả cố định hàng năm Để tính lãi suất hồn vốn i* chúng ta giải phương trình trên FP FP FP n 1 P Hay P FP * * 2 * n  * j 1 i (1 i ) (1 i ) j 1 (1 i )
  34. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÃI SUẤT Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: 3 mối quan hệ giữa lãi suất đáo hạn, lãi suất hiện hành và lãi suất coupon của trái phiếu như sau:  Nếu như giá hiện hành của trái phiếu P bằng với giá danh nghĩa F, thì khơng cĩ nẩy sinh khoản lời vốn hay lỗ vốn từ việc nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế lãi suất hồn vốn i bằng với lãi suất hiện hành C/P, và bằng với lãi suất coupon
  35. Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu  Nếu như giá hiện hành nhỏ hơn giá danh nghĩa (P F), một nhà đầu tư bị lỗ vốn khi nắm giữ trái phiếu cho đến khi đáo hạn. Vì thế, lãi suất hồn vốn i nhỏ hơn lãi suất hiện hành C/P và nhỏ hơn lãi suất coupon C/F.
  36. LÃI SUẤT VÀ TỶ SUẤT LỢI TỨC Tỷ suất lợi tức của trái phiếu: là tổng số của lãi suất hiện hành cộng với mức lời của vốn hoặc mức lỗ của vốn. C PP R t 1 t PPt t
  37. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LÃI SUẤT Lãi suất thị trường được quyết định bởi quan hệ cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay. Để xem xét lãi suất thiết lập như thế nào, chúng ta tập trung vào phân tích. sự thay đổi cung cầu trái phiếu và quỹ cho vay. Trái phiếu là Quyền sử dụng vốn là hàng hóa hàng hóa Người Người cho vay mua trái Người đi vay huy động vốn mua phiếu Người Người đi vay phát hành Người cho vay cung cấp vốn bán trái phiếu Giá cả Giá cả trái phiếu Lãi suất
  38. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LÃI SUẤT Đường cầu Đường cung Cầu trái phiếu Cung quỹ cho vay Giá cả Lãi suất ( i %) trái phiếu (P:$) Ls B 9.500 25% A A 8.000 5,3% B Bd KL giá trị trái phiếu, (B $) Quỹ cho vay, (L $)
  39. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LÃI SUẤT Đường cung Đường cầu Cung trái phiếu Cầu quỹ cho vay Lãi suất ( i %) Giá cả L trái phiếu (P:$) d D 9.500 C 25% 8.000 D 5,3% C Bs KL giá trị trái phiếu, (B $) Quỹ cho vay, (L :$)
  40. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LÃI SUẤT Điểm cân bằng Cung –cầu trái phiếu Cung - cầu quỹ cho vay Gaia cả B B Lãi suất ( i %) L trái phiếu (P $) d s d Ls Cung vượt quá Cung vượt quá 9.500 25% B C D A P* E i* E D A B C 8.000 5,3% Cầu vượt quá Cầu vượt quá KL giá trị trái phiếu, (B $) Quỹ cho vay, (L $)
  41. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Thu nhập bình quân Cung –cầu trái phiếu Cung - cầu quỹ cho vay Gaia cả Lãi Ls2 2a. Khả năng (P $) 1b. Nhu cầu trái suất cho vay giảm phiếu tăng ( i %) Bs Ls0 P1 i2 E1 E2 Ls1 1a.Giá tăng 2b. LS tăng P0 i0 E E 0 B 0 d1 1b. LS giảm 2b. Gaia 2a Khả năng P2 . giảm 2a. Nhu cầu trái cho vay tăng E2 i1 phiếu giảm E1 Bd2 Bd0 Ld KL giá trị trái phiếu, (B $) Quỹ cho vay, (L $)
  42. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Lợi tức và lạm phát kỳ vọng  Sự gia tăng lợi tức kỳ vọng đối với tài sản khác sẽ làm giảm đi nhu cầu trái phiếu. Đường cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái, giá cả trái phiếu giảm và lãi suất thị trường tăng lên. Ngược lại  Sự gia tăng lạm phát kỳ vọng sẽ làm giảm nhu cầu trái phiếu. Đường cầu trái phiếu dịch sang trái, giá cả trái phiếu giảm và lãi suất tăng lên. Ngược lại
  43. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Rủi ro  Rủi ro đầu tư trái phiếu sẽ làm giảm nhu cầu trái phiếu; đường cầu trái phiếu dịch chuyển sang trái và giá cả trái phiếu giảm xuống, và ngược lại.  Một sự giảm đi rủi ro trái phiếu sẽ làm gia tăng khả năng của người cho vay trong việc cung cấp vốn. Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải và làm giảm lãi suất, và ngược lại
  44. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Tính lỏng  Trái phiếu cĩ tính lỏng cao thì cơng chúng sẵn lịng nắm giữ trái phiếu nhiều hơn. Điều này làm gia tăng nhu cầu trái phiếu. Đường cầu trái phiếu dịch chuyển sang phải và giá cả trái phiếu tăng lên  Sự thay đổi tính lỏng của các tài sản khác cầu trái phiếu sẽ dịch sang trái và giá cả trái phiếu giảm.
