Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

pdf 52 trang phuongnguyen 4410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_3_can_can_thanh_toan_quoc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Cán cân thanh toán quốc tế

  1. CHƯƠNG 3 CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 1
  2. CH 3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ MỤC TIÊU: ¾ Tìm hiểu các khái niệm liên quan đến cán cân thanh toán ¾ Tìm hiểu cấu trúc cán cân thanh toán ¾ Tiếp cận cách phân tích và đánh giá tình trạng cán cân thanh toán ¾ Phân tích ảnh hưởng của các yếu tố đến cán cân thanh toán 2
  3. CH3: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán 3.2 Cấu trúc cán cân thanh toán 3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán 3
  4. 3.1 Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán ) Khái niệm cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán (Balance of Payment) của một quốc gia là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép tất cả các giao dịch kinh tế giữa người cư trú và người không cư trú trong một kỳ nhất định, thường là một năm. 4
  5. Khái niệm cán cân thanh toán ) Các giao dịch kinh tế là các giao dịch về: – Xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ; – Thu nhập của người lao động, thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; – Chuyển giao vãng lai một chiều; – Chuyển giao vốn một chiều; – Chuyển vốn vào trong nước và chuyển vốn ra nước ngoài trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp, đầu tư vào các giấy tờ có giá; 5
  6. Khái niệm cán cân thanh toán ) Người cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân trong nước ) Ngoài ra, Người cư trú còn bao gồm: – Văn phòng đại diện ở nước ngoài của các tổ chức trong nước; – Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài dưới 12 tháng; – Công dân trong nước đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng nước ngoài không kể thời hạn; – Người nước ngoài cư trú ở Việt Nam từ 12 tháng trở lên. 6
  7. Khái niệm cán cân thanh toán ) Người không cư trú bao gồm các tổ chức hoặc cá nhân ở nước ngoài ) Ngoài ra, Người không cư trú còn bao gồm: – Văn phòng đại diện của các tổ chức nước ngoài ở trong nước; – Công dân trong nước cư trú ở nước ngoài trên 12 tháng; – Công dân nước ngoài đi du lịch, học tập, chữa bệnh và thăm viếng trong nước không kể thời hạn; – Người nước ngoài cư trú ở trong nước dưới 12 tháng. 7
  8. Khái niệm cán cân thanh toán ) Ở Việt Nam: – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan chịu trách nhiệm chủ trì lập, theo dõi và phân tích cán cân thanh toán. – Đòng tiền hạch toán: USD 8
  9. Đặc điểm cán cân thanh toán ) Ghi chép các luồng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ và tài sản ) Ghi chép các thay đổi về TS Nợ và TS Cóù giữa Người cư trú và Người không cư trú ) Giống b/c về nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp, các cân thanh toán cho biết, trong một kỳ nhất định, một quốc gia có các nguồn tiền từ đâu và sử dụng các nguồn tiền đó như thế nào 9
  10. Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán ) Nguyên tắc bút toán kép: một bút toán ghi nợ bao giờ cũng có một bút toán ghi có tương ứng và ngược lại; ) Các Bút toán ghi nợ ghi chép các giao dịch: (i) mua hàng hóa và dịch vụ nước ngoài (ii) đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (iii) mua các TSTC ở nước ngoài (iv) giảm các tài sản nợ nước ngoài ) Các giao dịch được ghi nợ là các giao dịch làm phát sinh cầu ngoại tệ 10
