Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Ngọc Minh

ppt 130 trang phuongnguyen 2901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Ngọc Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_ths_nguyen_ngoc_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - ThS. Nguyễn Ngọc Minh

  1. NCS.ThS. NGUYỄN NGỌC MINH KHOA KINH TẾ ĐẠI HỌC KT-KT CN
  2.  Cung cấp kiến thức và công cụ quản trị tài chính phục vụ việc ra các quyết định trong quản trị doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ lĩnh vực kinh tế nói chung.  Cung cấp các kiến thức cơ sở làm nền tảng cho các môn học: quản trị dự án, quản trị rủi ro, thị trường chứng khoán
  3.  Học viên đọc bài giảng và tài liệu tham khảo trước khi đến lớp.  Giảng viên đưa ra tình huống để học viên thảo luận.  Giảng viên trả lời thắc mắc cho sinh viên và hướng dẫn lý thuyết liên quan đến buổi học cũng như tình huống thảo luận.  Học viên thảo luận cách thức vận dụng lý thuyết để giải quyết tình huống đặt ra.
  4.  Bài tập, bài kiểm tra cá nhân: 50%  Điểm thi :50%
  5.  Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp  Chương 2: Quản lý vốn cố định  Chương 3: Quản lý vốn lưu động  Chương 4: Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm  Chương 5: Nguồn tài trợ của doanh nghiệp  Chương 6: Thẩm định dự án đầu tư  Chương 7: Tiêu thụ sản phẩm và lập kế hoach DTTT  Chưong 8: Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp  Chương 9: Kế hoạch hóa tài chính trong doanh nghiệp
  6. Bài giảng tài chính doanh nghiệp-Trường ĐH KT- KTCN Tài chính doanh nghiệp – Đại học kinh tế TP HCM. Quản trị tài chính doanh nghiệp – Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính – Nguyễn Văn Thuận Financial Analysis with Microsoft Excel – Timothy R. Mayes – Todd M. Shank Financial Management and Policy – Van Horne Principles of Corporate Finance – Brealey Myers Managerial Finance.
  7. 1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm -Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế được biểu hiện bằng tiền trong nội bộ doanh nghiệp hay giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác a. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với Nhà nước. Doanh Nhà nước nghiệp Nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính khác
  8. B,Đ.H  b. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chỉ thể kinh tế khác và các tổ chức xã hội. - Quan hệ thanh toán và thưởng phạt vật chất trong việc thực hiện cung cấp hành hóa, dịch vụ. Trả tiền mua hàng Nhà cung cấp thiết bị, vật tư, dịch vụ Doanh nghiệp Thưởng, phạt vật chất Thu tiền Khách hàng bán hàng
  9. B.Đ.H  - Quan hệ thanh toán, thưởng phạt vật chất trong việc vay và cho vay. Vay vốn Người cho vay Trả lãi vay - Ngân hàng TM, và vốn gốc các tổ chức TC khác. Doanh Thưởng phạt - Các nhà đầu tư nghiệp vật chất - Các DN khác - Cho vay vốn Thu tiền lãi Các tổ chức kinh tế cho vay và thu hồi vốn gốc
  10. B.Đ.H - Quan hệ thanh toán, trong việc doanh nghiệp đầu tư vốn vào doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác. Góp hay đầu tư vốn Các Doanh doanh nghiệp nghiệp Nhận phần lãi và tổ được chia chức kinh tế khác Thanh toán khi rút vốn trực tiếp - Quan hệ tài chính của doanh nghiệp với các tổ chức xã hội. Doanh Các TCXH nghiệp Tài trợ
  11.  C. Quan hệ tài chính giữa DN và người lao động trong doanh nghiệp. Trả tiền công Người Doanh hay tiền lương lao nghiệp động Thưởng phạt vật chất B.Đ.H
  12. B.Đ.H d. Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp. Đầu tư, góp vốn hoặc rút vốn Chủ sở Phân chia lợi nhuận Doanh hữu doanh sau thuế nghiệp nghiệp Trách nhiệm đối với khỏan nợ và các nghĩa vụ TC khác của DN Thanh tóan khi nhượng bán, thanh lý DN
  13. 1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 1.1.2. Vị trí của tài chính doanh nghiệp -Trên phạm vị của toàn bộ nền kinh tế quốc dân +Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của hệ thống tài chính -Trên phạm vi của một doanh nghiệp +TCDN là một bộ phận không thể thiếu của doanh nghiệp nó có quan hệ chặt chẽ với các bộ phận khác của doanh nghiệp
  14. 1.1 Bản chất của tài chính doanh nghiệp 1.1.3. Bản chất của tài chính doanh nghiệp - Biểu hiện bên ngoài của tài chính doanh nghiệp + Biểu hiện bên ngoài của tài chính thể hiện ra dưới dạng các hiện tượng thu vào bằng tiền và các hiện tượng chi ra bằng tiền của doanh nghiệp. - Biểu hiện bên trong của tài chính doanh nghiệp + Biểu hiện bên trong của TCDN là sự vận động của các nguồn tài chính -Kết luận: TCDN là sự vận động của các nguồn tài chính phát sinh trong quá trình tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ
  15. 1.2. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Chức năng của tài chính DN a. Chức năng phân phối: phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp. Tổng doanh thu (100) Chi phí SXKD (90) Lợi Nhuận (10) Giá vốn hàng CP bán hàng CP QLDN Nộp thuế cho Trả CT và thành bán (75) (7) (8) NN (2.5) lập các quĩ (7.5) -Thực hiện tốt chức năng phân phối: + Bù đắp các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra. + Tạo ra động lực cho các thành viên trong doanh nghiệp
  16. 1.2. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 1.2.1. Chức năng của tài chính DN b. Chức năng giám đốc: kiểm soát và dự báo tính hiệu quả của qua trình phân phối. 1.2.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp. a. TCDN công cụ huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của DN. b.TCDN giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN. c. TCDN là công cụ rất hữu ích để kiểm soát tình hình kinh doanh của DN.
