Bài giảng Tài chính-Tiền tệ 1 - Chương 1: Đại cương về tài chính-tiền tệ

pdf 113 trang phuongnguyen 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính-Tiền tệ 1 - Chương 1: Đại cương về tài chính-tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_1_chuong_1_dai_cuong_ve_tai_chin.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính-Tiền tệ 1 - Chương 1: Đại cương về tài chính-tiền tệ

  1. TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 1 1
  2. Chương trình Giới thiệu  Giáo viên  Kết cấu môn học  Tài liệu tham khảo  Kiểm tra đánh giá 2
  3. Giáo viên Phạm Quốc Khang (Thạc sỹ, Bộ môn Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, Khoa Tài chính – Ngân hàng)  Liên lạc:  Email: pqkhang@hce.edu.vn  Văn phòng Khoa Tài chính – Ngân hàng (Phòng C4.2, Tầng 4, nhà C) 3
  4. Yêu cầu đầu ra Kiến thức:  Hiểu được bản chất của tài chính, tiền tệ.  Hiểu rõ về cấu trúc và các công cụ chủ yếu của thị trường tài chính.  Nắm vững các loại lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất  Nắm vững chức năng của ngân hàng thương mại.  Nắm vững chức năng của ngân hàng trung ương, và các công cụ chủ yếu mà ngân hàng trung ương sử dụng để thực thi chính sách tiền tệ. 4
  5. Yêu cầu đầu ra Kỹ năng:  Trang bị cho sinh viên đầy đủ kiến thức để có khả năng phân tích và đánh giá các hiện tượng kinh tế như là: cơ chế can thiệp đến nền kinh tế bằng chính sách tiền tệ, cơ chế tác động đến lãi suất ; vận dụng để tính toán các loại lãi suất hiệu dụng của các công cụ tài chính trong thực tế.  Nâng cao một số kỹ năng mềm: phương pháp tư duy, đặt vấn đề, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm. 5
  6. Kết cấu môn học Chương 1: Đại cương về tài chính - tiền tệ Chương 2: Thị trường tài chính Chương 3: Những vấn đề cơ bản về lãi suất Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất Chương 5: Ngân hàng thương mại Chương 6: Ngân hàng trung ương Chương 7: Tài chính quốc tế 6
  7. Tài liệu tham khảo Tài liệu bắt buộc  Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2010), Giáo trình Tài chính – Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.  Nguyễn Văn Tiến & cộng sự, (2012), Giáo trìnhTiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. Tài liệu đọc thêm  Nguyễn Hữu Tài & cộng sự, (2007), Giáo trình Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội.  F.Miskhin, Tiền tệ, ngân hàng, và thị trường tài chính, 2003 7
  8. Mục tiêu môn học Vì sao nghiên cứu tiền tệ ? Vì sao nghiên cứu hoạt động ngân hàng ? Vì sao nghiên cứu thị trường tài chính ? 8
  9. Kiểm tra, đánh giá Điểm quá trình: 30%  Chuyên cần: 10% + Vắng 1 buổi: - 0,1 + Kiểm tra giữa kỳ: báo cáo nhóm 20% Bài thi cuối kỳ: 70%  Hình thức: Thi trắc nghiệm + Trả lời Đúng/Sai 9
  10. Rules 10
  11. CHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ NGƯỜI TRÌNH BÀY: TH.S PHẠM QUỐC KHANG 11
  12. Đại cương về tài chính - tiền tệ 1. Tổng quan về Tiền tệ 2. Tổng quan về Tài chính 12
  13. 1. Tổng quan về Tiền tệ 1. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất của tiền tệ 2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ 3. Chức năng của tiền tệ 4. Vai trò của tiền tệ 5. Các khối tiền tệ 6. Cung cầu tiền tệ 7. Lạm phát 13
  14. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời và tồn tại của tiền tệ. Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Khái niệm tiền tệ Bản chất của tiền tệ 14
  15. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Sự ra đời của sản xuất hàng hóa (phân công lao động xã hội và chiếm hữu tư liệu sản xuất) Tiền tệ là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của hình thái giá trị. Nguyên tắc trao đổi ngang giá. 15