  11. Nguyên tắc hạch toán cán cân thanh toán ) Các Bút toán ghi có ghi chép các giao dịch: (i) bán hàng hóa và dịch vụ (ii) giảm quyền sở hữu các TSTC ở nước ngoài (iii) đầu tư trực tiếp nước ngoài (iv) phát hành các chứng khoán cho người nước ngoài ) Các giao dịch được ghi có là các giao dịch làm phát sinh cung ngoại tệ 11
  12. 3.2 Cấu trúc cán cân thanh toán ) Cán cân thanh toán gồm 4 cán cân bộ phận chính: – Cán cân vãng lai – Cán cân vốn – Cán cân tổng thể – Cán cân bù đắp chính thức 12
  13. Cán cân vãng lai ) CCVL tổng hợp các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về hàng hóa, dịch vụ, thu nhập của người lao động, thu nhập từ đầu tư trực tiếp, thu nhập từ đầu tư vào giấy tờ có giá, lãi vay, lãi tiền gửi nước ngoài và chuyển giao vãng lai một chiều. ) CCVL được chia nhỏ thành 4 cán cân tiểu bộ phận: – Cán cân thương mại – Cán cân dịch vụ – Cán cân thu nhập – Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều 13
  14. Cán cân vãng lai ) Các giao dịch kinh tế được hạch toán trong CCVL là các khoản thu và chi mang tính chất thu nhập, phản ánh việc chuyển giao quyền sở hữu về tài sản giữa Người cư trú và Người không cư trú; ) Các khoản thu phản ánh tăng tài sản thuộc quyền sở hữu; ) Các khoản chi phản ánh giảm tài sản thuộc quyền sở hữu. 14
  15. Cán cân vốn ) Tổng hợp toàn bộ các chỉ tiêu về giao dịch kinh tế giữa Người cư trú và Người không cư trú về chuyển vốn từ nước ngoài vào trong nước và chuyển vốn từ trong nước ra nước ngoài trong lĩnh vực: – đầu tư trực tiếp –đầutưvàogiấytờcógiá – vay và trả nợ vay nước ngoài – cho vay và thu hồi nợ nước ngoài – chuyển giao vốn một chiều 15
  16. Cán cân vốn ) Cán cân vốn có thể chia thành 3 cán cân tiểu bộ phận: – Cán cân vốn dài hạn – Các cân vốn ngắn hạn – Cán cân chuyển giao vốn một chiều 16
  17. Cán cân vốn dài hạn ) Hạch toán chủ yếu các luồng lưu chuyển vốn phát sinh từ hoạt động đầu tư trực tiếp (Foreign Direct Investment –FDI) và từ hoạt động đầu tư gián tiếp (Portfolio Investment). ) FDI là hoạt động đầu tư mang lại quyền kiểm soát các dự án hoặc công ty ở nước ngoài. ) Đầu tư gián tiếp (Portfolio Investment) bao gồm các các hoạt động đầu tư vào các giấy tờ có giá như trái phiếu và cổ phiếu. 17
  18. Cán cân vốn dài hạn ) Ngoài ra, cán cân vốn dài hạn còn hạch toán các lưu chuyển vốn phát sinh từ các hoạt động cho vay và đi vay thuộc khu vực công cũng như khu vực tư. 18
  19. Cán cân vốn ngắn hạn ) Ghi chép các lưu chuyển vốn phát sinh từ các hoạt động đầu tư ngắn hạn như: – Tín dụng thương mại ngắn hạn; – Gửi tiền ngắn hạn; – Mua bán các công cụ trên thị tường tiền tệ như tín phiếu kho bạc, tín phiếu thương mại và giấy chứng nhận tiền gửi khả nhượng. 19
  20. Cán cân chuyển giao vốn một chiều ) Ghi chép các khoản lưu chuyển vốn cho mục đích đầu tư dưới các hình thức như: – Viện trợ chính phủ không hoàn lại – Các khoản nợ được xóa – Tài sản bằng tiền hoặc hiện vật của người cư trú di cư mang ra nước ngoài và của người không cư trú di cư mang vào trong nước. 20
  21. Cán cân vốn ) Đặc điểm các giao dịch hạch tóan trong cán cân vốn? – Phản ánh sự chuyển giao quyền sử dụng về tài sản giữa người cư trú và người không cư trú chứ không phải sự thay đổi quyền sở hữu về tài sản. 21
  22. Cán cân cơ bản ) Cán cân cơ bản bằng tổng hai cán cân: Cán cân vãng lai và cán cân vốn dài hạn ) Cán cân cơ bản phản ánh tương đối tổng quát tình trạng nợ nước ngoài của một quốc gia ) Tình trạng cán cân cơ bản ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế và tỷ giá hối đoái 22
  23. Cán cân tổng thể ) Cán cân tổng thể bằng tổng hai cán cân: cán cân vãng lai và cán cân vốn; ) Trong thực tế, cán cân tổng thể còn bao gồm một hạng mục được gọi là nhầm lẫn và sai sót. 23
  24. Cán cân bù đắp chính thức ) Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng mục như dự trữ ngoại hối quốc gia, quan hệ vớI IMF và các ngân hàng trung ương các nước khác; ) Hạng mục dự trữ ngoại hối quốc gia đóng vai trò quyết định; ) Tổng của hai cán cân tổng thể và bù đắp chính thức luôn bằng không; Cán cân tổng thể = - Cán cân bù đắp chính thức 24
  25. 3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán ) Với nguyên tắc bút toán kép, cán cân thanh toán luôn cân bằng ) Khi nói cán cân thanh toán thâm hụt hay thặng dư là các nhà kinh tế muốn nói đến thâm hụt hay thặng dư của một nhóm cán cân bộ phận nhất định trong cán cân thanh toán 25
  26. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại ) CCTM có thể cho biết: – Xu hướng vận động của CCVL – Mức độ mở cửa của nền kinh tế – Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ) Tình trạng CCTM ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát ) Ví dụ, CTTM thâm hụt thường tác động làm tỷ giá tăng, nội tệ giảm giá 26
  27. 3.3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai ) Tình trạng CCVL ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát ) CCVL thâm hụt? ) CCVL thặng dư? 27
  28. 3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản ) Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát tình trạng nợ nướcngoàicủamộtquốcgiavìvốndàihạncóđặc trưng của sự phân phối lại thu nhập tương đối ổn định trong một thời gian dài giữa một quốc gia và phần thế giới còn lại 28
  29. 3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản ) Sự bù đắp cho nhau giữa thặng dư của CCVL và thâmhụtcáncânvốndàihạncóthểđượcduytrì lâu dài 29
  30. 3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản ) Một quốc gia có CCVL thâm hụt và đồng thờI có các luồng vốn dài hạn ròng chảy ra; điều này làm cho cán cân cơ bản bị thâm hụt nặng nề; đây có phải là một tín hiệu xấu của nền kinh tế? 30
  31. 3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản ) Một quốc gia có cán cân cơ bản thặng dư, trong đó luồng vốn ròng dài hạn chảy vào lớn hơn mức thâm hụt CCVL. Bạn đánh giá nền kinh tế này thế nào? 31
  32. 3.3.3 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể ) Dướichếđộtỷgiácốđịnh: – Tình trạng cán cân tổng thể cho biết áp lực dẫn đến phá giá hay nâng giá nội tệ; – Để duy trì tỷ giá cố định, NHTW dùng dự trữ ngoại hối để can thiệp 32
  33. 3.3.4 Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể ) Dướichế độ tỷ giá thả nổi: –Cáncântổng thể luơn cĩ xu hướng vận động trở về trạng thái cân bằng 33
  34. 3.4 Các yếutốảnh hưởng đến cán cân thanh tốn ) Các yếutố tác động đến cán cân vãng lai ) Các yếutố tác động đếncáncânvốn 34
  35. 3.4.1 Các yếu tốảnh hưởng đến cán cân vãng lai ) Tăng trưởng kinh tế ) Tỷ giá hối đối ) Lạm phát ) Các rào cảnthương mại 35
  36. Tăng trưởng kinh tế ) Quốcgiacĩmứctăng trưởng kinh tế cao thường trải qua thờikỳ thâm hụt cán cân thương mại 36