  45. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cầu trái phiếu và quỹ cho vay Chi phí thơng tin  Thị trường cĩ đầy đủ thơng tin sẽ làm giảm đi rất nhiều chi phí thu thập thơng tin của các nhà đầu tư làm cho trái phiếu hấp dẫn hơn so với các tài sản khác, đường cầu trái phiếu sẽ dịch chuyển sang phải và giá cả trái phiếu tăng lên.  Chi phí thơng tin càng thấp sẽ làm gia tăng tính sẵn lịng của người cho vay để cung cấp vốn. Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải và lãi suất giảm xuống.
  46. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay Lợi nhuận kỳ vọng của vốn đầu tư Cung - cầu trái phiếu Cung – cầu quỹ cho vay 2a Nhu cầu phát hành trái phiếu Giá cả . Bs2 giảm (P $) Lãi 1b. Nhu cầu vay nợ tăng suất Ls ( i %) Bs0 P2 i E 1 2 E1 Bs1 1b.LS tăng 2b. Giá tăng P0 i E 0 0 E0 1b. Giá giảm Ld1 1a. Nhu cầu phát hành 2b. LS i2 P trái phiếu tăng giảm 2a. Nhu cầu vay nợ giảm 1 E2 E1 B d Ld2 Ld0 KL giá trị trái phiếu, (B $) Quỹ cho vay, (L $)
  47. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay Chính sách thuế  Chính sách ưu đãi thuế cĩ tác động đến lợi nhuận kỳ vọng và gia tăng tính sẵn lịng của cơng ty trong việc phát hành trái phiếu huy động vốn giả cả trái phiếu giảm. Thuế làm gia tăng nhu cầu vay mượn vốn của các cơng ty. Đường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải lãi suất tăng.  Gánh nặng thuế đánh vào lợi nhuận càng cao sẽ làm giảm tính sẵn lịng của các cơng ty trong việc phát hành trái phiếu giá trái phiếu tăng. Đường cầu quỹ cho vaydịch chuyển sang trái lãi suất giảm
  48. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay Lạm phát kỳ vọng  Lạm phát kỳ vọng càng cao làm dịch chuyển đường cung trái phiếu sang phải giá trái phiếu giảm. Đối với quỹ cho vay, lạm phát kỳ vọng càng cao làm gia tăng nhu cầu vay vốn của người đi vay lãi suất tăng.  Ngược lại, đường cung trái phiếu dịch chuyển sang trái, giá trái phiếu tăng, lãi suất giảm.
  49. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÃI SUẤT Các nhân tố làm thay đổi đường cung trái phiếu và quỹ cho vay Vay nợ của chính phủ  Vay nợ của chính phủ làm cho đường cung trái phiếu dịch chuyển sang phải, giá cả trái phiếu giảm xuống, sẽ làm gia tăng lãi suất  Ngược lại, giá trái phiếu tăng, lãi suất sẽ giảm.
  50. CẤU TRÚC RỦI RO VÀ CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT Cấu trúc rủi ro của lãi suất Tĩm tắt cấu trúc rủi ro của lãi suất Một sự gia Dẫn đến lãi Bởi vì tăng . suất của tài sản . những người tiết kiệm phải được bù Rủi ro vỡ nợ gia tăng đắp do phải gánh chịu thêm rủi ro những người tiết kiệm tốn ít chi phí Tính lỏng giảm trong việc đổi tài sản sang tiền mặt Chi phí thông những người tiết kiệm mất nhiều chi tăng tin phí để đánh giá tài sản những người tiết kiệm quan tâm đến Thuế tăng tiền lời sau thuế và phải được bù đắp tiền nộp thuế
  51. CẤU TRÚC RỦI RO VÀ CẤU TRÚC KỲ HẠN CỦA LÃI SUẤT Tĩm tắt các lý thuyết cấu trúc kỳ hạn lãi suất Đường cong lãi suất là đồ thị phản ánh mối quan hệ giữa lãi suất so với kỳ hạn của nĩ. Lãi suất trái phiếu dài hạn bằng trung bình lãi suất ngắn hạn cĩ kỳ đầu tư giống nhau ` Q1098 DF ][POFFD Lý thuyết Giả thiết Tiên đoán Đánh giá Thị Các kỳ hạn không có Lãi suất đối với các kỳ hạn Giải thích hình dạng đường cong trường sự thay thế. Kỳ hạn càng khác nhau được quyết định trong nhưng không giải thích tại sao lãi bị ngắn hơn được ưa chuộng những thị trường riêng biệt suất ngắn hạn và lãi suất dài phân hơn kỳ hạn dài hạn hạn cùng di chuyển với nhau khúc Kỳ Các kỳ hạn Lãi suất của trái phiếu có n Giải thích tại sao lãi suất ngắn vọng được thay kỳ bằng trung bình cộng những hạn và lãi suất dài hạn cùng di thế hoàn hảo lãi suất của trái phiếu 1 kỳ qua n chuyển với nhau nhưng không giải kỳ tiếp theo của đường cong lãi thích tại sao độ dốc thường suất hướng đi lên Lựa Các kỳ hạn được thay thế Lãi suất của trái phiếu có n kỳ Giải thích vừa hình dạng đường chọn nhưng không hoàn hảo bằng trung bình cộng của những cong lãi suất và tại sao lãi suất kỳ lãi suất của trái phiếu 1 kỳ qua n ngắn hạn và lãi suất dài hạn hạn kỳ tiếp theo cộng thêm phần bù cùng di chuyển với nhau đắp rủi ro.