Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hệ thống chi ngân sách nhà nước

ppt 18 trang phuongnguyen 2690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hệ thống chi ngân sách nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_3_he_thong_chi_ngan_sach_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hệ thống chi ngân sách nhà nước

  1. CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG CHI NSNN I. Nội dung và vai trị của chi NSNN II. Tổ chức chi NSNN III. Tổ chức chi NSNN IV. Hệ thống chi NSNN V. Quản lý chi đầu tư phát triển
  2. I. Nội dung và vai trị của chi NSNN: 1. Nội dung của chi NSNN: Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời kỳ.
  3. Đặc điểm: l Nội dung chi NSNN phù hợp với mục đích kinh tế xã hội của nhà nước trong tùng thời kỳ l Qui mơ, tốc độ tăng chi của NSNN phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, tốc độ tăng thu của NSNN l Chi NSNN thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với các thành phần kinh tế, giữa nhà nước với các tầng lớp dân cư.
  4. 2. Phân loại chi NSNN: 2.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng: l Chi thường xuyên l Chi tích luỹ 2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi NSNN gồm: 2.3 Căn cứ qui trình lập ngân sách: 2.4 Căn cứ vào phân cấp quản lý NSNN: 2.5 Căn cứ vào mục lục NSNN
  5. 3. Vai trị của chi NSNN l Đối với bộ máy nhà nước, chi ngân sách bảo đảm vai trị hoạt động và thúc đẩy hồn thiện bộ máy nhà nước l Đối với phúc lợi xã hội, chi ngân sách nhằm thoả mãn nhu cầu của người dân về các nhu cầu văn hố xã hội l Gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế
  6. II. Tổ chức chi NSNN: 1. Quản lý chi NSNN: • Quản lý chi NS theo ngành kinh tế xã hội • Quản lý chi NS theo đối tượng thụ hưởng • Quản lý chi NS theo chương trình mục tiêu
  7. 2. Phương pháp cấp phát của NSNN: 2.1 Cấp phát bằng lệnh chi tiền: Dùng chi trả cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội khơng cĩ quan hệ thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác theo quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính
  8. Sơ đồ cấp phát bằng lệnh chi tiền Đvị sử dụng NS Cơ quan tài chính Kho Bạc nhà nước
  9. 2.2 Cấp phát theo dự tốn: Dùng để chi trả các khoản chi thường xuyên trong dự tốn được giao của các cơ quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự nghiệp; các tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ thường xuyên theo qui định của luật pháp
  10. Sơ đồ cấp phát theo dự tốn: CQTC KBNN Đơn vị DT cấp I Đơn vị DT cấp II Đơn vị DT cấp III
  11. 3. Phương thức chi trả, thanh tốn: • Cấp thanh tốn: l Cấp thanh tốn dùng để chi trả lương, phụ cấp lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh tốn tạm ứng. • Cấp tạm ứng: l Cấp tạm ứng dùng chi trả, thanh tốn các khoản chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiện cấp thanh tốn trực tiếp.
  12. III. Chi đầu tư phát triển: 1. Khái niệm chi đầu tư phát triển: Đầu tư cĩ thể hiểu là bỏ vốn ở hiện tại nhằm mang lại kết quả cĩ lợi trong tương lai. Đầu tư phát triển là loại hình đầu tư mà người cĩ tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất và mọi hoạt động xã hội khác
  13. 2. Nội dung chi đầu tư phát triển: l Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng cĩ khả năng thu hồi vốn. l Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, gĩp vốn cổ phần, liên doanh vào các lĩnh vực cần thiết l Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước l Chi dự trữ nhà nước
  14. 3. Vai trị của chi đầu tư phát triển: l Khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN cĩ vai trị rất quan trọng đối với nền kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển việc cấp vốn đầu tư ban đầu để hồn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, hình thành các ngành cơng nghiệp then chốt là hết sức to lớn để mở đường và định hướng phát triển cho tồn bộ nền kinh tế. l Chi đầu tư XDCB cịn gĩp phần nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện mục tiêu cơng bằng xã hội.
  15. IV. Chi thường xuyên: 1. Khái niệm chi thường xuyên: l Chi thường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế – xã hội.
  16. 2. Nội dung chi thường xuyên: l Chi cho con người thuộc khu vực HCSN: chi tiền lương, phụ cấp lương, phúc lợi tập thể, y tế vệ sinh, học bổng cho học sinh sinh viên, l Chi hàng hoá dịch vụ tại các cơ quan nhà nước: chi mua văn phòng phẩm, sách báo, chi trả tiền điện nước, dịch vụ thông tin liên lạc, hội nghị phí, công tác phí, l Chi hỗ trợ nhằm thực hiện chính sách xã hội: chi công tác xã hội, chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân cư, chi trợ giá theo chính sách của nhà nước, l Chi trả lãi tiền vay và các khoản lệ phí có liên quan đến các khoản vay. l Các khoản chi khác: chi nộp NS cấp trên, chi trả các khoản thu năm trước, chi bầu cử, chi in, đổi tiền, chi đón tiếp doàn vào,
  17. 3. Đặc điểm chi thường xuyên l Mang tính ổn định, liên tục, khơng phụ thuộc vào thể chế chính trị l Mang tính tiêu dùng: hạn chế chi tiêu l Phạm vi, mức độ chi tiêu phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước và việc huy động vốn xã hội đầu tư cho giáo dục, y tế
  18. 4. Nguyên tắc quản lý chi thường xuyên l Nguyên tắc quản lý theo dự tốn l Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả l Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc