Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 7: Sinh lý sinh dục và sinh sản

ppt 32 trang phuongnguyen 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 7: Sinh lý sinh dục và sinh sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_dong_vat_chuong_7_sinh_ly_sinh_duc_va_sinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 7: Sinh lý sinh dục và sinh sản

  1. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN • Hệ sinh dục bắt nguồn từ lá trung phôi bì. • Ở người, hệ sinh dục hình thành ở tuần thứ 8 trong giai đoạn bào thai. 1
  2. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 1. Sơ lược cấu tạo hệ sinh dục 1.1. Cấu tạo hệ sinh dục đực Niệu quản Trực tràng Bàng quang Túi tinh Xương mu Ống dẫn tinh Tuyến tiền liệt Dương vật Hậu môn Quy đầu Tuyến hành niệu đạo Tinh hoàn Niệu đạo Mào tinh hoàn 2 Bìu
  3. HỆ SINH DỤC NAM • Các cơ quan sinh dục trong • Các cơ quan sinh dục ngoài – Tinh hoàn – Dương vật (chứa niệu đạo) – Mào tinh hoàn – Bìu – Ống dẫn tinh – Túi tinh – Tuyến tiền liệt – Tuyến hành niệu đạo
  4. HỆ SINH DỤC NAM Tinh hoàn: • 2 tuyến hình bầu dục nằm trong bìu • Hình thành ở gần thận, di chuyển xuống bìu ở nửa cuối tháng thứ 7 của sự phát triển thai • Được bọc bởi áo bọc tinh hoàn, bên trong là lớp áo trắng • Chia thành 200-300 tiểu thùy ngăn bởi các vách ngăn • Mỗi tiểu thùy có từ 1-3 ống sinh tinh xoắn, sinh tinh trùng •Tinh trùng đổ vào ống sinh tinh thẳng rồi vào lưới tinh hoàn •Từ lưới tinh hoàn có 12-15 ống xuất dẫn tinh trùng vào ống mào tinh • Giữa các ống sinh tinh có nhóm tế bào kẽ tiết ra testosteron (tuyến nội tiết)
  5. HỆ SINH DỤC NAM • Mào tinh hoàn – Uốn cong hình chữ C dọc theo đầu trên và bờ sau tinh hoàn – 3 phần: • Đầu: úp lên tinh hoàn như cái mũ • Thân: ngăn cách với tinh hoàn bằng một túi bịt • Đuôi: dính vào tinh hoàn bởi các thớ sợi – Bên trong chứa các ống xuất cuộn lại gọi là tiểu thùy mào tinh, rồi đổ vào 1 ống dài khoảng 6m gọi là ống mào tinh
  6. HỆ SINH DỤC NAM Ống dẫn tinh Bàng – Đi từ đuôi mào tinh đến mặt sau bàng quang Niệu quản quang, kết hơp với ống tiết của túi tinh Túi để tạo thành ống phóng tinh tinh – Dài khoảng 30 cm, đường kinh 2-3 mm Ống – Được chia thành nhiều đoạn Tuyến phóng tiền liệt tinh • Đoạn bìu Ống dẫn tinh • Đoạn thừng tinh Dương vật • Đoạn bẹn • Đoạn chậu hông Mào tinh – Bóng ống dẫn tinh (kết hợp với ống tiết của túi tính tạo thành ống phóng tinh Tinh Niệu hoàn đạo
  7. HỆ SINH DỤC NAM • Túi tinh (tuyến tinh) Sản xuất 60% thể tích tinh dịch, dài 5cm, nằm sau bàng quang, dọc bờ dưới ống dẫn tinh • Ống phóng tinh – Mỗi ống dài 2cm, chạy chếch qua tuyến tiền liệt đổ vào niệu đạo tiền liệt – Ống mào tinh + ống dẫn tinh + ống phóng tinh + niệu đạo = đường dẫn tinh • Tuyến tiền liệt – Khối hình nón, đáy ở trên, đỉnh ở dưới – Nằm dưới bàng quan và bao quanh niệu đạo tiền liệt – Dịch tiết của tuyến tiền liệt góp khoảng 25% thể tích tinh dịch và góp phần vào sự vận động và sức sống của tinh trung – Dịch tiết đổ vào niệu đạo tiền liệt
  8. HỆ SINH DỤC NAM • Tuyến hành niệu đạo – Hai tuyến nằm ở 2 bên niệu đạo màng, to bằng hạt ngô, đổ dịch tiết vào niệu đạo –Dịch tiết là chất kiềm có tác dụng trung hòa dịch acid của nước tiểu trong niệu đạo, bôi trơn đầu dương vật và niêm mạc niệu đạo
  9. HỆ SINH DỤC NAM • Dưong vật Gồm quy đầu, rễ, thân dương vật, bên trong là niệu đạo Do 3 khối mô cương và các lớp bọc tạo nên • hai khối hình trụ gọi là thể hang • khối nằm ở mặt dưới gọi là thể xốp, bên trong chứa niệu đạo • Bìu là túi da sẫm màu do các lớp thành bụng trĩu xuống, chia làm 2 ngăn Lớp cân sâu Động mạch Thể hang Thể xốp Niệu đạo Arthur C. Guyton, Textbook of medical physiology, Elsevier, 2006
  10. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 10
  11. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 1.2. Cấu tạo hệ sinh dục cái 11
  12. HỆ SINH DỤC NỮ • Các cơ quan sinh dục trong • Các cơ quan sinh dục ngoài – Âm đạo – Âm hộ – Tử cung – Âm vật – Hai vòi tử cung – Hai buồng trứng
  13. CẤU TẠO BỘ MÁY SINH DỤC NỮ Dây chằng treo Vòi tử cung Buồng trứng Túi cùng tử cung – Dây chằng tròn trực tràng Tử cung Túi cùng bàng Vòm quang - tử cung Cổ tử cung Bàng quang Trực tràng Khớp mu Âm đạo Niệu đạo Âm vật Lỗ niệu đạo ngoài Hậu môn Môi bé Môi lớn Lỗ âm đạo Donald C. Rizzo, Delmar’s Fundamental of Anatomy & Physiology, Thomson, 2001
  14. HỆ SINH DỤC NỮ • Buồng trứng Nội tiết: nội tiết tố nữ estrogen (tuyến vú, dáng, tiếng nói, tính tình) hoàng thể tố progesteron (giúp trứng làm tổ, thai phát triển) → Kinh nguyệt • Vòi trứng Trứng gặp tinh trùng trong vòi trứng, được thụ tinh • Tử cung Gồm thân, eo, cổ TC. Là nơi sinh ra kinh nguyệt, làm tổ của trứng đã thụ tinh thai nhi phát triển • Âm đạo Là nơi nhận tinh trùng khi giao hợp, đường thai nhi lọt qua khi chuyển dạ • Âm hộ Bộ phận ngoài của cơ quan sinh dục nữ, có các nếp da để bảo vệ
  15. HỆ SINH DỤC NỮ Dây chằng treo Tử cung Buồng tử cung Phễu vòi tử cung Buồng trứng Tua vòi Dây chằng buồng trứng Thành tử cung Dây chằng Dây chằng tròn tử cung Niêm mạc Thân tử cung Lớp cơ Thành tử Vòm Thanh mạc cung Cổ tử cung Cỗ tử cung Lỗ tử cung Âm đạo Donald C. Rizzo, Delmar’s Fundamental of Anatomy & Physiology, Thomson, 2001
  16. HỆ SINH DỤC NỮ • Buồng trứng (BT) – Sinh noãn và tiết các nội tiết tố nữ – được cố định bởi 3 dây chằng • Mạc treo BT: nối BT với mặt sau dây chằng rộng • Dây chằng riêng BT: buộc BT 1. Âm đạo 2. Đáy tử cung vào sừng tử cung 3. Loa vòi trứng 4. Buồng trứng • Dây chằng treo BT: gắn BT vào 5. Dây chằng tử cung - buồng trứng 6. Nếp phúc mạc treo vòi trứng thành bên chậu hông. 7. Một trong những dây chằng tử cung 8. Trực tràng 9. Bàng quang (bọng đái) 10. Thành bụng
  17. HỆ SINH DỤC NỮ • Cấu tạo BT – Thượng mô – Vỏ: mô liên kết dày đặc + nang trứng (chứa 1 trứng) + tế bào lót thành nang – Tủy: mô liên kết lỏng (máu+mạch bạch huyết+thần kinh) • Ở tuổi sinh đẻ, mỗi chu kì kinh nguyệt – có 1 nang trứng chín, vỡ ra giải phóng trứng vào ổ phục mạc – Tế bào lót sản xuất ra estrogen – Sau khi trứng rụng, nang phát triển thành hoàng thể, sản xuất ra progesteron – Trứng không được thụ tinh, hoàng thể thoái hóa thành thể trắng – Trứng được thu tinh sẽ gắn vào thành tử cung, phát triển thành thai