  16. Nguồn gốc, khái niệm và bản chất tiền tệ Hình thái giá trịgiả n đơn: giá trịsư ̉ dụng trở thành hình thái biểu hiện của giá trị Hình thái giá trịmơ ̉ rộng: giá trịcủ a hàng hóa được biểu hiện ởgia ́ trịsư ̉ dụng của một hàng hóa khác cótá c dụng làm vật ngang giá (A-B, A-C, B-C) Hình thái giá trịchung : trao đổi thông qua vật ngang giá chung Hình thái giá trị– tiền tệ: tiền tệ trở thành vật ngang giá chung Tóm lại: sự ra đời của tiền tệ gắn liền với sự phát triển của sản xuất trao đổi hàng hóa và các hình thái giá trị. 16
  17. Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào? Tiền (money) đồng nghĩa với đồng tiền (currency) (tiền giấy, tiền kim loại).Cách hiểu này quá hẹp. Tiền (money) đồng nghĩa với của cải (wealth). VD: Họ là người giàu có, họ có cả núi tiền. Cách hiểu này quá rộng. Của cải là tập hợp các vật thể có chứa giá trị, không chỉ có tiền mà còn là nhà, chứng khoán, đất, tranh, đồ cổ Tiền (money) đồng nghĩa với thu nhập (income). VD: Việc làm tốt có thể kiếm được nhiều tiền. Thu nhập là lượng tiền đang kiếm được trong một đơn vị thời gian. Cách hiểu này lệch về phân phối (tiền lƣơng). (Trích Frideric S.Mishkin : Tiền tệ, ngân hàng và thị trƣờng tài chính, tr. 45-46) 17
  18. Khái niệm tiền tệ Tiền là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc để hoàn trả các khoản nợ  Tiêu chí nhận biết  Bản chất? 18
  19. Bản chất của tiền tệ • Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò là vật ngang giá chung để đo lường giá trị hàng hóa khác, là phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn. • Hai thuộc tính: – Giá trị sử dụng: khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian – Giá trị của tiền: được thể hiện qua khái niệm “sức mua tiền tệ” • Số lượng hàng hóa và dịch vụ mà 1 đơn vị tiền tệ có thể mua được. 19
  20. Bản chất (tiếp) • Giá trị sử dụng: – Của tiền tệ: Do xã hội quy định, có tính lịch sử – Của hàng hóa thông thường: do đặc tính tự nhiên quy định, tồn tại vĩnh viễn. • Sức mua của tiền: – Sức mua đối nội: phản ánh số lượng hàng hóa, dịch vụ mua được ở trong nước bằng một đơn vị tiền tệ. – Sức mua đối ngoại: phản ánh số lượng hàng hóa, dịch vụ mua được ở nước ngoài khi chuyển đồng tiền trong nước ra ngoại tệ. 20
  21. Sự phát triển các hình thái tiền tệ Hóa tệ Tín tệ Tiền tài khoản Tiền điện tử 21
  22. Hóa tệ Đặc điểm chung:  Hàng hóa dùng làm tiền tệ trong trao đổi phải có giá trị bằng với giá trị của hàng hóa đem trao đổi. Hình thức:  Hóa tệ phi kim loại  Răng cá voi ở đảo Fiji, rượu Rum ở Úc, Gạo ở Philipines, chuỗi vỏ sò của thổ dân da đỏ Bắc Mỹ  Hóa tệ kim loại  Kim loại quý: Bạc, VÀNG, đồng 22
  23. Hóa tệ - tiền vàng Lịch sử lâu dài:  Người Ai Cập cổ 4000 năm TCN đến năm 1971 Ƣu điểm:  Nhiều người ưa thích  Đặc tính lý hóa thuận lợi  Giá trị ổn định trong thời gian tương đối dài 23
  24. Hóa tệ - tiền vàng • Tại sao vàng thôi thực hiện chức năng tiền tệ? – Khối lượng vàng sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu về phương tiện trao đổi của nền kinh tế – Giá trị của vàng lớn, không thể sử dụng trao đổi trong một số lĩnh vực có lượng giá trị trao đổi nhỏ. – Cồng kềnh với giao dịch có giá trị lớn – Không an toàn – Sử dụng tiền vàng ~ lãng phí nguồn tài nguyên có hạn. 24
  25. Tín tệ Khái niệm: là loại tiền được đưa vào lưu thông nhờ sự tín nhiệm của công chúng, chứ bản thân nó không có giá trị hoặc giá trị không đáng kể. Phân loại:  Tín tệ kim loại  Tiền giấy 25
  26. Tín tệ kim loại Khái niệm: là loại tín tệ được đúc bằng kim loại rẻ tiền thay vì đúc bằng kim loại quý như bạc hay vàng. Mục đích:  Tiết kiệm vàng bạc quốc gia  Giảm căng thẳng do thiếu vàng bạc làm phương tiện thanh toán khi nền kinh tế phát triển. 26
