Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan_ve_tai_c.pdf
Nội dung text: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
- CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Tài Chính Doanh Nghiệp Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP • 1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp • 1.2 Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp • 1.3 Các loại hình doanh nghiệp • 1.4 Báo cáo tài chính • 1.5 Thị trường Tài chính • 1.6 Quản trị tài chính và vai trò của nhà quản trị
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN Khái niệm doanh nghiệp: Theo Luật DN số60 /2005/QH11 ngày 29/11/2005, DN là: - Một tổ chức kinh tế được thành lập một cách hợp pháp - có tên gọi - được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định - có từ một chủ sở hữu trở lên và đảm bảo trước pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình theo quy định của Pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1.1.1. Tài chính doanh nghiệp: TCDN là: quá trình huy động vốn (vốn CSH, vốn vay) để đầu tư (ngắn hạn, dài hạn) nhằm tạo ra sản phẩm mới có giá trị lớn hơn chi phí đã bỏ ra, do đó làm tăng lợi nhuận, tăng giá cổ phiếu của cổ đông trên thị trường hiện hành - TCDN là ộm t khâu cơ sở của HT tài chính quốc gia - Đứng trên giác độ hoạt động trong nội bộ một doanh nghiệp thì sự hoạt động của TCDN thông qua sự vận động các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp. - Đứng trên giác độ tổng thể hệ thống tài chính thì TCDN là: HT các luồng dịch chuyển giá trị phản ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của DN nhằm đạt được mục tiêu, mục đích kinh doanh của DN.
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1.1.1. Tài chính doanh nghiệp: Để đạt được mục tiêu trên thì TCDN phải giải quyết được các vấn đề cơ bản sau: DN nên lựa chọn các dự án trung và dài hạn có hiệu quả Nguồn tài trợ vốn dài hạn lấy từ đâu? Quản trị hoạt động tài chính hàng ngày của công ty như thế nào?
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TCDN 1.1.2 Các quyết định chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp • Quyết định cấu trúc vốn tối ưu • Lập ngân sách vốn • Xây dựng chính sách chi trả cổ tức
- Quyết định cấu trúc vốn tối ưu Cấu trúc tài sản Cấu trúc nguồn vốn TÀI SẢN NGẮN HẠN NỢ PHẢI TRẢ TÀI SẢN DÀI HẠN 1. NỢ NGẮN HẠN 2. NỢ DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU • Tài sản dài • Vốn chủ sở hữu • NWC = TSNH-Nợ NH hạn được tài tài trợ cho TSNH trợ bằng vốn được gọi là vốn dài hạn lưu động thuần Nguyên Công tắc NWC thức
- Lập ngân sách vốn Lập kế hoạch huy động Lập kế hoạch đầu tư • Vay ngân hàng? • Mua nguyên vật liệu? • Phát hành trái phiếu? • Mua hàng hóa? • Phát hành cổ phiếu? • Giữ tiền mặt? • Đầu tư chứng khoán ngắn hạn? • Chính sách bán chịu?
- Xây dựng chính sách chi cổ tức bảo toàn vốn Lợi nhuận hình thành các quỹ sau thuế chia cổ tức cho các cổ đông • Xây dựng chính sách cổ tức hợp lý trình Đại Hội Cổ Đông quyết định.
- 1.2 Mục tiêu • Đứng vững và phát triển của TCDN trên thị trường Tối đa hóa giá trị • Tránh gặp khó khăn về tài doanh nghiệp hay chính và phá sản tối đa hóa giá trị • Nâng cao khả năng cạnh tài sản cho cổ đông hay tối đa hóa giá tranh trị hiện tại của một • Tối đa hóa doanh thu cổ phiếu trên thị • Tối thiểu hóa chi phí trường. • Tối đa hóa LN • Duy trì tăng trưởng lợi nhuận
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN • Phân loại theo loại hình chủ thể kinh doanh Doanh nghiệp cổ phần, TNHH, DN hợp danh, DN tư nhân • Phân loại theo góc độ sở hữu tài sản - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp tư nhân - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài • Phân loại theo góc độ cung cầu về vốn - Doanh nghiệp tài chính: Ngân hàng thương mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm - Doanh nghiệp phi tài chính: DN SXKD hàng hóa, dịch vụ và lấy các hoạt động này làm hoạt động kinh doanh chính của mình.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN • Phân loại theo góc độ giới hạn trách nhiệm: - DN chịu trách nhiệm hữu hạn: Chủ DN cũng như chủ thể kinh doanh chỉ phải chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ phát sinh trong kinh doanh bằng số TS đăng ký đưa vào KD. - DN chịu trách nhiệm vô hạn: Chủ DN cũng như chủ thể KD phải chịu trách nhiệm đối với những khoản nợ phát sinh trong kinh doanh bằng toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN Theo luật DN số60 /2005/QH11 ngày 29/11/2005 và các văn bản hướng dẫn Luật của NN các loại hình được phân loại cụ thể như sau: 1. DN Tư Nhân Là DN do 1 cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng TS của mình về mọi hoạt động của DN. - Chịu trách nhiệm vô hạn - Không được phép phát hành chứng khoán - Mỗi cá nhân chỉ được phép thành lập1 DN tư nhân
- 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 2. Công ty cổ phần • Vốn điều lệ được chia làm nhiều phần bằng nhau • Số lượng cổ đông tối thiểu là 3, không hạn chế tối đa • Chịu trách nhiệm hữu hạn • Được phép phát hành chứng khoán • Các loại cổ phần ưu đãi: – Ưu đãi biểu quyết – Ưu đãi cổ tức – Ưu đãi hoàn lại – Ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định
- 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 3. DN hợp danh • Phải có ít nhất 2 thành viên (gọi là thành viên hợp danh), ngoài ra còn có thành viên góp vốn • Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm vô hạn • Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn • Không được phép phát hành chứng khoán
- 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 4. DN trách nhiệm hữu hạn • DN TNHH 1 thành viên – Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu, chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty chịu trách nhiệm hữu hạn – Không được phát hành cổ phiếu
- 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 4. DN trách nhiệm hữu hạn • DN TNHH 2 thành viên trở lên – Thành viên có thể là tổ chức hoặc cá nhân , số lượng không vượt quá 50. – Chịu trách nhiệm trong phạm vị vốn góp TNHH – Không được phép phát hành cổ phiếu
- 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 5. Nhóm công ty Là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác. Bao gồm các hình thức: • Công ty mẹ - con • Tập đoàn kinh tế • Các hình thức khác
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.3 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC DN 6. DN Nhà nước Là DN do NN thành lập và sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối được tổ chức thành DNNN, công ty cổ phần, công ty TNHH. 7. DN có vốn đầu tư nước ngoài - DN 100% vốn đầu tư nước ngoài - DN liên doanh - Hợp đồng hợp tác kinh doanh
- 1.4 Báo cáo tài chính • Bảng Cân Đối Kế Toán • Bảng Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh
- Bảng cân đối kế toán Thể hiện tình trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể về các mặt: Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu • Tổng TS=TSNH+TSDH • Tổng NV=NPT+VCSH • NPT=NNH+NDH • Tổng TS= Tổng NV
- Bảng cân đối kế toán Giá trị sổ sách Giá trị thị trường • Bảng CĐKT cho biết giá • Giá trị thị trường của trị sổ sách của Tài sản, TS, nợ, VCSH là giá thực nợ và vốn CSH. sự được mua bán trên thị trường. • Giá trị sổ sách và giá trị thị trường khác nhau do tỷ suất sinh lời của TS ở từng thời kỳ từng doanh nghiệp luôn khác nhau. • Khi giá trị thị trường của VCSH cao hơn giá trị sổ sách điều này cho thấy DN kinh doanh có hiệu quả.
- Bảng Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh • Liệt kê các nguồn tạo ra doanh thu & các chi phí phát sinh trong một kỳ. • Bao gồm các thành phần chủ yếu: – Doanh thu – Chi phí – Lợi nhuận thuần
- Bảng Báo Cáo Kết Quả Kinh Doanh • Nguyên tắc ghi: Theo nguyên tắc phù hợp, ghi nhận doanh thu thì phải đồng thời ghi nhận chi phí phát sinh tương ứng.
- BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỈ TIÊU mã thuyết Năm Năm số minh nay trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí QLDN 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
- 1.5 Thị trường tài chính • Thị trường tài chính là nơi giao dịch các loại vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. • Thị trường TC chia làm hai loại: – Thị trường sơ cấp: là thị trường phát hành chứng khoán lần đầu – Thị trường thứ cấp: là thị trường mua bán lại chứng khoán sau khi phát hành lần đầu. • Dưới góc độ thời hạn Thị trường Tài Chính bao gồm: – Thị trường vốn: là TT giao dịch các loại vốn dài hạn có thời gian sd trên 1 năm – Thị trường Tiền tệ: là TT giao dịch các loại vốn ngắn hạn có thời gian sd dưới 1 năm.
- 1.5 Thị trường tài chính Các công cụ tài chính trên thị trường tài chính: • Cổ phiếu • Trái phiếu • Tín phiếu • Các chứng khoán phái sinh • .
- 1.6 Vai trò của Giám Đốc TC • Vai trò: GĐTC cùng các giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác lựa chọn, thẩm định các dự án đầu tư có hiệu quả cao, lựa chọn các hình thức huy động vốn phù hợp với chi phí sử dụng vốn thấp và lập kế hoạch ngân quỹ hàng năm, hàng quý, hàng tháng nhằm chủ động sử dụng và huy động vốn một cách có hiệu quả.
- HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC GĐ KINH GĐ TÀI CHÍNH GĐ SẢN XUẤT DOANH GIÁM ĐỐC VỐN KẾ TOÁN TRƯỞNG GĐ NGÂN GĐ TÍN KT THUẾ KT CHI PHÍ QUỸ DỤNG KT TÀI ĐT TSCĐ KẾ TOÁN TC DỮ LIỆU CHÍNH
- 1.6 Vai trò của Giám Đốc TC • Xung đột lợi ích giữa nhà quản trị DN và cổ đông Đôi khi các GĐTC không tuân theo mục đích tối đa hóa giá trị cổ phiếu của DN vì những lý do riêng.
- PHẦN ĐỌC THÊM Mối quan hệ của TCDN với HT tài chính quốc gia TàiTài chính NhàNhà nước ThịThị TàiTài chính chính dân dân cư cư TàiTài chính trungtrung trường vàvà xãxã hội hội gian tàitài chính TàiTài chínhchính doanhdoanh nghiệp
- PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (1). Chức năng tổ chức nguồn vồn cho quá trình sản xuất kinh doanh • Đối với nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp • Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng • Đối với nguồn vốn phát hành cổ phiếu • Đối với nguồn vốn phát hành trái phiếu DN • Đối với nguồn vốn nội bộ
- PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (2). Chức năng phân phối CPSX, Doanh thu quản lý, bán sản phẩm, Lợi nhuận HH, DV bán hàng, trước thuế lãi vay
- PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (2). Chức năng phân phối Lợi nhuận Thuế thu Lợi nhuận trước thuế Nhập DN sau thuế
- PHẦN ĐỌC THÊM CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (2). Chức năng phân phối bảo toàn vốn Lợi nhuận hình thành các quỹ sau thuế chia cổ tức cho các cổ đông
- PHẦN ĐỌC THÊM (3). Chức năng giám đốc • Là sự kiểm tra giám sát bằng đồng tiền đối với hoạt động SXKD, cung ứng dịch vụ của DN, một hình thức kiểm soát dựa vào tình hình thu chi tiền tệ, vào các chỉ tiêu tài chính như: chỉ tiêu về sử dụng vốn, kết cấu tài chính, khả năng thanh toán, khả năng sinh lời • Đặc trưng của giám đốc tài chính là giám đốc toàn diện, thường xuyên và liên tục
- PHẦN ĐỌC THÊM Vai trò của tài chính doanh nghiệp - Đảm bảo huy động đầy đủ và kịp thời vốn - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả. - Đòn bẩy kích thích và điều tiết kinh doanh. - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vị trí của tài chính doanh nghiệp - TCDN là khâu cơ sở của cả hệ thống tài chính vì đây là khâu sáng tạo ra giá trị mới, sáng tạo ra thu nhập cho xã hội, tạo nguồn thu thuế cho Nhà nước - TCDN hoạt động có hiệu quả sẽ có tác dụng củng cố toàn bộ hệ thống tài chính quốc gia.
- PHẦN ĐỌC THÊM Các nguyên tắc của quản trị tài chính • Các nguyên tắc quản trị tài chính chủ yếu là các nguyên tắc đầu tư – sử dụng vốn • NGUYÊN TẮC 1: HUY ĐỘNG VỐN ĐỂ ĐẦU TƯ THÍCH ĐÁNG CHO PHÉP DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG THEO YÊU CẦU THỊ TRƯỜNG . ĐẦU TƯ = TÀI TRỢ • TÀI TRỢ (TÀI CHÍNH): chủ DN (vốn CSH) + chủ nợ (Nợ phải trả) • NGUYÊN TẮC 2: ĐA DẠNG HÓA ĐẦU TƯ – PHÂN TÁN RỦI RO • “Không nên đặt tất cả trứng trong một rổ” • NGUYÊN TẮC 3: ĐẦU TƯ DÀI HẠN KHÔNG THỂ BẰNG VỐN NGẮN HẠN • NGUYÊN TẮC 4: ĐẦU TƯ VÀO TS CÓ TÍNH THANH KHOẢN CAO • NGUYÊN TẮC 5: QUY LUẬT “LỢI NHUẬN LUÔN GẮN LIỀN VỚI RỦI RO”
- PHẦN ĐỌC THÊM 1.5 Các quyết định chủ yếu của TCDN • 1.5.1 Quyết định đầu tƣ • 1.5.2 Quyết định tài trợ • .1.5.3 Quyết định phân phối thu nhập • 1.5.4 Các quyết định khác • Ngoài ba loại quyết định nêu trên, còn có rất nhiều loại quyết định khác như quyết định hình thức chuyển tiền, quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định tiền thưởng bằng quyền chọn