  18. HỆ SINH DỤC NỮ • Vòi tử cung đáy tử cung – 2 vòi chạy từ tử cung sang 2 bên, dài khoảng 10cm – Gồm phần tử cung, eo vòi, bóng vòi, phễu vòi và tua vòi ( một trong những tua này dính với BT) • Tử cung – Là một phần của con đường mà tinh trung đi qua để tới vòi tử cung – Nơi xảy ra kinh nguyệt, làm tổ của trứng đã thụ tinh và phá triển của thai – Có hình quả lê (BT có KT 7,5x5cm) – Gồm • Đáy • Thân • Cổ
  19. 2. SINH LÝ SINH DỤC • Tuổi chín sinh dục (tuổi thành thục sinh dục) A. SINH LÝ SINH DỤC ĐỰC 19
  20. B. SINH LÝ SINH DỤC CÁI - Sự hình thành trứng và chín - Chu kỳ động dục
  21. B. SINH LÝ SINH DỤC CÁI • Ở tuổi sinh đẻ, mỗi chu kì kinh nguyệt – Có 1 nang trứng chín, vỡ ra giải phóng trứng vào ổ phục mạc – Tế bào lót sản xuất ra estrogen – Sau khi trứng rụng, nang phát triển thành hoàng thể, sản xuất ra progesteron – Trứng không được thụ tinh, hoàng thể thoái hóa thành thể trắng – Trứng được thu tinh sẽ gắn vào thành tử cung, phát triển thành thai
  22. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 24
  23. FSH (Follicle stimulating Hormone) do thùy trước tuyến Yên Hypothalamus tiết ra kích thích nang trứng phát triển thành dạng nang trứng chín GnRH và làm tăng sinh cơ quan sinh sản và các hoạt động trao đổi chất khác phục vụ cho quá trình trứng rụng sau này Tuyến Yên Anterior pituitary LH (Luteinizing Hormone) cũng do thùy trước tuyến Yên tiết ra FSH ngay trước khi động dục và nồng độ tăng dần và đạt cao nhất để gây LH rụng trứng. Người ta cho rằng nồng độ estrogen là yế tố kích thích cho tạo ra “sóng LH” xuất hiện gây rụng trứng. Tỷ lệ (LH/FSH: 3/1) và áp lực dịch nang trứng lớn gây rụng trứng. Nang trứng phát triển
  24. CHƯƠNG 6. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 26
  25. Sự thụ tinh Sự phát triển và làm tổ của phôi
  26. Sự phát triển của phôi 28
  27. Đẻ và nuôi con bằng sữa Mãn kinh
  28. CHƯƠNG 7. SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 3. Tránh thụ thai và sinh đẻ có kế hoạch 4. Một số bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục Thời kỳ thụ thai trong PP Ogino - Ngày đầu Ngày rụng Knauss của chu kỳ trứng KN 8 ngày DC trong ống dẫn trứng 5 ngày Làm tổ ở tử cung Có thai 2 8 ngày 2 Ngày đầu của chu kỳ sau 12 ngày Thời kỳ tránh thai trong PP Ogino - Knauss 31
  29. CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP VIÊM NHIỄM SINH DỤC NAM VÀ NỮ Nam: Viêm tinh hoàn, đường dẫn tinh, dương vật, tuyến tiền liệt Nữ: Viêm buồng trứng, vòi trứng (phần phụ). Tử cung, âm đạo, âm hộ NGUYÊN NHÂN: Vi khuẩn gây mủ, lậu, giang mai, nấm, KST (ghẻ, trùng roi ) TRIỆU CHỨNG: •Viêm, sưng đỏ, đau (tự nhiên, khám ) •Tiểu gắt, buốt, ngứa •Vết loét, nổi cục •Nổi hạch ở bẹn •Chất xuất tiết ở niệu đạo hay âm đạo