  17. a. Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư. ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN DA ĐT (Trên góc độ tài chính) Dự án đầu tư hoặc các khoản đầu tư dài hạn khác Nhu cầu vốn Lợi ích do Rủi ro Đầu tư Đầu tư mang lại Quyết định đầu tư hay loại bỏ (trên góc độ TC)
  18. b. Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các hoạt động của doanh nghiệp. HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ + SẢN XUẤT KINH DOANH NHU CẦU VỐN Cần bao nhiêu vốn? NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Lấy vốn từ đâu? NGUỒN VỐN BÊN NGUỒN VỐN BÊN TRONG NGOÀI Vấn đề cần xem xét - Cơ cấu nguồn vốn - Chi phí SD vốn Hình thức và - Điểm lợi và bất lợi - v.v.v phương pháp huy động vốn
  19. c. Tổ chức sử dụng có hiệu quả số vốn hiện có; quản lý chặt chẽ thu, chi vốn bằng tiền, thường xuyên đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp. SỐ VỐN HIỆN CÓ - Giải phóng kịp thời số vốn bị ứ - Huy động tối đa vào SXKD đọng - Cân nhắc đầu tư - Tăng vòng quay vốn THU VỐN BẰNG CHI TIỀN KHẢ NĂNG THANH TOÁN TỨC THỜI
  20. d. Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của DN PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN SAU THUẾ Lợi ích ngắn hạn Lợi ích dài hạn ⚫Trả cho chủ sở hữu ⚫Dự phòng tài chính ⚫Cải thiện đời sống vật ⚫Lợi nhuận để lại để chất tinh thần cho tái đầu tư người lao động, nhà quản lý Tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp
  21. e. Đảm bảo kiểm soát thường xuyên tình hình hoạt động của DN, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp. Thu, chi tiền Tình hình thực hiện Phân tích tiền tệ hàng ngày các chỉ tiêu TC tài chính Kiểm soát hoạt động của DN - Tổng quát, toàn diện - Thường xuyên Đề ra biện pháp - Kịp thời - Thích ứng
  22. g. Thực hiện dự báo và kế hoạch hoá tài chính Hoạt động tài chính Dự báo Điều chỉnh Lập kế hoạch Giải pháp chủ động Sự biến động của thị trường và các biến động khác
  23.  Cần bao nhiêu vốn, lấy vốn từ đâu?  Đầu tư số vốn hiện có như thế nào?  Thu được lợi nhuận là bao nhiêu? Mức sinh lời đồng vốn? Phân phối lợi nhuận ?
  24. 2.1. Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp Những ảnh hưởng chủ yếu của hình thức pháp lý tổ chức DN Trách Quyền nhiệm của Cách thức chuyển chủ sở hữu Phân chia tạo lập và nhượng đối với các lợi nhuận huy động hay rút khoản nợ sau thuế vốn vốn khỏi và nghĩa vụ doanh tài chính nghiệp khác của DN
  25. 2.2. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành kinh doanh ⚫Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm riêng về mặt kinh tế và kỹ thuật. ⚫Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng rất lớn đến tài chính và quản trị tài chính của doanh nghiệp.
  26. a. Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh TínhTính chấtchất ngànhngành kinhkinh doanhdoanh CơCơ cấucấu RủiRủi roro CơCơ cấucấu chichi phíphí TốcTốc độđộ chuchu tàitài sảnsản kinhkinh doanhdoanh kinhkinh doanhdoanh chuyểnchuyển vốnvốn CơCơ cấucấu nguồnnguồn vốnvốn
  27. b. Ảnh hưởng của tính chất thời vụ và chu kỳ sản xuất kinh doanh Tính chất thời vụ và chu kỳ SXKD Nhu cầu vốn lưu động giữa Sự cân đối thu và chi tiền tệ các thời kỳ trong năm giữa các thời kỳ trong năm
  28. 2.3. Môi trường kinh doanh - Doanh nghiệp tồn tại trong một môi trường kinh doanh nhất định. - Môi trường kinh doanh đưa lại cho doanh nghiệp: Những tác động tích cực hay tác động tiêu cực. Môi trường kinh doanh Những ràng Những cơ hội buộc Khả năng Doanh nghiệp Khả năng thích ứng chớp cơ hội Những môi trường chủ yếu nào hợp thành môi trường kinh doanh của doanh nghiệp?
  29. 2.3. Môi trường kinh doanh  Các môi trường chủ yếu hợp thành môi trường kinh doanh ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp 1. Môi trường kinh tế - tài 5. Môi trường công nghệ và chính thông tin 2. Môi trường pháp lý 6. Môi trường chính trị 3. Môi trường văn hoá 7. Môi trường sinh thái 4. Môi trường xã hội 8. Môi trường quốc tế v.v.v.
  30. 2.3. Môi trường kinh doanh Môi trường kinh tế tài chính  Cơ sở hạ tầng của nền kinh •Chính sách kinh tế và tài chính tế của Nhà nước đối với DN.  Tình trạng của nền kinh tế •Mức độ cạnh tranh  Lãi suất thị trường •Thị trường tài chính và hệ  Lạm phát thống các trung gian tài chính
  31. 2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1.1. Tài sản cố định * Khái niệm, đặc điểm -Khái niệm: là những tư liệu lao động thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định. Đặc điểm của tài sản cố định: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm. - Hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu không thay đổi trong quá trình sản xuất - Giá trị của tài sản cố định được chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
  32. 2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.2. Vốn cố định và đặc điểm của VCĐ trong doanh nghiệp : * Khái niệm : Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định * Đặc điểm của vốn cố định: - Vốn cố định luân chuyển trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Vốn cố định luân chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Sau nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
  33. 2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.3. Phân loại tài sản cố định * Phân loại tài sản cố định : Là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Thông thường có những cách phân loại sau: - Theo hình thái biểu hiện : + TSCĐ hữu hình. + TSCĐ vô hình. Cách phân loại này giúp nhà quản lý thấy được cơ cấu đầu tư của doanh nghiệp vào TSCĐ hữu hình hay vô hình dẫn đến lựa chọn quyết định đầu tư đúng đắn.