  27. Tiền giấy Lịch sử:  Tiền giấy có thể chuyển đổi thành vàng, bạc:  Tên: tiền giấy khả hoán, giấy bạc NH, tiền pháp định  Giấy chứng nhận, có khả năng chuyển đổi ra vàng theo hàm lượng quy định: VD: Trước đây 1£ = 7,32238 gr  Tiền giấy không thể đổi được ra vàng - giấy nợ của NHTW với người giữ tiền:  NHTW thanh toán các giấy nợ này bằng giấy nợ khác.  VD: 100.000 đồng ra NH Tiền mệnh giá nhỏ hơn  Khi phát hành ghi vào mục Tài sản nợ - B/S của NHTW 27
  28. Tiền giấy (tiếp) Lợi ích dùng tiền giấy:  Dễ cất trữ và vận chuyển  Đủ mệnh giá phù hợp với các quy mô giao dịch  Ít tốn kém chi phí phát hành Nhƣợc điểm: 28
  29. Tiền ngân hàng • Khái niệm: tiền nằm trên tài khoản mở ở ngân hàng – Tên gọi: tiền TK, bút tệ, tiền ghi sổ, tiền tín dụng. – Bản chất: cam kết của ngân hàng cho phép người sử hữu tài khoản tiền tửi được rút ra một lượng tiền giấy tối đa bằng số dư có trên tài khoản. • Sử dụng tiền ngân hàng: – Ghi Nợ, ghi Có trên tài khoản. – Thanh toán trong phạm vi số dư và hạn mức thấu chi. – Công cụ: Séc 29
  30. SÉC Khái niệm: Là một tờ mệnh lệnh do người chủ tài khoản séc phát hành yêu cầu ngân hàng thanh toán từ tài khoản của mình cho người hưởng lợi được chỉ định trong tờ séc. Hình thức: mẫu ngân hàng Thanh toán:  Chủ TK ghi số tiền vào tờ séc, ký tên, đưa cho người nhận thanh toán  Người nhận thanh toán -> Ngân hàng -> Tiền 30
  31. Tiền ngân hàng (tiếp) Lợi ích:  Giảm chi phí lưu thông tiền mặt: in, bảo quản, vận chuyển, đếm.  Nhanh chóng, tiện lợi  An toàn  Hỗ trợ NHTW quản lý và điều tiết lượng tiền cung ứng. 31
  32. Tiền điện tử Khái niệm: tiền tệ tồn tại dưới hình thức điện tử (lưu trữ trong máy tính dưới hình thức số hóa) Hình thức giao dịch tiền điện tử:  Thẻ thanh toán: ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ  Tiền mặt điện tử: dạng tiền điện tử được sử dụng để mua sắm hàng hóa, dịch vụ trên Internet.  Công ty Digi Cash – Hà Lan  Séc điện tử 32
  33. Tiền điện tử (tiếp) Ƣu điểm:  Tốc độ nhanh, chi phí giao dịch thấp Hạn chế:  Việc thiết lập hệ thống máy tính, máy đọc thẻ, máy truyền thông là rất tốn kém  Séc điện tử: người chủ TK séc bất lợi so với séc giấy.  Vấn đề an ninh 33
  34. Chức năng của tiền tệ 1. Phƣơng tiện trao đổi 2. Thƣớc đo giá trị 3. Phƣơng tiện cất trữ giá trị 34
  35. Phương tiện trao đổi Thực chất: Tiền tệ (tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) được sử dụng như một vật môi giới trung gian trong trao đổi hàng hóa, dịch vụ.  Hàng – Tiền – Hàng  Trong trao đổi: tiền là phương tiện, không phải là mục đích -> không nhất thiết tiền phải có đủ giá trị. Tác dụng: Khắc phục hạn chế của trao đổi trực tiếp (Hàng – Hàng) 35 35
  36. Phương tiện trao đổi (tiếp) Tiền tệ: làm môi giới  Đổi hàng có -> Tiền  Dùng Tiền -> hàng hóa cần Ý nghĩa:  Nâng cao hiệu quả nền kinh tế: ↓ chi phí  Thúc đẩy chuyên môn hóa, phân công lao động xã hội 36 36
  37. Phương tiện trao đổi (tiếp) Tiêu chuẩn:  Được chấp nhận rộng rãi  Dễ nhận biết  Có thể chia nhỏ được -> trao đổi thuận lợi  Dễ vận chuyển: -> khoảng cách xa  Không bị hư hỏng nhanh chóng  Được tạo ra hàng loạt dễ dàng  Đồng nhất: cùng mệnh giá -> sức mua 37 37
  38. Thước đo giá trị Tiền đƣợc dùng để đo giá trị hàng hóa, dịch vụ trong nền kinh tế  Đo giá trị hàng hoá bằng tiền như đo chiều dài bằng m, đo thể tích bằng m3  Biểu thị giá trị hàng hóa thành giá cả. Nếu không có một thƣớc đo chung là tiền?  Mỗi hàng hóa sẽ được định giá bằng tất cả các hàng hóa còn lại  Số lượng giá cả các mặt hàng?  Phần lớn thời gian giành cho việc yết, đọc giá 38 38
  39. Thước đo giá trị (tiếp) VD: 4 mặt hàng A, B, C, D. Có 6 số lượng đo giá trong kinh tế H-H: A-B, A-C, A-D, B-C, B-D, C-D Nếu có n mặt hàng thi`có n(n-1)/2 cách tính số lượng đo giá. Trong kinh tế tiền tệ, mỗi mặt hàng ở chợ có1 giá (VD siêu thị), tiền định giá cho tất cả hàng hoá-> tiện lợi hơn. Số mặt hàng SL giá trong H-H Số lƣợng giá trong H-T-H 3 3 3 10 45 10 10.000 49.995.000 10.000 39 39
  40. Thước đo giá trị (tiếp) Ý nghĩa:  Giảm thời gian niêm yết giá và đọc giá, thúc đẩy bán hàng và tiêu thụ.  Giúp xác định được giá trị các hàng hóa, dịch vụ, tài sản, thu nhập trong nền kinh tế một cách dễ dàng. 40 40
  41. Phương tiện dự trữ giá trị Tiền là nơi CHỨA SỨC MUA HÀNG HÓA QUA THỜI GIAN:  Khi chưa có nhu cầu sử dụng tiền tệ để trao đổi, thanh toán, cất trữ lại cho giao dịch tương lai. Điều kiện thực hiện tốt chức năng:  Sức mua của tiền phải ổn định. Nhiều tài sản có thể DTGT:  Bất động sản, vàng, bạc, đá quý  Lựa chọn phương tiện nào???  Tiền có tính lỏng cao nhất 41 41
  42. Vai trò của tiền tệ Công cụ thúc đẩy, mở rộng và phát triển kinh tế hàng hóa.  Hạch toán, trao đổi, tích lũy để mở rộng sản xuất. Phƣơng tiện thực hiện và mở rộng quan hệ quốc tế  Thanh toán và tín dụng quốc tế Công cụ phục vụ mục đích ngƣời sở hữu 42
  43. Quy luật lưu thông tiền tệ Karl Marx (1818 – 1883) nghiên cứu và phát hiện Hàng hóa vận động phục vụ nhu cầu tiêu dùng; tiền tệ vận động để phục vụ sự vận động của hàng hóa, dịch vụ. Một là, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông (nhu cầu tiền tệ) được quyết định bởi:  Tổng số lượng hàng hóa, dịch vụ  Mức giá cả  Tốc độ lưu thông tiền tệ. Hai là, số lượng tiền trong lưu thông (cung tiền tệ) có ảnh hưởng đến mức giá cả hàng hóa. Ý nghĩa: trong điều hành CSTT. 43
  44. Các khối tiền tệ Lưu thông hàng hóa và dịch vụ phát triển Phương tiện thực hiện chức năng trao đổi tăng về số lượng và phong phú về chủng loại 44
  45. Các khối tiền tệ Khối lƣợng tiền trong lƣu thông là chỉ tất cả các phƣơng tiện đƣợc chấp nhận làm trung gian trao đổi với mọi hàng hoá và dịch vụ tại một thị trƣờng nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.  Đo lường khối lượng tiền tệ, hay đo lường mức cung tiền bằng các khối tiền M1, M2, M3  M1, M2, M3 khác nhau về số lượng phương tiện tiền tệ và tính lỏng. . Tiền cơ sở (MB): MB = C + R 45
  46. C¸c khèi tiÒn tÖ (tiÕp) M1: Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng, Tiền gửi không kì hạn ở các tổ chức tín dụng. M2 bao gồm: M1 + Tiền gửi có kì hạn, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng M3 bao gồm: M2 + Cổ phiếu và các loại trái khoán khác. (Mỗi nƣớc có cách xác định khối tiền tệ khác nhau, tuy nhiên hầu hết giống nhau ở M1) 46 46
  47. Cung cầu tiền tệ Cầu tiền tệ Cung tiền tệ 47
  48. Cầu tiền tệ Khái niệm: Cầu tiền tệ là tổng số lượng tiền tệ mà dân chúng, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan nhà nước cần để thõa mãn nhu cầu chi dùng của mình. Cơ cấu cầu tiền: 3 động cơ  Cầu tiền cho đầu tư  Cầu tiền cho tiêu dùng  Cầu tiền cho dự phòng 48
  49. Cầu tiền cho đầu tư Các nhân tố ảnh hƣởng:  Lãi suất  Lợi nhuận dự tính  Thu nhập 49
  50. Cầu tiền cho tiêu dùng Các nhân tố ảnh hƣởng:  Thu nhập  Giá cả hàng hóa  Lãi suất 50
  51. Cung tiền tệ Khái niệm: Là khối lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế đảm bảo cho các nhu cầu sản xuất, lưu thông hàng hóa và các nhu cầu chi tiêu khác của nền kinh tế. 51
  52. Cung ứng tiền tệ - NHTW NHTW phát hành tiền thông qua các kênh:  Tín dụng  Thị trường mở  Ngân sách  Thị trường ngoại hối Tiền phát hành của NHTW được coi là tiền mạnh hay tiền cơ sở (MB). MB gồm 2 bộ phận:  Tiền mặt trong lưu hành (C)  Tiền dự trữ của hệ thống ngân hàng (R) (= RR + ER) 52
  53. Cung ứng tiền tệ - NHTM NHTM (và các TCTD khác) tạo tiền chuyển khoản (D) theo cơ chế tạo tiền trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. NHTM (và các TCTD khác) tạo tiền trên cơ sở nào:  Tiền từ NHTW  Hoạt động nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán không dùng tiền mặt. →Từ lượng tiền ban đầu tạo ra một lượng tiền gửi không kỳ hạn lớn hơn gấp nhiều lần. 53
