Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

ppt 44 trang phuongnguyen 3070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_2_to_chuc_he_thong_ngan_sach.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tài chính công - Chương 2: Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước

  1. CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN
  2. I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 1. Khái niệm tổ chức hệ thống NSNN: - Hệ thống NSNN - Cấp NSNN + Thể chế Liên Bang + Chính thể thống nhất - Tổ chức hệ thống NSNN
  3. I. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN 1. Hệ thống NSNN Việt Nam: 1.1. Khái niệm: Tổ chức HTNS được thể hiện bằng việc xây dựng HTNS các cấp, xác định mối quan hệ giữa các khâu trong HTNS và quy định quyền hạn trách nhiệm của các cấp chính quyền trong việc quản lý NS các cấp nhằm phân phối sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn tài chính. Cơ sở xây dựng hệ thống NSNN - Tổ chức bộ máy nhà nước - Chế độ phân cấp quản lý KTTC
  4. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN 2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Nuớc CHXHCN VIỆT NAM NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG NGÂN SÁCH TỈNH,TP thuộc TƯ DTKP KHTC Bộ & Bộ & CQ NGÂN SÁCH HUYỆN & cấp tương CQ ngang đương ngang Bộ Bộ NGÂN SÁCH XÃ & cấp tương đương
  5. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN l Lưu ý: l - HT.NSNN gồm 2 cấp: NSTƯ & NS các cấp chính quyền địa phương. l - HT.NSNN gồm 4 khâu: NSTƯ, NS Tỉnh Thành phố thuộc TƯ, NS huyện & cấp tương đương, NS xã & cấp tương đương. l - HTNSNN gồm bao nhiêu khâu là tùy vào đặc điểm KTXH từng thời kỳ và điều kiện từng quốc gia.
  6. Quan hệ giữa các cấp Ngân sách l Phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cụ thể l Nhiệm vụ chi thuộc cấp NS nào do cấp NS đĩ cân đối l Bổ sung từ NS cấp trên
  7. 3. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN: 3.1 Nguyên tắc thống nhất: Cơ sở Về chính trị: Về kỹ thuật: -Tổ chức bộ máy -Giảm thiểu biệt chính quyền lập - Thống nhất hệ - NS cấp dưới là bộ thống báo cáo, phận NS cấp trên chế độ thu-chi, - Chỉnh thể thống chế độ lập-chấp nhất hành và quyết tốn NS
  8. 3.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ: • Sự tập trung quyền lực của Quốc hội trong việc quyết định NSNN. • Sự tập trung quyền lực của chính phủ trong quản lý NSNN • Tính chủ đạo của NSTƯ trong hệ thống NSNN • DT và QTNS xây dựng từ cơ sở
  9. 3.3 Nguyên tắc cơng khai – minh bạch - Thảo luận rộng rải, cơng khai - Cơng khai NS 3.4 Nguyên tắc cân đối
  10. 4. Vai trị của các cấp ngân sách: 4.1 Ngân sách trung ương: - NSTƯ là khâu trung tâm, giữ vai trị chủ đạo - Tập trung nguồn thu chủ yếu - Đảm nhận các khoản chi trọng yếu - Điều hồ vốn cho NSĐP - Giám sát, kiểm tra hoạt động của NS cấp dưới
  11. 4.2 NSĐP • Đảm bảo vốn phát triển kinh tế địa phương • Huy động, quản lý và giám sát vốn của NSTƯ thực hiện tại địa phương