  34. 2.1- TÀI SẢNCỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.3. Phân loại tài sản cố định - Theo công dụng kinh tế có thể chia TSCĐ làm 2 loại: + TSCĐ dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh. Cách phân loại này giúp nhà quản lý thấy được cơ cấu tài sản cố định tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý và tính khấu hao - Theo tình hình sử dụng : chia TSCĐ làm 3 loại + TSCĐ đang sử dụng. + TSCĐ chưa cần dùng. + TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp nhà quản lý thấy được mức độ sử dụng có hiệu quả của các tài sản cố định nhằm đưa ra biện pháp nhằm nâng cao hơn nũa hiệu quả sử dụng của chúng.
  35. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định * Hao mòn tài sản cố định : Là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động kinh doanh, do bào mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật trong quá trình hoạt động. Có 2 loại : - Hao mòn hữu hình : Hao mòn về vật chất : thay đổi trạng thái vật lý ban đầu ở các bộ phận. Hao mòn về giá trị sử dụng : Giảm sút chất lượng, tính năng sử dụng, tính năng kỹ thuật ban đầu. Hao mòn về giá trị : Giảm dần giá trị của tài sản cố định cùng với quá trình chuyển dịch từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
  36. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định - Hao mòn vô hình : Là sự hao mòn về giá trị của tài sản cố định do ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật +Hao mòn vô hình loại 1 : Giảm giá trị trao đổi do tài sản cố định như cũ nhưng giá mua lại rẻ hơn. Gđ − Gh V1 = *100% Gđ Hao mòn vô hình loại 2 : TSCĐ bị giảm giá trị trao đổi do tài sản cố định mới tuy giá mua như cũ nhưng lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật Gk V 2= *100% Gđ
  37. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định + Hao mòn vô hình loại 3 : Tài sản cố định bị mất giá hoàn toàn do chấm dứt chu kỳ sống của sản phẩm, các bản quyền sáng chế phát minh lạc hậu lỗi thời.
  38. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.1. Hao mòn và khấu hao tài sản cố định * Khấu hao tài sản cố định Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá cuả tài sản cố định vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định.
  39. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định * Nguyên tắc tính khấu hao: - Phù hợp với mức độ hao mòn của tài sản cố định. - Đảm bảo thu hồi đầy đủ giá trị vốn đầu tư ban đầu.
  40. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định * Các phương pháp khấu hao tài sản cố định. - Phương pháp đường thẳng. NG M = k M k = Tk * NG Tsd 1 Tk = *100% Tsd
  41. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định * Các phương pháp khấu hao tài sản cố định. - Phương pháp KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh. M ki = Tkc *Gi Tkc = Tk *Hs n G = NG − M M = M i klki klki  ki i=1
  42. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.2. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định * Các phương pháp khấu hao tài sản cố định. - Phương pháp theo khối lượng sản phẩm. NG m = k Q M ki = mk *Qxi
  43. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định * Phạm vi tính khấu hao : - Mọi tài sản cố định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh đều trích khấu hao. - Những tài sản cố định không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì không trích khấu hao gồm : +TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng đã có quyết định đưa vào cất giữ bảo quản. +TSCĐ giữ hộ, bảo quản hộ Nhà nước. +TSCĐ hoạt động phúc lợi : nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà ăn, truyền thống. +TSCĐ khác không tham gia hoạt động kinh doanh. +TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng * Chế độ tính khấu hao Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện theo nguyên tắc tròn tháng. Tăng, giảm tài sản cố định từ ngày nào được trích hoặc thôi trích khấu hao từ ngày đó.