  54. Lạm phát 1. Khái niệm, đặc điểm 2. Đo lường lạm phát 3. Phân loại lạm phát 4. Nguyên nhân xảy ra lạm phát 5. Tác động của lạm phát 6. Biện pháp kiềm chế lạm phát 54
  55. Khái niệm lạm phát Lạm phát là hiện tượng tiền trong lưu thông vượt quá nhu cầu cần thiết khiến cho chúng bị mất giá, do đó giá cả của hầu hết các hàng hóa tăng nhanh và liên tục trong thời gian dài. Đặc điểm chung:  Mức giá cả chung tăng lên – nhanh, kéo dài  Tiền trong lưu thông gia tăng quá mức mất giá 55 55
  56. Đo lường lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội 56 56
  57. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) CPI phản ánh mức thay đổi giá cả của một rổ hàng hóa tiêu dùng so với năm gốc cụ thể.  Rổ hàng hóa: nhóm hàng hóa dịch vụ cần cho tiêu dùng của các hộ gia đình  Nội dung rổ hàng hóa (thường): thực phẩm, quần áo, nhà cửa, chất đốt, vận tải và y tế. Ví dụ cách tính CPI:  Giả sử một rổ hàng hóa dịch vụ chỉ gồm 3 loại: cam, dịch vụ cắt tóc và dịch vụ giao thông – xe bus. Các số liệu về giá cả năm gốc, giá cả năm hiện tại và số lượng tiêu thụ được cho ở bảng (slide tiếp theo) 57 57
  58. Chỉ số giá tiêu dùng (tiếp) Giỏ hàng Năm gốc Năm hiện tại hóa và dịch Số Giá Chi Giá Chi vụ đƣợc lựa lƣợng phí phí chọn Cam 5kg 8 40 12 60 Cắt tóc 6 lần 11 66 12,5 75 Xe buýt 20 vé 7 140 7,5 150 Tổng cộng 246 285 Chỉ số giá năm gốc: 246/246 x 100 = 100 Chỉ số giá năm hiện tại: 285/246 x 100 = 115,8 58 58
  59. Chỉ số giá tiêu dùng (tiếp) Trên cơ sở xác định chỉ số giá tiêu dùng, tỷ lệ lạm phát được tính theo công thức: CPI năm hiện tại – CPI năm trƣớc Tỷ lệ lạm phát = CPI năm trƣớc 59 59
  60. Hạn chế của phương pháp CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định.  Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác. CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới Không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá 60
  61. Chỉ số giảm phát GDP Đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội GDP danh nghĩa Chỉ số GP GDP = GDP thực tế Trong đó:  GDP danh nghĩa: Đo lường sản lượng theo giá trị tiền tệ năm hiện tại  GDP thực tế: đo lường sản lượng hiện tại theo giá năm được chọn làm gốc 61 61
  62. Chỉ số giảm phát GDP Hàng Giai đoạn hiện tại Giai đoạn gốc hóa Số lƣợng Giá Chi phí Giá Chi phí Cam 4.250 túi 1,05/túi 4.452 1/túi 4.240 Máy tính 5 cái 2.100/cái 10.500 2.000/cái 10.000 Bút mực 1.060 cái 1/cái 1.060 1/cái 1.060 GDP danh nghĩa = 16.012 GDP thực tế = 15.300 Chỉ số giảm phát GDP = (16.012/15.300)x 100 = 104.7 Từ chỉ số giảm phát GDP, có thể tính được tỷ lệ lạm phát. Cách tính tương tự như phương pháp CPI 62 62
  63. Phân loại lạm phát 1. Về mặt định lƣợng 2. Về mặt định tính 63 63
  64. Phân loại lạm phát– định lượng Lạm phát vừa phải Lạm phát 2-3 con số Siêu lạm phát 64 64
  65. Lạm phát vừa phải Xảy ra khi Giá cả hàng hóa tăng chậm ở mức độ 1 con số hằng năm (dưới 10%/năm) Giá cả tăng ở mức tăng tiền lương hoặc cao hơn chút ít giá trị tiền tệ tương đối ổn định Các nước thường duy trì tỷ lệ lạm phát này 65 65
  66. Lạm phát phi mã CPI tăng 2 – 3 con số  Mỹ La tinh 80s & 90s  Việt Nam? Nguyên nhân cuối cùng thường là do sự tăng lên của khối tiền trong lưu thông Tác hại:  Giá trị tiền tệ giảm, tiền giấy bắt đầu bị từ chối  Đầu cơ tích trữ hàng hóa  Sản xuất, hệ thống tài chính tín dụng bị ảnh hưởng nghiêm trọng 66 66
  67. Siêu lạm phát Tốc độ tăng giá vượt xa mức tăng lạm phát phi mã  Đức 1922 – 1924: 1923 tỷ lệ lạm phát ở mức 3.25 × 106 phần trăm/tháng (prices double every two days).  Zimbabwe 2008: 231 triệu phần trăm Đặc trƣng:  Đi kèm suy thoái kinh tế nghiêm trọng.  Thường xảy ra do các biến cố lớn: chiến tranh, khủng hoảng chính trị.  Gắn với việc phát hành tiền không hạn chế để bù đắp thiếu hụt NSNN. 67 67
  68. Phân loại lạm phát– định tính Lạm phát dự tính được và không dự tính được  Chuẩn bị # Bất ngờ Lạm phát cân bằng và không cân bằng  Tăng lương < tăng giá 68
  69. Nguyên nhân lạm phát 1. Lạm phát do cầu kéo 2. Lạm phát do chi phí đẩy 3. Lạm phát do tăng cung tiền 69 69
  70. Tác động của lạm phát Tác động của lạm phát dự tính đƣợc Tác động của lạm phát không dự tính đƣợc – Dự tính được: hôm nay biết trước chính xác tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu – Không dự tính được: bất ngờ, ngoài dự tính, thường cao và biến động mạnh. 70 70
  71. Biện pháp kiềm chế lạm phát Những biện pháp cấp bách Những biện pháp chiến lƣợc 71 71
  72. Cách tính chỉ số (CPI) của Việt Nam thời kỳ 2009 - 2014 Tổng cục thống kê cập nhật mặt hàng đại diện5 năm/lần.  Tổng số mặt hàng đại diện trong “rổ” hàng hoá thời kỳ 2009-2014 là 572 mặt hàng (tăng 78 mặt hàng so với “rổ” hàng hoá kỳ trước) lấy năm 2009 làm năm gốc so sánh 72
  73. 5 trường hợp siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử Trong khi bạn đang uống một cốc cà phê, giá của nó đã kịp tăng lên gấp đôi. Hy Lạp Đức Yugoslavia Zimbabwe Hungary 73
  74. 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH 74
  75. Tổng quan về tài chính Tiền đề ra đời và phát triển của tài chính Quan niệm về tài chính Chức năng của tài chính Hệ thống tài chính 75 75
  76. TiÒn ®Ò ra ®êi vµ ph¸t triÓn cña tµi chÝnh Tiền đề sản xuất hàng hóa tiền tệ Tiền đề nhà nước 76 76
  77. S¶n xuÊt hµng ho¸ - tiÒn tÖ  XH nguyên thủy: chưa có phân công lao động chưa có SX hàng hóa chưa có tiền tệ.  Phân công LĐ SX HH ra đời xuất hiện tiền tệ  Hiện tượng “phát minh tiền tệ” - Làm thay đổi thước đo các hoạt động kinh tế - Thay đổi về chất quá trình phân phối thu nhập – Từ phân phối phi tài chính → phân phối tài chính → tài chính xuất hiện 77 77
  78. Nhà nước Nhà nước ra đời, quyền lực chính trị Nắm lấy việc đúc tiền, in tiền và lưu thông đồng tiền tạo ra môi trường pháp lý cho việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ. Nhu cầu chi tiêu Buộc các chủ thể trong nền kinh tế đóng góp Quỹ ngân sách NN. Hoạt động phân phối tài chính giữa NN và các chủ thể khác: nộp thuế, trợ cấp Tài chính công. 78 78
  79. 2.2. Quan niệm về tài chính 2.2.1. Biểu hiện bên ngoài 2.2.2. Bản chất 79 79
  80. BiÓu hiÖn bªn ngoµi Thu chi b»ng tiÒn ë c¸c chñ thÓ → VËn ®éng cña nguån tµi chÝnh T¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ 80 80
  81. Thu chi b»ng tiÒn ë c¸c chñ thÓ Ng©n hµng cho DN vay vèn DN, ngừêi d©n nép thuÕ cho nhµ nưíc Nhµ m¸y bia HuÕ huy ®éng vèn th«ng qua ph¸t hµnh 777.000 cæ phÇn ra c«ng chóng. BiÓu hiÖn sự vËn ®éng cña c¸c nguån tµi chÝnh trong nÒn kinh tÕ 81 81
  82. Nguồn tài chính Nguồn tài chính: khả năng tài chính mà các chủ thể trong xã hội có thể sử dụng nhằm thực hiện các mục đích của mình.  Nguồn tài chính thực tế: vốn tiền tệ, vốn TD, vốn NS  Nguồn tài chính tiềm năng: BĐS, bằng phát minh, sáng chế Sự vận động của các nguồn tài chính được thể hiện thông qua hoạt động thu chi bằng tiền, hoạt động tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể trong xã hội. 82 82
  83. Quỹ tiền tệ Quü tiÒn tÖ lµ mét lưîng nhÊt ®Þnh c¸c nguån tµi chÝnh ®ưîc sö dông cho mét môc ®Ých nhÊt ®Þnh. VÝ dô:  Quü ng©n s¸ch, quü vèn kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp, quü tiÒn tÖ cña tæ chøc CT-XH. ®Æc ®iÓm:  BiÓu hiÖn quan hÖ së hữu  ThÓ hiÖn tÝnh môc ®Ých: tÝch lòy, tiªu dïng  VËn ®éng: thu (t¹o lËp) & chi (sö dông) 83 83
  84. NhËn xÐt Như vËy quan niÖm vÒ tµi chÝnh trưíc hÕt ®ưîc x¸c ®Þnh ë những hiÖn tưîng, biÓu hiÖn bªn ngoµi cña nã. Đã lµ c¸c hiÖn tưîng thu, chi b»ng tiÒn, lµ sự vËn ®éng cña c¸c nguån tµi chÝnh, sù t¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ ë c¸c chñ thÓ trong x· héi. 84 84
  85. 2.2.2. Bản chất Nguån tµi chÝnh vËn ®éng liªn tôc trong mèi quan hÖ ®a d¹ng giữa c¸c chñ thÓ trong x· héi dÉn tíi viÖc lµm thay ®æi lîi Ých kinh tÕ cña c¸c chñ thÓ ®ã VÝ dô:  Thu ng©n s¸ch  Doanh nghiÖp vay vèn 85 85
  86. BẢN CHẤT TÀI CHÍNH Do vËy cã thÓ nãi, c¸c hiÖn tưîng – biÓu hiÖn bªn ngoµi thÓ hiÖn vµ ph¶n ¸nh c¸c quan hÖ kinh tÕ giữa c¸c chñ thÓ trong qu¸ tri`nh ph©n phèi c¸c nguån tµi chÝnh. Quan hÖ kinh tÕ biÓu hiÖn mÆt b¶n chÊt bªn trong cña tµi chÝnh. 86 86
  87. B¶n chÊt tµi chÝnh HÖ thèng c¸c quan hÖ kinh tÕ n¶y sinh trong ph©n phèi c¸c nguån tµi chÝnh th«ng qua t¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ nh»m ®¸p øng môc tiªu cña c¸c chñ thÓ trong x· héi 87 87
  88. B¶n chÊt cña tµi chÝnh Lµ gi`? Quan hÖ kinh tÕ HÖ thèng c¸c quan hÖ kinh tÕ n¶y sinh trong Ở ®©u? – trong ph©n ph©n phèi c¸c nguån phèi nguån tµi chÝnh tµi chÝnh th«ng qua t¹o lËp vµ sö dông c¸c Phư¬ng ph¸p ph©n quü tiÒn tÖ nh»m ®¸p phèi? - t¹o lËp vµ sö øng môc tiªu cña c¸c dông quü tiÒn tÖ chñ thÓ trong x· héi ®Æc ®iÓm Quü tiÒn tÖ? - cã tÝnh môc ®Ých 88 88
  89. Khái niệm “tài chính” Theo Giáo trình “The basic of finance” (Pamela P. Drake, Frank J. Fabozzi, 2010)  Tài chính là việc vận dụng các nguyên lý kinh tế trong việc ra quyết định phân bổ vốn tiền tệ trong điều kiện hữu hạn.  Cụ thể, quyết định thu hút và sử dụng vốn 89
  90. Tài chính và các lĩnh vực liên quan LÝ THUYẾT TOÁN HỌC XÁC SUẤT LÝ THUYẾT KẾ TOÁN THỐNG KÊ TÀI CHÍNH KINH TẾ TÀI CHÍNH TÂM LÝ HỌC Nguồn: “The basic of finance” (Pamela P. Drake, Frank J. Fabozzi, 2010) 90
  91. Quan hệ tài chính? Là gì?  Quan hệ kinh tế nảy sinh trong phân phối các nguồn tài chính. Có các hình thức quan hệ tài chính nào?  Có hoàn trả  Có hoàn trả, có điều kiện và không tương đương  Không hoàn trả  Nội bộ 91 91
  92. Các hình thức quan hệ tài chính 1. Quan hệ tài chính hoàn trả: - Tín dụng 2. Quan hệ tài chính hoàn trả có điều kiện và không tương đương: - Bảo hiểm 3. Quan hệ tài chính không hoàn trả: - NSNN 4. Quan hệ tài chính nội bộ:  Doanh nghiệp: phân phối lợi nhuận, trả lương, trả lãi, phân phối vốn mua sắm tài sản  Nhà nước: phân phối TC – các cấp chính quyền  Gia đình: Tích lũy và tiêu dùng 92 92
  93. Quan niệm về tài chính – khác Tài chính là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về cách thức phân bổ các nguồn lực tài chính có hạn qua thời gian.  Phục vụ ra quyết định làm tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực có hạn Đặc trưng lợi ích & chi phí của quyết định TC:  Diễn ra trong một khoảng thời gian  Luôn không thể biết trước được một cách chắc chắn Quản lý tài chính: đánh giá chi phí, lợi ích của việc sử dụng nguồn lực TC và quản lý rủi ro. 93 93
  94. Các quyết định tài chính Các quyết định tài chính của hộ gia đình:  Phân chia giữa tiêu dùng và tiết kiệm  Lựa chọn danh mục đầu tư cho khoản tiết kiệm  Các quyết định tài chính của doanh nghiệp:  Xác định chiến lược đầu tư  Lên kế hoạch chi tiêu cho dự án đầu tư  Xác định cơ cấu vốn và phương thức huy động vốn  94 94
  95. Chức năng của tài chính Chức năng phân phối Chức năng giám đốc 95
  96. Chức năng phân phối Những nội dung cơ bản của chức năng phân phối Quá trình phân phối Đặc trưng cơ bản của chức năng phân phối 96
  97. Chức năng phân phối Là chức năng mà nhờ vào đó, các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. 97
  98. Chức năng phân phối Đối tƣợng phân phối: của cải xã hội dưới hình thức giá trị Chủ thể phân phối: là các chủ thể trong nền kinh tế (DN, NN, ) bị chi phối bởi quyền sở hữu, bởi quan hệ chính trị - xã hội của các chủ thể Hình thức phân phối: giá trị (tiền tệ hoá các quan hệ phân phối) Phạm vi phân phối: từ phân phối SXKD cho đến các nhu cầu tiêu dùng và đầu tư Cơ sở của quan hệ phân phối: các quan hệ kinh tế Mục đích của phân phối: mục đích của các chủ thể Kết quả của phân phối: tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ 98
  99. Chức năng phân phối Quá trình phân phối: - Phân phối lần đầu - Quá trình phân phối lại 99
  100. Phân phối lần đầu Là sự phân phối được tiến hành trong lĩnh vực sản xuất, cho những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo ra của cải vật chất hoặc thực hiện các dịch vụ trong các đơn vị sản xuất và dịch vụ. 100
  101. Phân phối lần đầu Cái gì? Kết quả SXKD ở các doanh nghiệp, các hộ sản xuất (phân phối doanh thu) Ai? Các thành viên trực tiếp tham gia tạo ra của cải xã hội (các chủ thể trực tiếp SXKD) Ở đâu? Khâu cơ sở của hệ thống tài chính (tài chính doanh nghiệp) 101
  102. Phân phối lần đầu - Nội dung Bù đắp TLSX: quỹ khấu hao TSCĐ, quỹ bù đắp vốn lưu động. Bù đắp hao phí sức lao động: quỹ tiền lương Đóng các phí bảo hiểm Trả phí đóng góp cho các chủ hữu hay nguồn tài nguyên (lãi ngân hàng, thuế SXKD, lãi góp vốn) Thu nhập của doanh nghiệp 102
  103. Nhận xét Quá trình phân phối lần đầu chỉ diễn hình thành nên các phần thu nhập cơ bản trong xã hội. Nó chưa phải là nhu cầu tiêu dùng cuối cùng của xã hội. 103
  104. Quá trình phân phối lại Quá trình phân phối lại là tiếp tục phân phối phần thu nhập cơ bản đã được hình thành trong phân phối lần đầu ra phạm vi toàn xã hội hoặc theo những mục đích cụ thể hơn của các quỹ tiền tệ. Bằng phân phối lần đầu và phân phối lại, sản phẩm xã hội sẽ vận động từ nơi SX đến tiêu dùng cuối cùng. 104
  105. Ph©n phèi l¹i – môc ®Ých? B¶o ®¶m cho lÜnh vùc kh«ng s¶n xuÊt cã nguån tµi chÝnh ®Ó tån t¹i ĐiÒu hoµ c¸c nguån tiÒn tÖ, b¶o ®¶m ph¸t triÓn c©n ®èi c¸c ngµnh, vïng, ®Þa ph¬ng ĐiÒu tiÕt thu nhËp cña c¸c tÇng líp d©n cư 105
  106. Đặc trưng của phân phối tài chính ChØ diÔn ra dưíi hình thøc gi¸ trÞ  VÝ dô: KÕt qu¶ kinh doanh  Mäi ph©n phèi g¾n liÒn víi thay ®æi hình thøc gi¸ trÞ ®Òu kh«ng ph¶I lµ ph©n phèi tµi chÝnh  VÝ dô: thư¬ng m¹i G¾n liÒn víi sù hinh̀ thµnh vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ  VËn ®éng cña nguån tµi chÝnh tõ quü tiÒn tÖ nµy sang quü tiÒn tÖ kh¸c  Gi¸ c¶: g¾n liÒn víi ho¹t ®éng trao ®æi, víi sù vËn ®éng ngưîc chiÒu cña hai hình th¸i gi¸ trÞ  TiÒn lư¬ng: g¾n liÒn víi qu¸ trình lao ®éng Thừêng xuyªn, liªn tôc 106
  107. Chức năng giám đốc Chøc năng gi¸m ®èc cña tµi chÝnh lµ chøc năng mµ nhê vµo ®ã viÖc kiÓm tra b»ng ®ång tiÒn ®ưîc thùc hiÖn ®èi víi qu¸ trình vËn ®éng cña nguån tµi chÝnh ®Ó t¹o lËp hay sö dông c¸c quü tiÒn tÖ. - Néi dung? - TÝnh chÊt, ®Æc ®iÓm? 107
  108. Chức năng giám đốc  Chñ thÓ GĐ: lµ c¸c chñ thÓ ph©n phèi  Đèi tưîng GĐ: lµ qu¸ trình t¹o lËp vµ sö dông c¸c quü tiÒn tÖ, qu¸ trình vËn ®éng c¸c nguån tµi chÝnh  Hình thøc GĐ: GĐ b»ng ®ång tiÒn (hình thøc gi¸ trÞ)  Ph¹m vi GĐ: tõ ®Çu ®Õn cuèi qu¸ trình ph©n phèi  KQ GĐ: ph¸t hiÖn, hiÖu chØnh  Môc ®Ých GĐ: b¶o ®¶m hiÖu qu¶, kØ cư¬ng 108
  109. Hệ thống tài chính Khái niệm Cấu trúc 109
  110. Khái niệm - Các quan hệ tài chính có mối quan hệ tương tác qua lại lẫn nhau hình thành nên nhữngnhóm quan hệ tài chính. - Các nhóm quan hệ tài chính này gắn với những quỹ tiền tệ nhất định, có liên hệ với nhau. Gọi là các khâu của tài chính. - Mỗi khâu của tài chính đều hướng tới một mục đích nhất định và có những quỹ tiền tệ chung. - Tập hợp các khâu tài chính cùng với những mối quan hệ tƣơng tác đó đƣợc gọi là hệ thống tài chính. 110
  111. Cấu trúc của hệ thống tài chính Trong nền kinh tế có 3 nhóm chủ thể cơ bản: Nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình. Các quan hệ tài chính phản ánh mối quan hệ kinh tế giữa 3 nhóm chủ thể này. Đó chính là 3 khâu tài chính cơ bản. Để kết nối 3 khâu tài chính này, cần có vai trò của Thị trường tài chính và các trung gian tài chính 111
  112. Cấu trúc 112
  113. Hết chƣơng 1 113