  12. II. Phân cấp quản lý NSNN: 1. Khái niệm về phân cấp quản lý NSNN Quyền hạn hay nhiệm vụ?
  13. 2. Nguyên tắc phân cấp quản lý NS 2.1 Phân cấp quản lý NS phải phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế XH giữa các cấp chính quyền: 2.2 Đảm bảo cân đối ngân sách cho từng cấp
  14. 3. Nội dung phân định thu giữa NSTƯ và NSĐP: 3.1 Thu 100% của các cấp ngân sách: 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% Đặc điểm: Nguồn thu Các sắc Các sắc thuế lớn, gắn thuế cĩ thể mà cơ sở tính liền với thực hiện thuế khơng hđộng ktế phân phối lại được phân XH quốc cho tồn xã phối đồng đều gia hội cho các ĐP
  15. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% a) Thuế giá trị gia tăng hàng hố nhập khẩu; b) Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; c) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng hố nhập khẩu; d) Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch tốn tồn ngành
  16. Các đơn vị hạch tốn tồn ngành: n Tổng cty điện lực VN; điện lực I, II, III; Cty điện lực Tp HN, Tp.HCM, Hải Phịng, Đồng Nai. n NH Cơng thương VN, NH NN&PTNN, NH Ngoại thương, NH ĐT&PT, NH Chính sách XH, NH PT Nhà ĐB Sơng Cửu Long n Hãng hàng khơng quốc gia VN n Tcty bưu chính VN n Tcty bảo hiểm VN n Tcty đường sắt VN
  17. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% đ) Các khoản thuế và thu khác từ các hoạt động thăm dị, khai thác dầu, khí, kể cả thuế chuyển thu nhập ra nước ngồi, tiền thuê mặt đất, mặt nước; e) Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ương tại các cơ sở kinh tế, thu hồi tiền cho vay của ngân sách trung ương (cả gốc và lãi), thu từ Quỹ dự trữ tài chính của trung ương; thu nhập từ vốn gĩp của ngân sách trung ương;
  18. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% g) Các khoản phí và lệ phí, phần nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc trung ương tổ chức thu, khơng kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; h) Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị do các cơ quan trung ương trực tiếp quản lý; i) Chênh lệch thu lớn hơn chi của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; k) Các khoản thu hồn vốn, thanh lý tài sản, các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước do trung ương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật;
  19. 3.1.1 Các khoản thu ngân sách trung ương hưởng 100% l) Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật; m) Thu kết dư ngân sách trung ương; n) Thu chuyển nguồn từ ngân sách trung ương năm trước sang ngân sách trung ương năm sau; o) Viện trợ khơng hồn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức khác, các cá nhân ở nước ngồi cho Chính phủ Việt Nam;
  20. 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% n Đặc điểm: n Các khoản thu gắn liền với các hoạt động kinh tế - XH của đia phương do địa phương quản lý. n Các khoản thu mang tính cố định
  21. 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% a) Thuế nhà, đất; b) Thuế tài nguyên; khơng kể thuế tài nguyên thu từ hoạt động dầu, khí; c) Thuế mơn bài; d) Thuế chuyển quyền sử dụng đất; đ) Thuế sử dụng đất nơng nghiệp; e) Tiền sử dụng đất; f) Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước, khơng kể tiền thuê mặt nước thu từ hoạt động dầu, khí;
  22. 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% g) Tiền đền bù thiệt hại đất; h) Tiền cho thuê và bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước; i) Lệ phí trước bạ; k) Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; l) Thu nhập từ vốn gĩp của ngân sách địa phương, tiền thu hồi vốn của ngân sách địa phương tại các cơ sở kinh tế, thu thanh lý tài sản và các khoản thu khác của doanh nghiệp nhà nước do địa phương quản lý, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật; thu từ quỹ dự trữ tài chính của cấp tỉnh
  23. m) Các khoản phí, lệ phí, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật do các cơ quan, đơn vị thuộc địa phương tổ chức thu, khơng kể phí xăng, dầu và lệ phí trước bạ; n) Thu từ quỹ đất cơng ích và thu hoa lợi cơng sản khác; o) Thu sự nghiệp, phần nộp ngân sách theo quy định của pháp luật của các đơn vị do địa phương quản lý; p) Huy động từ các tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định của pháp luật; q) Đĩng gĩp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngồi nước; r) Thu từ huy động đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng theo quy định
  24. 3.1.2 Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100% s) Thu từ các khoản tiền phạt, tịch thu theo quy định của pháp luật; t) Thu kết dư ngân sách địa phương; u) Các khoản thu khác của ngân sách địa phương theo quy định của pháp luật; v) Thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; x) Thu chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách địa phương năm trước sang ngân sách địa phương năm sau. y) Viện trợ khơng hồn lại của các tổ chức, cá nhân ở nước ngồi trực tiếp cho địa phương theo quy định của pháp luật;
  25. 3. 3.2 Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương a) Thuế giá trị gia tăng, khơng kể thuế giá trị gia tăng hàng hố nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, khơng kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch tốn tồn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hố sản xuất trong nước, khơng kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; đ) Phí xăng, dầu.
  26. 3.2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp n Gọi: n A: Tổng chi NSĐP, sau khi trừ các khoản chi sau:
  27. 3.2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp n B: Tổng thu NSĐP hưởng 100%, sau khi trừ các khoản thu sau:
  28. 4.2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp n C: Tổng các khoản thu phân chia giữa NSTU và NSĐP: a) Thuế giá trị gia tăng, khơng kể thuế giá trị gia tăng hàng hố nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; b) Thuế thu nhập doanh nghiệp, khơng kể thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch tốn tồn ngành và thuế thu nhập doanh nghiệp thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; c) Thuế thu nhập đối với người cĩ thu nhập cao; d) Thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ dịch vụ, hàng hố sản xuất trong nước, khơng kể thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hoạt động xổ số kiến thiết; đ) Phí xăng, dầu.
  29. 3.2. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp 4.1 Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Nếu A - B < C thì tỷ lệ phần trăm (%) phân chia được tính theo cơng thức: A - B Tỷ lệ phần trăm (%) =  100% C
  30. 4. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp n Ví dụ: NS Tỉnh X cĩ A: 1.000; B: 600; C: 500 n Ta thấy: 1000 – 600 < 500 n Tỷ lệ phân chia = ( 1.000 – 600 ): 500 = 0,8 hay 80%
  31. Mất cân đối ngân sách: Mất cân đối theo chiều dọc: NSTƯ NSĐP Mất cân đối theo chiều ngang: NSĐP NSĐP
  32. 4.2 Số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới bao gồm: a. Bổ sung cân đối thu chi: Tổng số các Tổng số thu Tổng số chi khoản thu ngân sách địa của ngân sách phân chia Mức bổ phương được = địa phương - + giữa NSTƯ và sung hưởng 100% ( A) NSĐP ( B ) ( C )
  33. 4.2 Số bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới n Ví dụ: NS Tỉnh X cĩ A: 1.000; B: 400; C: 500 n Ta thấy: ( 1.000 – 400 ) < 500 n Do đĩ, tỷ lệ phân chia sẽ là 100%; đồng thời Tỉnh X cịn nhận mức bổ sung là: n 1.000 – ( 400 + 500 ) = 100
  34. b. Bổ sung cĩ mục tiêu: n Hỗ trợ thực hiện chế độ chính sách mới ban hành n Hỗ trợ thực hiện các chương trình, dự án quốc gia n Hỗ trợ thực hiện các cơng trình dự án cĩ ý nghĩa đối với việc phát triển kinh tế XH n Hỗ trợ một phần để xử lý khĩ khăn, đột xuất n Hỗ trợ thực hiện một số nhiệm vụ cần thiết, cấp bách
  35. 5. Phân cấp quản lý chi NSNN: 5.1 Nhiệm vụ chi NSTƯ: 5.1.1 Chi đầu tư phát triển: - Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng - Đầu tư vốn cho các doanh nghiệp nhà nước - Chi hỗ trợ tài chính, bổ sung vốn - Đầu tư phát triển các chương trình mục tiêu QG - Chi hỗ trợ các tổ chức tài chính do TƯ qlý - Chi bổ sung dự trữ nhà nước
  36. 5.1.2 Chi thường xuyên NSTƯ: - Các hoạt động văn hố – xã hội – thể dục thể thao - Chi sự nghiệp khoa học cơng nghệ - Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế - Chi quản lý hành chính - Chi thường xuyên khác
  37. 5.1.3 Các khoản chi khác thuộc NSTƯ: - Chi trả nợ gốc và lãi vay - Chi viện trợ cho các tổ chức chính phủ - Chi cho vay - Bổ sung quỹ dự trữ tài chính - Chi bổ sung cho NSĐP - Chi chuyển nguồn NSTƯ năm trước sang năm sau
  38. III. Mục lục NSNN: 1. Khái niệm về mục lục NSNN: Là bảng phân loại các nội dung thu chi theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho việc điều hành quản lý NSNN. 2. Tiêu thức xây dựng ML NSNN: - Định vị: TK cấp Chương, loại, khoản - Định tính: TK cấp Nhĩm, tiểu nhĩm, Mục, tiểu mục
  39. 3. Nguyên tắc xây dựng mục lục NSNN: l Nguyên tắc thống nhất l Nguyên tắc đầy đủ l Nguyên tắc tiết kiệm chi phí và hiệu quả l Nguyên tắc mở
  40. 4. Vai trị của ML NSNN: 4.1 Đối với hoạt động điều hành quản lý NSNN: - Trong khâu lập dự tốn NSNN: - Trong khâu chấp hành NSNN: - Trong khâu quyết tốn NSNN: 4.2 Đối với hoạt động thống kê:
  41. 5. Nội dung của ML NSNN: l Chương l Loại l Khoản l Nhĩm l Tiểu nhĩm l Mục l Tiểu mục
  42. Chương l Chương 1: chỉ trung ương l Chương 2: chỉ tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. l Chương 3: chỉ quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh l Chương 4: chỉ xã, phường, thị trấn.
  43. Loại l Loại được mã hố bằng 2 chữ số, bắt đầu từ 01 và liên tục đến loại 23 (do cĩ 23 ngành kinh tế cấp I)
  44. Khoản l Để chi tiết hơn cho ngành kinh tế tổng hợp (loại) dẫn đến hình thành khoản, tuỳ vào ngành kinh tế, số lượng khoản giữa các loại khơng như nhau. Như loại 01 cĩ 10 khoản, loại 02 cĩ 2 khoản l Khoản được mã hố bằng hai chữ số, khoản đầu tiên của một loại bắt đầu từ 01 và liên tục tăng dần theo số lượng khoản của loại đĩ.