  37. Tỷ giá hối đối ) Tỷ giá biến động tác động lên XK và NK ) Trong điềukiệnhệ số co giãn củacầu hàng hĩa XK và cầu hàng hĩa NK tương đối cao thì khi tỷ giá tăng sẽ làm tăng XK và giảmNK; điềunàycĩthể sẽ dẫn đếncảithiện CCVL 37
  38. Tỷ giá hối đối ) Trong quá khứ, nhiềunềnkinhtế thường sử dụng biện pháp phá giá nộitệ để cảIthiện CCVL ) Ngày nay, nhiềunềnkinhtế thựchiện chính sách duy trì đồng tiềnyếu để tạolợithế cạnh tranh về giá và cảithiện CCVL 38
  39. Tỷ giá hối đối ) Cơ sở lý thuyết(điềukiện Marshall-Lerner) cũng như bằng chứng thựcnghiệm(hiệu ứng tuyếnJ) chỉ ra rằng phá giá khơng phảI lúc nào cũng dẫn đếncải thiện CCVL; 39
  40. Tỷ giá hối đối ) Về mặt lý thuyết, Điềukiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng: – Phá giá nộitệ sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực đến CCVL nếunhư tổng giá trị hệ số co giãn (hệ số co giãn cầu XK + hệ số co giãn cầuNK) lớnhơn1 40
  41. Tỷ giá hối đối ) Điềukiện Marshall-Lerner chỉ ra rằng: –Phágiátạora2 hiệu ứng, hiệu ứnggiávàhiệu ứng lượng –Hiệu ứnggiálànhântố làm cho CCVL xấu đi –Hiệu ứng lượng là nhân tố gĩp phầncảithiện CCVL –Tìnhtrạng CCVL sau khi phá giá phụ thuộc vào tính trộicủa hiệu ứng khốIlượng hay hiệu ứng giá cả 41
  42. Tỷ giá hối đối ) Các bằng chứng thực nghiệmchỉ ra rằng: – Phá giá thường không tránh được hiệu ứng tuyến J – CCVL thường xấu đi sau khi phá giá, sau đó dần dần mới được cải thiện theo thời gian 42
  43. Tỷ giá hối đối ) Hiệu ứng tuyếnJ: Cán cân vãng lai Thặng dư (+) Tuyến J 0 t1 t2 t3 Thâm hụt (-) 43
  44. Tỷ giá hối đối ) 3 nguyên nhân chính giảithíchhiệu ứng tuyếnJ: – Phản ứng của người tiêu dùng diễn ra chậm – Phản ứng của người sản xuất diễn ra chậm – Cạnh tranh không hoàn hảo 44
  45. Lạm phát ) Mộtquốcgiacĩmứclạm phát cao hơn so vớicácđối tác thương mạithường trải qua thờikỳ thâm hụt CCVL 45
  46. Các rào cảnthương mại ) Nhiềuquốcgiasử dụng các rào cảnthương mại để bảovệ CCVL ) Biện pháp này khơng thích hợp trong bốicảnh tự do hĩa thương mại 46
  47. 3.4.2 Các yếutốảnh hưởng đến cán cân vốn ) Lãi suất ) Các loạithuế ) Các biện pháp kiểm sốt vốn ) Các kỳ vọng về sự thay đổitỷ giá 47
  48. Lãi suất ) Lãi suất ở mộtquốcgiatăng sẽ làm cho các tài sảntài chính củaquốcgiađĩhấpdẫn các nhà đầutư nước ngồi Ư Cán cân vốncĩthể đượccảithiện trong ngắnhạn 48
  49. Các loạithuế ) Áp dụng các loạithuế đánh trên lãi vốn (capital gain) hoặc đánh trên các khoảnthunhập đầutư (cổ tức và lãi cho vay) sẽ làm cho các chứng khốn khơng cịn hấpdẫncác nhà đầutư nước ngồi Ư Các cân vốncĩthể bị xấu đi 49
  50. Các biệnphápkiểmsốtvốn ) Nhiềuquốcgiasử dụng các biện pháp mang tính hành chính để hạnchế vốnlưu chuyểnranước ngồi ) Các biện pháp này khơng cịn thích hợp trong xu thế tự do hĩa đầutư ngày càng gia tăng 50
  51. Các kỳ vọng về sự thay đổI tỷ giá ) Các nhà đầutư lựachọn đầutư vào các chứng khốn nước ngồi nếumứcsinhlợicaohơn ) Mứcsinhlợicủachứng khốn nước ngồi phụ thuộcvào mứcsinhlợi danh nghĩacủachứng khốn và mứcthayđổi tỷ giá 51
  52. Các kỳ vọng về sự thay đổI tỷ giá ) Khi một đồng tiềntăng giá, mứcsinhlợicủachứng khốn ghi bằng đồng tiền đĩsẽ tăng ) Một đồng tiền đượckỳ vọng là tăng giá thì các chứng khốn ghi bằng đồng tiền đĩsẽ hấpdẫn các nhà đầutư nước ngồi ) Vì thế cán cân vốncủamộtquốcgiacĩthể đượccảithiện nếu đồng tiềncủaquốcgiađĩ đượckỳ vọng là tăng giá 52