  44. 2.2- KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 2.2.3. Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định Trình tự lập khấu hao :Theo trình tự sau - Tính NGđ - Tính NG *T NG = sd 12 - Tính NG *T NG =  ksd  12 - Tính  NGk = NGđ + NG − NG n - Tính Tk = ti * fi i=1 - Tính M k = Tk *NGk - Lập bảng kế hoạch khấu hao TSCĐ
  45. 2.3- Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sư dụng vốn cố định 2.3.1. Bảo toàn vốn cố định.(SGK). 2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định. TRT H VCĐ= TRT = TRTT −CKGT V cđ V +V CĐđ CĐc V = NG − M V = CĐđ đ klkđk CĐ 2 V = NG − M NG = NG + NG − NG CĐc c klkck c đ  M = M + M  − M  klkck klkđk k k
  46. 2.3- Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sư dụng tài sản cố định 2.3.1. Bảo toàn vốn cố định.(SGK). 2.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ. - Hàm lượng vốn cố định. VCĐ HLVCĐ = TRT - Tỉ suất lợi nhuận VCĐ. B TVCĐ = *100% VCĐ
  47. 1.Nội dung và thành phần vốn lưu động 1.1. Khái niệm và nội dung vốn lưu động Khái niệm: Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các tài sản lưu động. Tài sản lưu động gồm: - Tài sản lưu động sản xuất: Gồm một bộ phận là những vật tư dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục như nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu và một bộ phận là những sản phẩm đang dùng trong quá trình sản xuất như SP dở dang bán thành phẩm . . . - Tài sản lưu động trong lưu thông: Là những tài sản lưu động nằm trong quá trình lưu thông như: Thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn băng tiền, vốn trong kinh doanh
  48. 1.Nội dung và thành phần vốn lưu động 1.1. Khái niệm và nội dung vốn lưu động Đặc điểm: - Vốn lưu động trong quá trình chu chuyển luôn thay đổi hình thái biểu hiện. - Vốn lưu động chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần và được hoàn lại toàn bộ sau mỗi chu ki kinh doanh - Vốn lưu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì kinh doanh
  49. 1.Nội dung và thành phần vốn lưu động 1.2. Thành phần và kết cấu của vốn lưu động. Dựa theo hình thái biểu hiện và khả năng hoán tệ vốn lưu động gồm: - Vốn bằng tiền và các khoản phải thu - Vốn về hàng tồn kho + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật đóng gói + Vốn công cụ dụng cụ + Vốn sản phẩm đang chế + Vốn về chi phí trả trước + Vốn thành phẩm
  50. 1.Nội dung và thành phần vốn lưu động 1.2. Thành phần và kết cấu của vốn lưu động. Dựa theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất vốn lưu động gồm: - Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất + Vốn nguyên vật liệu chính + Vốn vật liệu phụ + Vốn nhiên liệu + Vốn phụ tùng thay thế + Vốn vật đóng gói + Vốn công cụ dụng cụ - Vốn lưu động trong khâu trực tiếp sản xuất + Vốn sản phẩm đang chế + Vốn về chi phí trả trước - Vốn trong khâu lưu thông + Vốn thành phẩm + Vốn bằng tiền
  51. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.1. Sự cần thiết xác định nhu cầu vốn lưu động(SGK). 2.2. Phương pháp xác định - PP gián tiếp. TRT1 V = V LĐ0 *(1+ t%) LĐ1 TRT 0
  52. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.1. Sự cần thiết xác định nhu cầu vốn lưu động(SGK). 2.2. Phương pháp xác định - PP gián tiếp. TRT1 V = V LĐ0 *(1+ t%) TRT = TRTT −CKGT LĐ1 TRT 0 n TR = P *Q TT  i ti i=1 Q = Q + Q − Q ti đi xi ci
  53. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.1. Sự cần thiết xác định nhu cầu vốn lưu động(SGK). 2.2. Phương pháp xác định - PP gián tiếp. TRT1 V = V LĐ0 *(1+ t%) TRT = TRTT −CKGT LĐ1 TRT 0 K − K V LĐ *360 T % = 1 0 K = K0 TRT 360 TRT K = L = L VLĐ
  54. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.2. Phương pháp xác định - PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu + B1: Tính số dư bình quân của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán + B2: Xác định các khoản mục có quan hệ chặt chẽ với doanh thu và tính tỉ lệ phần trăm các khoản mục đó so với doanh thu năm báo cáo + B3:Dùng tỉ lệ phần trăm để xác định nhu cầu VLĐ + B4: Tìm nguồn trang trải nhu cầu VLĐ tăng thêm trên cơ sở kết quả kinh doanh năm báo cáo .
  55. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.2. Phương pháp xác định - PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu VD:(SGK tr25) Bg: Tỉ lệ phần trăm các khoản mục có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với doanh thu Tài sản Tỉ lệ Nguồn vốn Tỉ lệ Vốn bằng tiền 1,5% Phải trả nhà cung cấp 6% Đầu tư tài chính ngắn hạn 2% Phải trả cán bộ CNV 1,25% Các khoản phải thu 3,5% Phải nộp ngân sách 2,5% Vật tư hàng hóa 7,5% Tài sản lưu động khác 3% Tổng 17,5% Tổng 9,75%
  56. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.2. Phương pháp xác định - PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu Cứ một đồng doanh thu tăng thêm thì cần phải đầu tư 0,175 đồng vốn cho tài sản nhưng cứ một đồng doanh thu tăng thêm thì doanh nghiệp chiếm dụng được 0.0975 đồng vốn. Vậy thực chất một đồng doanh thu tăng thêm chỉ cần 0,175 – 0,0975 = 0,0775
  57. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.2. Phương pháp xác định - PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu Nhu cầu vốn lưu động năm kế hoạch: 0,0775*10000 *1,5= 1162,5(tr) Nhu cầu vốn lưu động tăng thêm 0,0775*(15000 – 10000) = 387,5(tr) B T = t *100% DTt TR Bt = 0,06*10000 = 600(tr) Bs = (1−t)Bt Bs = (1−0,25)*600 = 450(tr)
  58. 2. Xác định nhu cầu vốn lưu động và PP xác định 2.2. Phương pháp xác định - PP tỉ lệ phần trăm trên doanh thu Phần lợi nhuận sau thuế để bổ xung nhu cầu VLĐ: 450*0,6 = 270(tr) Doanh nghiệp dùng 270 triệu để bổ sung nhu cầu VLĐ tăng thêm phần còn lại (387,5 – 270 = 117,5(tr)) DN vay của Ngân hàng TM
  59. 3. Quản lý vốn tồn kho dự trữ. 4. Quản lý tiền mặt và các khoản phải thu.
  60. 5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.1. Biện pháp bảo toàn VLĐ. Bảo toàn vốn lưu động: Là đảm bảo duy trì được giá trị thực của VLĐ ở thời điểm đánh giá hiện tại so với thời điểm đầu tư ban đầu tính theo giá hiện tại.
  61. 5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.1. Biện pháp bảo toàn VLĐ. Những nhân tố làm giảm sút vốn lưu động - Hàng hóa bị ứ đọng, kém phẩm chất dẫn đến không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ với giá thấp. - Các rủi ro bất thường xảy ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Kinh doanh bị lỗ kéo dài. - Lạm phát. - Bị chiếm dụng vốn với số lượng lớn và bị kéo dài.
