Bài giảng Suy gan

ppt 43 trang phuongnguyen 4901
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Suy gan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_suy_gan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Suy gan

  1. SUY GAN Lyn Crellin Paediatric Liver Transplant Coordinator Victorian Liver Transplant Unit Royal Children’s Hospital
  2. SINH LÝ HỌC VỀ GAN Các chức năng chính của gan: ➢Điều hòa đường huyết, dự trữ năng lượng. ➢Điều hòa chức năng đông máu. ➢Sản xuất và bài tiết mật. ➢Trung hòa và phá hủy các độc chất và thuốc.
  3. SINH LÝ HỌC VỀ GAN ➢Giải độc/loại trừ các hormones, nội độc tố ➢Chống nhiễm trùng. ➢Phục hồi những mô gan bị phá hủy. ➢Là nơi dự trữ đường, chất sắt, các vitamin, muối khoáng, tạo máu.
  4. BỆNH LÝ CỦA GAN Do: ➢Rối loạn di truyền. ➢Rối loạn gen. ➢Thuốc. ➢Độc chất. ➢Nhiễm trùng ↓ Quá trình viêm → Xơ gan.
  5. XƠ GAN Cấu trúc gan bị biến đổi: ➢Hoại tử: do phản ứng viêm và sự phóng thích các Cytokine ➢Xơ hóa: hình thành màng đáy và các ống dẫn. ➢Thoái hóa: tạo nốt.
  6. Tổn thương- Hình Xơ gan thành mô sợi và màng đáy Thoái hóa-Hình Thiếu thành máu- nốt(Chè Hoại tử n ép và tế bào thiếu máu)
  7. Xơ gan Tăng áp lực TM Cửa
  8. Tăng áp lực TM Cửa Lưu lượng máu qua gan giảm • Báng bụng • Lách to • Tuần hoàn bàng hệ • Dãn TM và xuất huyết
  9. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH GAN • Kém hấp thu/tiêu chảy • Chậm tăng trưởng • Kém phát triển. • Báng bụng. • Ói mửa. • Trào ngược dạ dày-thực quản
  10. NHỮNG ĐẶC ĐiỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH GAN • Rối loạn đông máu. • Giảm tạo xương. • Rối loạn nước-điện giải • Rối loạn nội tiết. • Vàng da. • Ngứa
  11. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GAN Ở TRẺ EM Mãn tính: • Teo đường mật. • Hội chứng Alagille. • Thiếu men A-1-antitrypsin. • Bệnh Wilson. • Viêm gan tự miễn. • Khác
  12. NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GAN Ở TRẺ EM Cấp tính: • Thuốc. • Một số thuốc chữa vi lượng đồng căn. • Chất độc. • Độc tố. • Không rõ nguyên nhân – Virus?
  13. Hệ tiêu hóa: tắc nghẽn đường mật  Hấp thu chất béo Hấp thu Tiêu phân mỡ Sụt cân  Phát triển vitamin ADEK
  14. Hệ tiêu hóa: tắc nghẽn đường mật Xử trí: • Công thức với chất béo đã được xử lý • Cung cấp năng lượng tối đa • Cung cấp Vitamin tan trong dầu.
  15. Hệ tiêu hóa: dị hóa/đồng hóa thủy phân đường tạo Glucose tân tạo đường Ketogemesis Năng lượng Sụt cân  Phát triển Hạ đường huyết
  16. Hệ tiêu hóa: dị hóa/đồng hóa Xử trí: • Theo dõi tăng trưởng. • Công thức có năng lượng cao & ăn kiêng • Dùng lượng ít & nhiều lần. • Nuôi ăn qua sonde dạ dày liên tục • Kiểm soát báng bụng. • Năng lượng bảo tồn – cần bảo vệ tốt • TTM Dextrose & đường huyết khi đói
  17. Hệ tiêu hóa: tăng áp lực TM Cửa • Bệnh lý dạ dày. • ↑  tiết dạ dày. • Dãn Tĩnh mạch (+/- xuất huyết) Dãn Tĩnh mạch - Nội soi dạ dày
  18. Hệ tiêu hóa: tăng áp lực TM Cửa Xử trí: • Theo dõi ói máu, đi cầu phân đen tái phát • Thay sonde dạ dày thận trọng : dùng chất bôi trơn ++, không có đầu nhọn • Omeprazole • Dùng thuốc băng dạ dày &/hoặc điều trị làm xơ hóa. ▪ Propanolol ▪ Thông nối Tm Cửa – Chủ
  19. Hệ huyết học • Lách to. • Giảm 3 dòng tế bào máu. • ↓các yếu tố đông máu. • ↓ các yếu tố kháng đông . • ↓Haemoglobin • ↓WCC
  20. Hệ huyết học Xử trí: • Theo dõi sự xanh xao, vết bầm, xuất huyết. • Thận trọng khi lấy các đường truyền TM hay tiêm chích. • Không choi các môn thể thao nếu lách to • Vitamin K • Cung cấp Sắt • Siêu âm Doppler mạch máu hệ Cửa tìm huyết khối mạch máu gan.
  21. Hệ tim mạch và huyết động học Giảm tưới máu thận • Dãn mạch ngoại biên • Tuần hoàn bàng hệ Bài tiết ADH • Giảm albumin máu, Hoạt hóa hệ Renin- (rỉ vào phúc mạc) angiotension aldosterone
  22. Hệ tim mạch và huyết động học Xử trí: • Cân bằng dịch, t/d cân nặng, vòng bụng, đánh giá báng bụng. • Chế độ ăn↓muối. • Lợi tiểu. • Truyền Albumin.
  23. Hệ thận ▪ ↓ tưới máu thận ▪  tiết ADH ▪ Giữ nước & hạ natri máu Hội chứng Gan-Thận
  24. Hệ thận Xử trí: • Cân bằng dịch, t/d cân nặng, vòng bụng. • Giới hạn dịch. • Lợi tiểu. • Truyền Albumin. • Lọc máu (Hội chứng Gan-Thận)
  25. Hệ miễn dịch • Cường lách  BC • Tạo Shunt → Hoạt hóa tế bào Kuffer ▪ ↑nguy cơ nhiễm trùng (Viêm phúc mạc tiên phát do vi trùng)
  26. Hệ miễn dịch Xử trí: • Theo dõi nhiệt độ. • Xử trí sốt nhanh chóng • Chủng ngừa • Kháng sinh dự phòng.
  27. Hệ nội tiết ▪ ↓  Hoạt động nội tiết: nội tiết tố tuyến cận giáp, mineral/gluco- corticosteroids, nội tiết tố tăng trưởng và sinh dục ▪ ↓ tăng trưởng và dậy thì. ▪ ↓Vitamin D và khoáng hóa xương
  28. Hệ nội tiết Xử trí: ▪ Theo dõi sự tăng trưởng và phát triển. ▪ Cung cấp Vitamin D. ▪ Cầm nắm, đi đứng cẩn thận để tránh gãy xương. ▪ Chế độ dinh dưỡng tối ưu. ▪ Cung cấp nội tiết tố sau ghép?
  29. Hệ hô hấp ▪ Báng bụng → chức năng hô hấp ▪ Khối lượng cơ lớn → chức năng hô hấ ▪ Ngón tay dùi trống Hội chứng Gan- ▪ Shunts Động- Phổi (hết sau Tĩnh mạch ghép)
  30. Hệ hô hấp Xử trí: ▪ Theo dõi nhịp thở, sự gắng sức và độ bão hòa oxy. ▪ Làm các xét nghiệm chức năng phổi. ▪ Kiểm soát báng bụng. ▪ Chế độ dinh dưỡng tối ưu. ▪ Oxy liệu pháp (Hội chứng Gan-Phổi)
  31. Hệ cơ xương ▪ ↓Sức cơ. ▪ Bệnh lý thần kinh ngoại biên. ▪ Run cơ. ▪ Giảm tạo xương
  32. Hệ cơ xương Xử trí: ▪ Khảo sát sự yếu và run cơ. ▪ Khảo sát sự gãy xương. ▪ Tăng cường dinh dưỡng. ▪ Cung cấp Vitamin, điện giải và muối khoáng.
  33. Hệ thần kinh ▪ Bệnh lý não do: ?↓Khử amin các aminoacids ? ↓urea &  nồng độ ammonia
  34. Hệ thần kinh Xử trí: ▪ Theo dõi tri giác ▪ Chế độ ăn ↓ đạm. ▪ Lactulose ▪ Neomycin ▪ Shunt
  35. Yếu tố tâm lý xã hội: cha mẹ ▪ Buồn rầu ▪ Mất kiểm soát ▪ Mặc cảm ▪ Lối sống bình ▪ Tức giận thường bị phá vỡ ▪ Không được giúp đỡ ▪ Cách ly với xã hội ▪ Lo âu & không định ▪ Cảm giác mặc cảm hướng được tương lai. với xã hội ▪ Lo lắng về điều trị ▪ Mang gắng nặng tài bệnh. chính ▪ Thiếu thông tin ▪ ↑nguy cơ đổ vỡ hôn nhân ▪ Lo âu về sự mâu thuẫn giữa các anh em
  36. Yếu tố tâm lý xã hội: cha mẹ - Xử trí ▪ Lập hội các cha mẹ bệnh nhân có cùng hoàn cảnh ▪ Phương tiện truyền thông– cởi mở ▪ Giáo dục – lời noí & ấn phẩm ▪ Thông tin ▪ Sẵn sàng cơ hội thành lập nhóm ▪ Tham vấn ▪ Nhân viên xã hội – cung cấp nguồn tài chính và các nguồn khác ▪ Giới thiệu cho những phụ huynh khác ▪ Lập nhóm hỗ trợ các phụ huynh cùng hoàn cảnh
  37. Yếu tố tâm lý xã hội: nhi đồng & trẻ em ▪ Buồn ▪ Cách ly với xã hội ▪ Thất vọng ▪ Chậm phát triển tâm ▪ Tức giận. thần vận động ▪ Mất kiểm soát. ▪ ↓Sự tinh thông ▪ Bị cách ly (bệnh viện) ▪ Mất tự tin ▪ Sợ đau đớn ▪ ↓tự trọng ▪ Lo lắng về hình ảnh của cơ thể ▪ ↑lệ thuộc ▪ Cảm giác mặc cảm ▪ ↑nguy cơ có những với xã hội vấn đề về cảm xúc ▪ Lối sống bình thường và hành vi bị phá vỡ
  38. Yếu tố tâm lý xã hội: nhi đồng & trẻ em- xử trí ▪ Tăng cường tối đa sự chăm sóc của cha mẹ ▪ Tạo thuận lợi về phương tiện truyền thông ▪ Tạo thuận lợi về các chọn lựa ▪ Tạo thuận lợi về những thói quen hàng ngày. ▪ Giải trí trị liệu – đóng kịch y khoa & các kỹ thuật giải trí ▪ Nhóm trị liệu đau ▪ Tham vấn ▪ Âm nhạc trị liệu ▪ Giữ mối liên hệ với nhà trường
  39. Tóm tắt:Những nguyên tắc chăm sóc điều dưỡng ▪ Theo dõi những dấu hiệu sinh tồn, tình trạng tri giác, sự tăng trưởng, sự mất dịch đường tiêu hóa. ▪ Theo dõi da, tứ chi & tình trạng trướng bụng. ▪ Lập biểu đồ cân bằng dịch chính xác, theo dõi cân nặng và vòng bụng. ▪ Tối ưu hóa và bảo tồn năng lượng. ▪ Truyền TM Glucose và theo dõi đường huyết khi đói.
  40. Tóm tắt:Những nguyên tắc chăm sóc điều dưỡng ▪ Đặt sond dạ dày thận trọng. ▪ Cầm nắm nhẹ nhàng & thận trọng khi thay đổi tư thế ▪ Quản lý thuốc/dịch truyền ▪ Hỗ trợ tâm lý xã hội.
  41. BỆNH GAN ▪ Là bệnh phức tạp và khốn khổ. ▪ Đòi hỏi sự chăm sóc y khoa và điều dưỡng tỉ mỉ. ▪ Có tác động qua lại giữa các hệ cơ quan. Thường dẫn đến phải ghép gan.
  42. CÁM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI