Bài giảng Sinh lý hô hấp

ppt 66 trang phuongnguyen 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý hô hấp

  1. SINH LÝ HÔ HẤP TÀI LIỆU THAM KHẢO: - SINH LÝ HỌC, TẬP 1, NXB QĐND, 2002. - SINH LÝ HỌC TẬP 1, NXB Y HỌC, 2001.
  2. Bài 1 Thông khí phổi Mục tiêu: 1- Trình bày được các động tác thở, mối liên quan giữa phổi và lồng ngực 2-Trình bày được các thể tích, dung tích và lưu lượng thở. 3-Sự biến đổi áp lực trong khoang phế mạc và phế nang.
  3. 1- PHẾ NANG VÀ MÀNG HÔ HẤP. 1.1- PHẾ NANG CÓ # 300 TRIỆU  0,2MM TỔNG S = 50MM2
  4. 1.2- MÀNG HÔHẤP -Có 6 lớp Màng nền TB nội mô -Dày 0,2- Surfactant TB nội mô 0,6m. Lòng Hồng cầu phế nang TB biểu mô của PN Màng nền TB biểu mô Khoảng kẽ
  5. 1.3- LIÊN QUAN GIỮA PHỔI VÀ LỒNG NGỰC 1.3.1-Tính nở của phổi (C-compliance) : -Sức căng bề mặt của dịch lòng phế nang. -Sợi chun của thành phế nang. -Trương lực cơ của thành phế quản. C = V1 / P1 ( V1: biến đổi thể tích) P1 : biến đổi áp suất) Người lớn C = 200 ml / cm H2O. Trẻ em C = 5 - 10 ml / cm H2O
  6. 1.3.2- khoang phế mạc và áp suất âm tính trong khoang phế mạc * khoang phế mạc *áp suất khoang phế mạc
  7. Hít vào ÁP SUẤT Thở ra KHOANG PHẾ MẠC - 6→ - 9 mmHg - 2→ - 4 mmHg + Cuối thì hít váo cố: - 30 mmHg + Cuối thì thở ra cố: 0 đến -1 mmHg
  8. * Nguyên nhân tạo áp lực âm khoang phế mạc: +Phổi đàn hồi → co về rốn phổi. +Thành ngực vững chắc → lá thành theo sát thành ngực. * Tràn dịch, tràn khí màng phổi.
  9. 2-CÁC ĐỘNG TÁC HÔ HẤP - Động tác hít vào và thở ra. - Không khí ra vào phổi được tuân theo định luật vật lí Boyll- Mariotte: P x V = K (ở nhiệt độ không đổi)
  10. Hít vào 2.1- ĐỘNG TÁC HÍT VÀO: LÀ TÍCH CỰC. Hít vào ÁP SUẤT TRONG PHẾ NANG - 3→ - 5 mmHg Cơ hoành (S = 250cm2) Cơ liên sườn + Cuối thì hít váo cố: - 50 đến - 80 mmHg
  11. -2.2- Động tác thở ra. Thở ra - Là thụ động ÁP SUẤT TRONG Thở ra PHẾ NANG + 3→ + 5 mHg Cơ hoành (S = 250cm2) Cơ liên sườn Cuối thì thở ra cố: + 80 đến +100 mmHg
  12. 2.3- Một số động tác hô hấp đặc biệt - Ho, hắt hơi: là động tác hô hấp bảo vệ. - Rặn: động tác trợ lực cho cơ bàng quang, trực tràng, tử cung. - Nói, hát là hình thức thở ra - Tập khí công: thở chậm sâu (chủ yếu co cơ hoành).
  13. 3- các thể tích, dung tích hô hấp 3.1- Các thể tích hô hấp: -TT khí lưu thông: VT Hít vào = 500ml 1500-1800 hết sức -TT khí dự trữ hít vào: IRV = 1500 - 1800ml 500 - TT khí dự trữ thở ra: ERV = 1200ml Thở ra -TT khí cặn: 1200 Hết sức RV = 1000- 1200ml 1100 Thể tích khí cặn
  14. 3.2- Các dung tích hô hấp: - Dung tích hít vào: IC = TV + IRV - Dung tích sống: IC VC = IRV + TV + ERV ⚫ Phụ thuộc: tuổi V C ⚫ Nam: 3,5 - 3,8 lit ⚫ Nữ : 2,8 - 3,2 lit ⚫ BT: VC% VC lý thuyết. ⚫ VC < 80% RL thông khí hạn chế. Thể tích khí cặn
  15. - Dung tích cặn chức năng: FRC = ERV + RV = 2,2 - 2,5lit Tổng dung tích phổi: - TLC TLC = VC + RV = # 5lit FRC
  16. 3.3- LƯU LƯỢNG HÔ HẤP - ĐỊNH NGHĨA - THÔNG KHÍ PHÚT: TV X F = 6-8 L/ MIN (F : TẦN SỐ) - THÔNG KHÍ TỐI ĐA PHÚT: 70-100 L/ MIN. - THỂ TÍCH THỞ RA TỐI ĐA GIÂY (FEV1) - CHỈ SỐ TIFFENEAU= FEV1/ VC BT TIFFENEAU 75% < 75%: RLTK TẮC NGHẼN
  17. 4- KHOẢNG CHẾT VÀ THÔNG KHÍ PHẾ NANG. 4.1- Khoảng chết (d) Có 2 loại: - Khoảng chết giải phẫu (VD): Là lượng khí ở đường thở (khí, phế quản) #150ml. -Khoảng chết sinh lý: Là khoảng chết giải phẫu + khoảng chết phế nang (PN không trao đổi khí).
  18. . 4.2- Thông khí phế nang (vA) : - Là lượng khí vào tận phế nang: . - VA= (TV - VD).f (f: tần số) . - BT : VA = (0,5 – 0,15) x 12 = 4,2 lit
  19. ⚫ 5.4-Sự biến đổi áp lực trong phế nang: ⚫ -Cuối thì hít vào: ⚫ Bình thường: -3 mmHg. ⚫ Cố gắng: -50 đến –80 mmHg. ⚫ -Cuối thì thở ra: ⚫ Bình thường: +3 mmHg. ⚫ Cố gắng: +80 đến 100 mmHg. ⚫
  20. ÁP SUẤT Hít vào TRONG Thở ra PHẾ NANG - 3→ - 5 mmHg + 3→ + 5 mHg + Cuối thì hít váo cố: - 50 đến - 80 mmHg + Cuối thì thở ra cố: + 80 đến +100 mmHg
  21. Hít vào Thở ra áp lực trong phế nang - 3→ - 5 mmHg + 3→ + 5 mmHg áp lực khoang màng phổi - 4→ - 9 mmHg - 2→ - 4 mmHg
  22. BÀI 2 HIỆN TƯỢNG LÝ HOÁ CỦA HÔ HẤP
  23. Mục tiêu: - Trình bày được sự trao đổi khí ở phổi và các yếu tố ảnh hưởng. - Trình bày được các dạng vận chuyển O2 và CO2 trong máu. -Trình bày được sự vận chuyển O2 từ phổi tới mô và CO2 từ mô tới phổi.
  24. 1- TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI 1.1- Thành phần không khí thở ra, hít vào và không khí phế nang: Bảng thành phần không khí hô hấp khô (%) Kh«ng O2 CO2 KhÝ tr¬ vµ khÝ N2 HÝt vµo 20,93 0,03 79,04 Thë ra 15,70 3,60 74,50 PhÕ nang 13,60 5,30 74,90
  25. MÀNG HÔ HẤP -Có 6 lớp Màng nền TB nội mô Khoảng kẽ TB nội mô -Dày 0,2- 0,6m. Surfactant Hồng cầu Lòng phế nang TB biểu mô của PN Màng nền TB biểu mô
  26. 1.2- Sự khuếch tán các khí qua màng hô hấp: Tuân theo định luật vật lý: “Henry-Dalton”. Phế nang pO2 = 100 pO2 = 40 pO2 = 104 pCO = 40 pCO = 40 pCO2= 46 2 2 ĐM phổi TM phổi (Máu t/m) Mao mạch (Máu đ/m) Tốc độ Kh. tán BT: của O2 = 25ml/min.mmHg, của CO2 mạnh hơn O2 20 lần.
  27. 1.3- Những yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trao đổi khí- Tuân theo định luật Mao tĩnh mạch Ficke: Surfactant P . A .S Hồng cầu D = O2 O2 O2 CO2 CO2 d . /PTL CO2 Tốc độ Kh. tán: CO2 CO2 BT = 25ml O2/min.mmHg, Phế nang của CO2 hơn O2 20 lần. Mao động mạch
  28. 1.4- ảnh hưởng của hô hấp với tuần hoàn. - Tuần hoàn phổi có áp suất thấp - Thì hít vào, áp suất lồng ngực âm hơn, làm máu về phổi dễ dàng hơn, tim phải làm việc nhẹ nhàng hơn.
  29. 1.5 - Mối liên quan giữa thông khí và tuần hoàn: Tỷ lệ thông khí-thông máu: VA/Q = 0,8 . . ĐM nhỏ TM nhỏ Mao mạch Mao mạch co thắt Phế nang bị xẹp Nhiều Oxy Thiếu Oxy
  30. 2- QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA MÁU. MÁU VẬN CHUYỂN O2 TỪ PHỔI TỚI MÔ; VẬN CHUYỂN CO2 TỪ MÔ VỀ PHỔI
  31. 2.1- Máu vận chuyển oxy. 2.1.1- Các dạng vận chuyển. - Dạng hoà tan: 0,3ml O2/100ml máu. - Dạng kết hợp: O2 + Hb HbO2 (20ml O2%)
  32. 2.1.2- Đồ thị phân ly HbO2 (Biểu đồ Barcroft) - -Thí nghiệm Barcroft Hb có 4 hem, mỗi hem + 1 O2. 1Hb + 4 O2 - ý nghĩa: . pO2 100mmHg % oxyhemoglobin hoà bão % 80mmHg . pO2 20 - 40mmHg pO2 mmHg
  33. - Những yếu tố ảnh hưởng tới sự phân ly HbO2 - pCO2 cao  phân ly HbO2 (Hiệu ứng Borh). - pH máu , to  -  2,3 diphosphoglycerat (2,3DPG)
  34. 2.1.3- Máu vận chuyển oxy từ phổi tới mô
  35. 2.1.3- Máu vận chuyển oxy từ phổi tới mô. - Máu ĐM: pO2 # 100mmHg , HbO2 97% - 98%, chứa 19ml O2/ 10ml máu. - Mô: pO2 = 20 - 40mmHg → phân ly HbO2 - Máu TM còn 14ml O2/ 100ml. - Hiệu xuất sử dụng oxy của mô, bình thường 5ml/19ml = 26%.
  36. 2.2- Máu vận chuyển CO2. 2.2.1- Các dạng vận chuyển CO2 -Dạng hoà tan: # 2,5ml/100ml máu. -Dạng cacbamin (kết hợp với Hb): (Hb + CO2  HbCO2) khoảng 4,5ml CO2/100ml máu
  37. * Dạng kết hợp muối kiềm: 51ml CO2/100ml máu. AC + - - Với H2O trong H.cầu: CO2 + H2O → H2CO3 → H và HCO3
  38. - Với muối kiềm: B2HPO4 + H2CO3  BH2PO4 + BHCO3 (B là Na+ hoặc K+) - Với protein: PB + H2CO3  PH + BHCO3 Tổng 3 dạng v/c: # 58ml CO2/100ml máu
  39. 2.2.2- yếu tố ảnh hưởng tới vận chuyển CO2. * Chênh lệch phân áp CO2 mô - máu, máu - phế nang.
  40. * Hiện tượng di chuyển ion Cl- (Hiện tượng Hamburger) - ý nghĩa sinh lý: ở mô → tăng v/c CO2 ở phổi → tăng thải CO2
  41. * Đồ thị phân ly HbCO2 và hiệu ứng Haldane - pO2 cao, O2 + Hb và đẩy CO2 khỏi HbCO2 2 - Máu nhường O2 sẽ lấy thêm CO2 CO % tích Thể Phân áp CO2 mmHg
  42. * Hô hấp điều hoà pH máu . -Trong máu CO2 tồn tại 2 dạng: H2CO3 và BHCO3 + Khi acid mạnh vào máu: AH + BHCO3 → BA + H2CO3 → H2O + CO2 (CO2 tăng) → tăng thông khí phổi. + khi base mạnh vào máu: BOH + H2CO3 → H2O + BHCO3 (CO2 giảm) →giảm thông khí phổi.
  43. 2.2.3- Máu vận chuyển CO2 từ mô về phổi. - CO2 : ở mô # 48mmHg→ máu T/m 46mmHg → F.nang 40mmHg.
  44. Phân áp khí (mmHg) ở FN và máu ĐM, TM KhÝ M¸u TM PhÕ nang M¸u §M O2 40 104 100 CO2 46 40 40
  45. XIN CẢM ƠN
  46. BÀI 3 ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP
  47. MỤC TIÊU HỌC TẬP: - TRÌNH BÀY ĐƯỢC TRUNG TÂM HÔ HẤP VÀ NHỊP THỞ CƠ BẢN. - TRÌNH BÀY ĐƯỢC VAI TRÒ CỦA CO2 + , H VÀ O2 ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP. -TRÌNH BÀY ĐƯỢC VAI TRÒ CÁC PHẢN XẠ TK ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP.
  48. 1- TRUNG TÂM HÔ HẤP. 1.1-Thí nghiệm cắt não tuỷ trên động vật của Legalois (1810) và Flourens (1842). Cầu não Hô hấp không thay đổi Hành não Hô hấp chậm C3 - C5 Hô hấp chậm D Hô hấp ngừng Hô hấp yếu
  49. 1.2- Trung tâm hô hấp ở hành - cầu não. - ở cầu não: có trung tâm điều chỉnh thở: P và A - ở hành não: trung tâm hít vào (In) và Cầu não trung tâm thở Pneumotaxic Hành não ra (Ex). Apneustic C3 - C5 Inspiratory Expiratory Cơ hoành Neuron vận động D1 - D5 các cơ hô hấp Cơ liên sườn
  50. 1.3- Trung tâm hô hấp ở tuỷ sống: - Những neuron chi phối cơ hoành. - Những neuron chi phối cơ liên sườn. Trung tâm A Trung tâm In Dây hoành C Dây liên sườn D Cơ hoành
  51. 1.4- Tính tự động của trung tâm hô hấp ở hành cầu não: - Thí nghiệm của Ranson, Magoun và Gesell (1936) dùng vi điện cực ghi được điện thế hoạt động của neuron hô hấp. 1 2 3
  52. - Có hai nhóm neuron: hít vào và thở ra ở hai bên đường giữa hành não. 1.5 - Sự liên hệ của các neuron hô hấp ở hành cầu não với các neuron ở tuỷ sống - Neuron hít vào với nhân dây TK hoành. - Neuron thở ra với nhân dây TK liên sườn và TK chi phối cơ bụng.
  53. 2- LÝ THUYẾT VỀ NHỊP THỞ CƠ BẢN. - Nguồn phát xung động là trung tâm hít vào. - Trung tâm hít vào hưng phấn lại do trung tâm nhận cảm hoá học (TT A.) gửi xung tới. + - TT A. hưng phấn do H và CO2 kích thích: CA + CO2 + H2O → H2CO3 → H + HCO3
  54. 3- ĐIỀU HOÀ HÔ HẤP. Điều hoà hô hấp là điều hoà nhịp thở cơ bản, có 2 cơ chế: 3.1- Cơ chế thể dịch điều hoà hô hấp. 3.1.1-T.nghiệm tuần hoàn chéo của Frederic (1880). A B Kẹp
  55. 3.1.2- Vai trò của CO2. * Diễn biến: CA + - * Cơ chế: CO2 + H2O → H2CO3 → H + HCO3 H+ → Tkhu A và T khu hít vào   CO2 → Xoang ĐM cảnh → T.khu HV * ứng dụng:  Cấp cứu ngất → thở khí carbogen  Tiếng khóc chào Tăng CO2 máu Tăng CO2 máu đời
  56. 3.1.3- Vai trò của oxy: - Diễn biến: khi pO2 # 50-60mmHg → Tăng thở - Cơ chế: O2 → Thụ thể hoá học Giảm O2 máu
  57. 3.1.4- Vai trò của nồng độ ion H+: - Khi nồng độ H+ tăng (pH giảm): ⚫ H+ tăng trong tổ chức não → TK. Apneustic ⚫ H+ tăng trong máu → TCT hoá học Tăng H+/mô não Tăng H+/ máu
  58. * So sánh tác dụng của 3 yếu tố hoá học. ⚫ CO2 tăng → tăng thở 8 lần ⚫ H+ tăng → tăng thở 4 lần ⚫ O2 giảm → tăng thở 65% lần
  59. 3.2- Cơ chế thần kinh điều hoà hô hấp. 3.2.1- Vai trò của dây X - Thí nghiệm Hering - Breuer. - Thí nghiệm cắt dây X. Dây TK X Dây TK X
  60. 3.2.2- Vai trò dây thần kinh cảm giác nông: Vai trò dây thần kinh cảm giác số V 3.2.3- Vai trò thụ cảm thể (TCT) ở phổi. - Thụ cảm thể cơ học ở phổi. - Thụ cảm thể cơ - hoá ở đường thở. 3.2.4- ảnh hưởng của TCT áp lực ở động mạch. TCT áp lực ở xoang ĐM cảnh, quai ĐM chủ.
  61. 3.2.5- ảnh hưởng của một số trung tâm thần kinh khác. -Trung tâm nuốt ức chế trung tâm hô hấp. -Vùng hypothalamus : (có TK cảm xúc, TK điều nhiệt, TK TKTV). 3.2.6- ảnh hưởng của vỏ não. - Hô hấp chủ động. - Phản xạ có điều kiện về hô hấp.
  62. XIN CẢM ƠN
  63. PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VỀ HÔ HẤP
  64. 4- HÔ HẤP TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẶC BIỆT. BỆNH THỢ LẶN, BỆNH NÚI CAO. Độ cao (Km) Tuỷ sống 6 5 50% 4 80% Mạch máu mạc treo ruột 2 3 % HbO % 2 98% 1 0 pO2 máu (mmHg)