  62. 5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.1. Biện pháp bảo toàn VLĐ. * Các biện pháp bảo toàn - Định kỳ kiểm kê, đánh giá lại vốn lưu động, đối chiếu với sổ sách để điều chỉnh hợp lý - Những vật tư hàng hóa bị tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng được phải chủ động giải quyết, phần chênh lệch thiếu phải xử lý kịp thời để bù đắp lại. - Có biện pháp đôn đốc và giải quyết tích cực các khoản vốn bị chiếm dụng dẫn đến tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. - Cần có biện pháp khắc phục lỗ : Đưa kỹ thuật mới vào sản xuất, cải tiến công nghệ (tuy nhiên phải cân nhắc đầu tư vào khoản nào, lúc nào là tiết kiệm nhất). - Trong điều kiện có lạm phát, cần phải dành ra một phần lợi nhuận để hình thành quỹ dự phòng tài chính nhằm bù đắp số hao hụt do lạm phát.
  63. 5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động V LĐ *360 360 TRT K = L = = K V TRT LĐ Các chỉ tiêu khác: TRT B HVLĐ = DLVLĐ = V LĐ V LĐ
  64. 5. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động. 5.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Các chỉ tiêu khác: TR V =V −V V = T1 *(K − K ) TKTĐ LĐ1 LĐ0 tktđ 360 1 0
  65. 1. Hoạt động đầu tư. 1.1. Khái niệm: là quá trình bỏ vốn ra và sử dụng vào việc gì đó nhằm mục đích thu lợi nhuận trong tương lai. - Đầu tư bao gồm hai giai đoạn: + Giai đoạn bỏ vốn ra đầu tư + Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi
  66. 1. Hoạt động đầu tư. 1.2. Phân loại đầu tư. a. Căn cứ vào thời gian bỏ vốn vào đầu tư và thực hiện: - Đầu tư ngắn hạn - Đầu tư dài hạn b. Căn cứ vào chủ thể đầu tư - Đầu tư trực tiếp - Đầu tư gián tiếp. c. Căn cứ vào mục tiêu đầu tư. - Đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp. - Đầu tư vào bên trong doanh nghiệp.
  67. 2. Nguồn vốn đầu tư. 2.1. Nguồn vốn CSH 2.2. Nguồn vốn vay
  68. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. - Chính sách kinh tế của nhà nước - Thị trường và sự cạnh tranh - Chính sách huy động vốn - Mức độ rủi ro của đầu tư - Sự tiến bộ khoa học kĩ thuật - Khả năng tài chính của doanh nghiệp - Lãi suất và thuế
  69. 4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.1. Quy trình phân tích và ra quyết định đầu tư.
  70. 4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) a. Khái niệm: Giá trị hiện tại ròng (NPV) là giá trị hiện tại của dòng tiền ròng dự kiến trong tương lai trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu. - Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì nó thể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty.
  71. 4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b. Phương pháp xác định. n CFt NPV =  t − CF0 t=1 (1+ r)
  72. 4. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b.Phương pháp xác định. - Xác định vốn đầu tư ban đầu CF0 - Xác định r: r = WACC
  73. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b. Phương pháp xác định. - Xác định CF: + Xác định CF 1 đến CFn−1 CF = B + D + (−) VLĐ t st
  74. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b.Phương pháp xác định. - Xác định CF: + Xác định CF 1 đếnCFn−1 + Xác định CFn CF = B + D + GT + GT − (GT −GT )*t −CP −CP n st tslđ tscđ tscđ sstscđ mt ktda
  75. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b. Phương pháp xác định. * Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án: - NPV 0 Chấp nhận dự án ( dự án độc lập )
  76. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) * Phương pháp xác định. - Ưu điểm: + PP này đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án có tính đến đến yếu tố giá trị theo thời gian của tiền + Cho phép đo lường trực tiếp giá trị tăng thêm do vốn đầu tư tạo ra + Có thể tính giá trị hiện tại thuần của DAĐT kếp hợp bằng cách cộng giá trị hiện tại thuần của từng DA với nhau NPV( A+B) = NPVA + NPVB
  77. 4.2. Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư. 4.2.1. Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) b. Phương pháp xác định. - Nhược điểm: + PP NPV không phản ánh mức sinh lời của vốn đầu tư. + PP này không cho thấy mối quan hệ giữa mức sinh lời và chi phí sử dụng.
  78. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Chấp nhận hay tư bỏ một dự án. - Ví dụ 1: Có hai dự án đầu tư có r = 10% và dòng tiền của dự án như sau: Dòng tiền sau thuế ở các năm NPV Dự án 0 1 2 10% A -1000 600 800 B -1000 400 1000 Yêu cầu: Nhà đầu tư chấp nhận hay từ chối các dự án trên (hai dự án độc lập).
  79. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Chấp nhận hay tư bỏ một dự án. - Ví dụ 1: Dòng tiền sau thuế ở các năm NPV Dự án 0 1 2 10% A -1000 600 800 206.6 B -1000 400 1000 190.9 Kết luận: Nhà đầu tư chọn cả hai dự án. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. TH1: Dự án có cùng tuổi thọ. - Tính NPV của từng dự án. - So sánh NPV của từng dự án. - Chọn dự án có NPV cao nhất.
  80. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. Ví dụ 2: Giống ví dụ 1. - Yêu cầu: Hai dự án loai trừ chọn dự án nào. Dòng tiền sau thuế ở các năm NPV Dự án 0 1 2 10% A -1000 600 800 206.6 B -1000 400 1000 190.6
  81. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. - TH 2: Các dự án không có cùng tuổi thọ. * Phương pháp thay thế. + Tìm bội số chung nhỏ nhất của tuổi thọ hai dự án. + Lặp lại các dự án đến khi tuổi thọ các dự án bằng bội số chung nhỏ nhất. + Tính NPV của dự án mới. + Chọn dự án có NPV lớn nhất.
  82. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. Ví dụ 3: Công ty X đang xem xét hai dự án A và B (hai dự án loại trừ nhau) các thông tin về hai dự án như sau: Năm 0 1 2 3 4 Dư án A -100 80 80 B -100 50 50 50 50 - Chi phí sử dụng vốn của hai dự án là 10%. - Yêu cầu: Hai dự án loại trừ nhau chọn dự án nào.
  83. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. Năm 0 1 2 3 4 Dư án A -100 80 80 A' -100 80 80 B -100 50 50 50 50 1− (1+10%) −4 100 NPV = 80* − (100 + = 71(TR) ( A+A') 10% (1+10%) 2 1− (1−10%) −4 NPV = 50* −100 = 58,5(TR) B 10% + Kết luận: Chọn dự án A ( NPV A NPV B )
  84. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. - TH 2: Các dự án không có cùng tuổi thọ. * Phương pháp dòng thu nhập bằng nhau. + Xác định giá trị hiện tại thuần của từng dự án. + Dàn đều giá trị hiện tại thuần của từng dự án. NPV *r EAA = 1− (1+ r)−n + Căn cứ và EAA của các dự án chọn dự án có EAA lớn nhất.
  85. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. - TH 2: Các dự án không có cùng tuổi thọ. + Ví dụ 4: Giống ví dụ 3. Yêu cầu: Hai dự án loại trừ nhau chon dự án nào. 1− (1+10%) −2 NPV = 80* −100 = 38.8(TR) A 10% NPVB = 58.8(TR) 38.8*10% EAA = = 22.3(TR) A 1− (1+10%) −2 58.8*10% EAA = =18.45(TR) B 1− (1+10%) −4
  86. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. c. Ứng dụng của chỉ tiêu NPV. * Lựa chọn các dự án có tính chất loại trừ nhau. - TH 2: Các dự án không có cùng tuổi thọ. + Ví dụ 4: Giống ví dụ 3. Kết luận: Chọn dự án A vì EAAA EAAB d. Bài tập áp dụng: (BT từ 36-40).
  87. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.2. Phương pháp tỉ suất doanh lợi nội bộ(IRR). n CF NPV = t = 0  t t=0 (1+ IRR) * PP nội suy: B1: Chọn r 1 tính NPV1 B2: Nếu là một số dương chọn lãi suất r2 r1 tính (NPV 0 ) và ngược lại . NPV2 2 NPV1 B3: XĐ IRR = r1 + (r2 − r1)* NPV1 + NPV2
  88. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.2. Phương pháp tỉ suất doanh lợi nội bộ. Vi dụ: Dự án vốn đầu tư ban đầu 150(tr), t = 3 năm, Thu nhập dự kiến của các năm 40(tr), 60(tr), 90(tr). Hãy tính IRR.
  89. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.3. Thời gian hoàn vốn(PP). - Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian thu nhập từ dự án có thể bù đắp được chi phí đầu tư của dự án. CP PBP = n + CLCTH CFtn
  90. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.3. Thời gian hoàn vốn(PI). Vi dụ: Một dự án có ngân lưu ròng như sau Năm 0 1 2 3 4 R Ngân lưu ròng -500 200 200 200 250 8% Ngân lưu ròng đã CK -500 185.19 171.47 158.77 183.76 100 PBP = 2 + = 2,5(n) 200
  91. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.4. Chỉ số sinh lời (PI). PI là thước đo khả năng sinh lời của dự án đầu tư có tính đến giá trị theo thời gian của tiền. n CFt  (1+ r)t PI = t=1 CF0
  92. 4. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2. Các PP thẩm định DAĐT. 4.2.4. Chỉ số sinh lời (PI). Ví dụ: Dự án đầu tư A có chi phí sử dụng vốn 10% dòng tiền của dự án như sau: Năm 0 1 2 Dòng tiền -1000 600 600 1041 PI = =1,041 1000
  93. 1. Tổng quan về nguồn tài trợ. 1.1. Khái niệm. Nguồn tài trợ là nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động SXKD của DN được thường xuyên hiệu quả. 1.2. Phân loại nguồn tài trợ. * Dựa và quan hệ sở hữu vốn. Nợ phải trả Tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu
  94. 1. Tổng quan về nguồn tài trợ. 1.1. Khái niệm. 1.2. Phân loại nguồn tài trợ. * Dựa vào thời gian sử dụng vốn. NV tạm thời Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn NV Thường xuyên Tài sản cố định NV chủ sở hữu
  95. 1. Tổng quan về nguồn tài trợ. 1.1. Khái niệm. 1.2. Phân loại nguồn tài trợ. * Dựa vào thời gian huy động vốn. Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn 1. Thời hạn hoàn trả dưới 1 năm 1. Thời hạn hoàn trả từ 1 năm trở lên 2. Ko phải trả lãi cho những nguồn 2. Phải trả lãi tất cảc các khoản nợ tài trợ từ nợ tích lũy và TDTM DH 3. Lãi suất các khoản vay NH thường 3. Lãi suất các khoản nợ DH thường thấp hơn các khoản vay DH cao hơn các khoản nợ NH
  96. 2. Mô hình về nguồn tài trợ (SGK). 3. Nguồn tài trợ NH. 3.1. Nợ phải trả có tính chất định kì. - Tiền lương tiền công của người lao động nhưng chua đến kì trả. - Các khoản thuế, bảo hiểm xã hội phải nộp nhưng chua đến kì nộp. - Tiền tạm ứng của khách hàng.
  97. 3. Nguồn tài trợ NH. 3.1. Nợ phải trả có tính chất định kì. 3.2. Tín dụng thương mại. - Là hình thức nợ NH phát sinh từ doanh thu tín dụng được coi là khoản PT của người bán hay khoản PTrả của người mua. ick 360 Chi phí tín dụng thương mại: CPtdtm = * 1− ick Nbc − Nck VD: Công ty ABC bán hàng theo chính sách tín dụng 2/10 net 30. 2% 360 CP = * = 36,7% tdtm 1− 2% 30 −10
  98. 3. Nguồn tài trợ NH. 3.1. Nợ phải trả có tính chất định kì. 3.2. Tín dụng thương mại. 3.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn. - Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn là các khoản vay nợ ngân hàng. Vay nợ ngân hàng có các đặc tính. + Kì hạn thanh toán. + Phiếu hay chứng từ vay nợ. + Kí quĩ.
  99. 3. Nguồn tài trợ NH. 3.1. Nợ phải trả có tính chất định kì. 3.2. Tín dụng thương mại. 3.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn. 3.4. Nguồn tài trợ ngắn hạng không có đảm bảo. a. Hạn mức tín dụng: là một thỏa thuận hợp đồng trong đó NH chấp thuận mức vay lớn nhất cho người vay được phép vay. b. Tín dụng thư: Sử dụng trong trường hợp nhập khẩu hàng hóa . Nhà nhập khẩu yêu cầu NH mở một tín dụng thư để nhập khẩu hàng hóa từ nhà xuất khẩu nước ngoài.
  100. 3. Nguồn tài trợ NH. 3.1. Nợ phải trả có tính chất định kì. 3.2. Tín dụng thương mại. 3.3. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn. 3.4. Nguồn tài trợ ngắn hạng không có đảm bảo. c. Tài trợ theo hợp đồng : Khi nhận được đơn đặt hàng của khách DN thỏa thuận với NH để vay một khoản tiền tài trợ cho hợp đồng.
  101. 3.5. Tài trợ ngắn hạn có đảm bảo. a. Vay có thế chấp bằng khoản phải thu. b. Mua nợ c. Vay thế chấp bằng hàng hóa 4. Chí phí vay nợ NH. 4.1. Chính sách lãi đơn. TL i = *100% r TV
  102. 4. Chí phí vay nợ NH. 4.1. Chính sách lãi đơn. 4.2. Chính sách lãi có chiết khấu. TL ir = *100% GTtv − Lpt 4.3. Lãi đơn trong trường hợp kí quĩ. r i = *100% r 1− CB
  103. 4. Chí phí vay nợ NH. 4.1. Chính sách lãi đơn. 4.2. Chính sách lãi có chiết khấu. 4.3. Lãi đơn trong trường hợp kí quĩ. 4.4. Tiền lãi có chiêt khấu theo phương pháp kĩ quĩ r i = *100% r 1− r − CB 4.5. Phí tổn chuyển nhượng khoản phải thu. PT r = hh + r pt Vv
  104. 5. Nguồn tài trợ dài hạn(SGK). 5.1. Nguồn tài trợ bên trong. 5.2. Cổ phiếu thường. 5.3. Cổ phiếu ưu đãi 5.4. Vay dài hạn. 5.5. Thuê tài chính.
  105. 1. Chi phí SXKD 1.1. Khái niệm: Là những phí tổn mà DN phải chịu khi tiến hành hoạt động SXKD. 1.2. Phân loại chi phí. a. Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế - Chi phí vật tư - Chi phí khấu hao tài sản cố định. - Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí bằng tiền khác.
  106. 1. Chi phí SXKD 1.1. Khái niệm: 1.2. Phân loại chi phí. b. Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh. - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chí phí sản xuất chung. - Chi phí bán hàng. - Chi phí quản lý.
  107. 1. Chi phí SXKD 1.1. Khái niệm: 1.2. Phân loại chi phí. c. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và sản lượng. - Chi phí cố định - Chi phí biến đổi
  108. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. a. Khái niệm: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định.
  109. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. b. Phân loại giá thành. - Giá thành sản xuất( Z sx ) Z sx = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC CPNVLTT = CPNVLC + CPNVLP CPNCTT = TL + CKTL pc CPSXC = Qxi PC *TT pc = TT
  110. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. b. Phân loại giá thành. - Giá thành toàn bộ ( Z TB ) ZTB = Z SX + CPBH + CPQL ph CPBH = Qti PH *TT ph = TT pl CPQL = Qti PL*TT pl = TT
  111. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. b. Phân loại giá thành. - Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong kì (Z SXTT ) ZSXTT = ZĐ + Z X − ZC - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kì (Z TBTT ) ZTBTT = ZSXTT + CPBH + CPQL
  112. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. c. Hạ giá thành sản phẩm. - Ý nghĩa: + Tăng lợi nhuận của DN. + Nâng cao khả năng cạnh tranh và đẩy mạnh tiêu thụ. + Mở rộng qui mô sản xuất
  113. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. c. Hạ giá thành sản phẩm. - Ý nghĩa: - Các chỉ tiêu hạ giá thành. + Mức hạ giá thành. n M z = ((Qi1 *Zi1) − (Qi1 *Zi0 )) i=1 + Tỉ lệ hạ giá thành. M z Tz = n Qi1 * Zi0 i=1
  114. 2. Giá thành và hạ giá thành sản phẩm. 2.1. Giá thành sản phẩm. c. Một số biện pháp để tiết kiệm chi phí và giá thành sản phẩm. - Đầu tư đổi mới kĩ thuật,cải tiến dây chuyền công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật. - Nâng cao trình độ quản lý và tổ chức sản xuất. - Định kì tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành để phát hiện những khâu còn yếu kém trong quản lý những yếu tố làm tăng chi phí và giá thành SP để có biện pháp khắc phục kịp thời. 3. Lập kế hoạch giá thành trong doanh nghiệp.(SGK)
  115. 1. Tiêu thụ sản phẩm 1.1. Khái niệm:tiêu thụ sản phẩm là quá trình người bán giao hàng, cung ứng dịch vụ cho người mua và thu tiền hoặc được người mua chấp nhận thanh toán theo phương thức thanh toán và giá cả đã thoả thuận về số sản phẩm đó. Tiêu thụ sản phẩm bao gồm 2 công việc: -Xuất giao hàng cho khách, hoặc cung cấp dịch vụ cho khách và được khách hàng đồng ý thanh toán. - Thu tiền bán hàng.
  116. 1. Tiêu thụ sản phẩm 1.2. Phương thức tiêu thụ sản phẩm. Nhận hàng: Người mua sẽ nhận hàng tại doanh nghiệp sản xuất sau khi đã thanh toán tiền hàng hoặc đã chấp nhận thanh toán. Chuyển hàng: Bên bán có trách nhiệm phải chuyển hàng đến tận nơi cho người mua, kể cả trường hợp gửi hàng cho đại lý bán.
  117. 2. Doanh thu của doanh nghiệp. 2.1. Khái niệm: là toàn bộ số tiền thu được từ hoạt động SXKD của DN. TR = TRBH$DV +TRTC +TN
  118. 2. Doanh thu của doanh nghiệp. 2.2. Nội dung của doanh thu. 2.2.1. Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp DV. - Bán hàng: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra và bán sản phẩm mua vào - Cung cấp dịch vụ: Thực hiện công việc đã thoả thuận theo hợp đồng như cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch, cho thuê TSCĐ theo phương thức cho thuê hoạt động - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được, hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ cho khách hàng bao gồm cả các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
  119. 2. Doanh thu của doanh nghiệp. 2.2. Nội dung của doanh thu. 2.2.2. Doanh thu từ hoạt động tài chính. - Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm, trả góp; lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ; Lãi cho thuê tài chính; - Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản (Bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả, phần mềm vi tính ); - Cổ tức, lợi nhuận được chia; - Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn; - Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng; - Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác; - Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ; khoản lãi chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; - Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn.
  120. 2. Doanh thu của doanh nghiệp. 2.2. Nội dung của doanh thu. 2.2.3. Thu nhập khác của DN. - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý TSCĐ; - Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng; - Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ; - Các khoản thuế được NSNN hoàn lại; - Thu các khoản nợ phải trả không xác định được chủ; - Các khoản tiền thưởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ sản phẩm không tính trong doanh thu (nếu có); - Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp; - Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay quên ghi sổ kế toán, năm nay mới phát hiện ra,
  121. 2. Doanh thu của doanh nghiệp. 2.3. Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm - Có được doanh thu bán hàng chứng tỏ sản phẩm làm ra được khách hàng chấp nhận về giá trị và giá trị sử dụng, đã phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng - Là nguồn tài chính quan trọng để trang trải các khoản chi phí đã bỏ ra cho hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng như có thể tái sản xuất mở rộng. - Là nguồn tài chính để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, là nguồn để tham giá góp vốn cổ phần, tham gia liên doanh, liên kết các đơn vị khác. - Thực hiện doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời góp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất sau.
  122. 3. Lập kế hoạch DTTT. 3.1. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch(SGK). 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT. n TR = P *Q TT  i t i i=1
  123. 3. Lập kế hoạch DTTT. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT. * Xác định giá bán của sản phẩm: - PP tỉ lệ lãi trên doanh thu: ATC P = 1− t
  124. 3. Lập kế hoạch DTTT. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT. * Xác định giá bán của sản phẩm: - PP lợi nhuận dự kiến: B P = ATC + f Q
  125. 3. Lập kế hoạch DTTT. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT. * Xác định số lượng sản phẩm dự kiến tiêu thụ: Qti = Qđi +Qxi −Qci - Xác định số lượng sản phẩm dự kiến tồn đầu kì Qđi = Qc3 +Qx4 −Qt4
  126. 3. Lập kế hoạch DTTT. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT. * Xác định số lượng dự kiến sản xuất trong kì: Qxi - Lấy trong kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp - Xác định số lượng sản phẩm dự kiến tồn cuối kì Qci = K *Qxi m  Qci i=1 K = m  Qxi i=1
  127. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT(căn cứ vào kế hoạch sản xuất) VD: Bài tập 5.3 Tên SP Qc3 Qx4 Qt4 Qđi A 0 50,000 50,000 0 B 10,000 93,000 70,000 33,000 C 2,000 60,000 50,000 12,000 D 5,000 40,000 35,000 10,000 E 4,000 25,000 28,000 1,000
  128. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT(căn cứ vào kế hoạch sản xuất) VD: Bài tập 5.3 0 + 0 + 0 K = = 0 A 80000 +100000 +110000 52000 + 54000 + 60000 K = =10% B 500000 + 520000 + 650000 KC = 4,4% K D = 3,1% K E = 5,8%
  129. 3.2. Phương pháp lập kế hoạch DTTT(căn cứ vào kế hoạch sản xuất) VD: Bài tập 5.3 Tên SP K Qxi Qci A 0.00% 110,000 0 B 10.00% 720,000 72,000 C 4.40% 320,000 14,080 D 3.10% 430,000 13,330 E 5.80% 450,000 26,100 Tên SP Qđi Qxi Qci Qti Pi(1000) Tri A 0 110,000 0 110,000 5 550,000 B 33,000 720,000 72,000 681,000 3 2,043,000 C 12,000 320,000 14,080 317,920 3 953,760 D 10,000 430,000 13,330 426,670 4 1,706,680 E 1,000 450,000 26,100 424,900 2 849,800 Tổng 6,103,240