Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 4: Sinh lý tiêu hóa

ppt 41 trang phuongnguyen 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 4: Sinh lý tiêu hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_ly_dong_vat_chuong_3_sinh_ly_tieu_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh lý động vật - Chương 4: Sinh lý tiêu hóa

  1. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 1. Ý nghĩa và quá trình phát triển của hệ tiêu hoá 1. Tiêu hóa nội bào 2. Túi tiêu hóa: miệng = hậu môn Tiến hóa hệ Tiêu 3. Ống tiêu hóa: miệng hậu hóa tiêu hóa môn ngoại bào 4. Ống tiêu hóa + tuyến tiêu hóa: + phần đặc biệt: diều + dạ dày cơ; dạ dày 4 túi Người
  2. Tiêu hóa nội bào 2
  3. Tiêu hóa ngoại bào Túi tiêu hóa 3
  4. Ống tiêu hóa: miệng hậu môn 4
  5. Ống tiêu hóa: miệng hậu môn 5
  6. Ống tiêu hóa + tuyến tiêu hóa Crop shapes from various species of bird 6
  7. Dạ dày đơn + Dạ dày bốn ngăn 7
  8. Ống tiêu hóa ở người 8
  9. Các giai đoạn của quá trình tiêu hóa thức ăn
  10. 1. Tiêu hoá thức ăn ở miệng và thực quản Cấu tạo 10
  11. Cấu tạo răng (Thân răng) (Cổ răng) (Chân răng) 11
  12. Bộ răng và loại thức ăn
  13. công thức răng 13
  14. Lưỡi 14
  15. Gai vị giác 15
  16. Các tuyến nước bọt 16
  17. Quá trình tiêu hóa ăn ở miệng Cắn, xé, nhai nghiền, nhào trộn với nước bọt + Phản xạ tùy ý + Phản Tiêu hóa Phản xạ xạ tự nuốt cơ học động Tiêu hóa thức ăn ở miệng Tuyến nước bọt Tiêu hóa hóa học Nước bọt + tiêu hóa Điều hòa tiết nước
  18. Tiêu hoá cơ học ở miệng Chủ yếu do răng đảm nhiệm. Răng làm nhiệm vụ cắt, xé, nghiền thức ăn. Cùng với sự hỗ trợ của cơ nhai và lưỡi. Lưỡi và má làm nhiệm vụ nhào trộn thức ăn đều với nước bọt. Cuối cùng thức ăn trở thành những viên nhỏ, trơn, rơi xuống hầu để thực hiện phản xạ nuốt. Nhai và nuốt là các phản xạ nửa tự động được thực hiện qua các phản xạ không điều kiện (tự động) và một phần theo ý muốn (chủ động). - Phản xạ nhai xuất hiện khi có thức ăn vào miệng, các thụ quan ở niêm mạc miệng, lưỡi gửi xung hướng tâm về trung ương qua dây số V, IX. Trung khu nhai ở hành tuỷ và vỏ não. Các xung ly tâm đi theo nhánh vận động số V, IX, VII. + Giai đoạn miệng: sau khi thức ăn được nhai, trộn đều với nước bọt và viên lại trên mặt lưỡi sẽ được lưỡi thụt lại, đưa về phía sau. Đây là giai đoạn phản xạ tuỳ ý. + Giai đoạn hầu: là phản xạ tự động. Viên thức ăn chạm vào thành hầu, kích thích các thụ quan ở đây, xung hướng tâm chạy về trung ương theo các dây số V, nhánh dây số IX và số X. Về trung khu phản xạ nuốt ở hành tuỷ và các phần khác của não bộ cho đến vỏ não. Các xung ly tâm theo nhánh vận động của dây số V (mở màn hầu), số IX (cử động cơ hầu), số X (cử động nhu động thực quản), số XII (cử động cơ lưỡi). + Giai đoạn tiếp theo là các cử động nhu động của thực quản đẩy viên thức ăn xuống dạ dày18.
  19. Nuốt thức ăn
  20. Tiêu hoá hoá học ở miệng Tiêu hoá hoá học ở miệng do enzym trong nước bọt thực hiện. Tiêu hoá hoá học ở miệng là phụ do nước bọt chỉ có 1 enzim duy nhất là amylase (ptyalin), nên protein, lipid chưa được phân giải, chỉ có glucid được phân giải đến giai đoạn đường kép là chủ yếu (dextrin). Nước bọt trong miệng là do các tuyến nhỏ trong niêm mạc miệng và 3 đôi tuyến dưới hàm, dưới lưỡi và mang tai tiết ra đổ vào. Ở người, trong 24 giờ, tiết khoảng 1500ml nước bọt. Nước bọt là dịch trong màu trắng đục và nhầy; pH trung tính: khoảng 7. Nước chiếm 98%, 2% là chất hữu cơ và vô cơ. Chất hữu cơ gồm enzym amylase và chất nhầy. Chất vô cơ gồm các muối Na, K, Ca, phosphat, bicarbonat. Khi pH tăng, các muối calci carbonat và phosphat sẽ kết tủa thành cao chân răng. Ngoài ra, trong nước bọt còn có enzym lyzozym có tác dụng khử trùng. Các phản xạ tiết nước bọt không điều kiện xuất hiện khi thụ quan ở niêm mạc miệng được kích thích. Trung khu tiết nước bọt ở hành tuỷ và các hạch giao cảm đốt cổ VIII và lưng I. Nước bọt còn được tiết qua các phản xạ có điều kiện như khi nhìn, nghe tên các thức ăn. Hình dáng, mùi vị, màu sắc, quang cảnh bữa ăn, cũng gây phản xạ tiết nước bọt có điều kiện21 .
  21. 2. Tiêu hoá thức ăn ở dạ dày Cấu tạo dạ dày (đơn) 22
  22. Ống tiêu hoá của động vật nhai lại Dạ cỏ Dạ tổ ong Ống tiêu Dạ lá hóa sách Dạ múi khế 24
  23. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ Động vật nhai lại: Cấu tạo dạ dày và chức năng sinh lý Kích Nhiệt thước độ, pH Thải khí VSV Đặc Nhai lại điểm Chức năng T.Ăn rắn + chưa nghiền nhỏ → dạ cỏ Dạ cỏ T.ĂN loãng + nhỏ → dạ lá sách Dạ tổ ong Ép các tiểu phần T.ĂN Ống tiêu Chức năng Hấp thu nước + M.khoáng + VTM hóa Dạ lá sách Đặc điểm Dạ múi khế Chức năng Tương tự dạ dày đơn Đặc điểm 27
  24. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 28
  25. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ Chức năng tiêu hoá của dạ dày 1. Dạ dày có chức năng chứa đựng thức ăn 2. Tiêu hoá cơ học ở dạ dày: Phần tâm vị Phần thân và hạ vị Phần lỗ môn vị 3. Tiêu hoá hoá học ở dạ dày -Cấu tạo tuyến vị và sự tiết dịch vị -Điều hoà tiết dịch vị do thần kinh và thể dịch -Thành phần của dịch vị -Tác dụng của dịch vị 29
  26. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 3. Tiêu hoá thức ăn ở ruột non Cấu tạo ruột non 30
  27. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ Điều hoà cử động của ruột non Điều hoà tiết dịch tụy Dịch tụy Dịch Điều mật hoà tiết dịch tụy Dịch ruột Vai trò của dịch ruột 31
  28. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 32
  29. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 33
  30. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ Tiêu hoá hoá học ở ruột non 34
  31. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ Cấu tạo Protein lông ruột Cơ chế hấp thụ Điều hòa 35
  32. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 5. Sự tiêu hoá ở ruột già Cấu tạo Sự co bóp của ruột già Hệ vi sinh vật của ruột già Dịch ruột già Sự hấp thu ở ruột già 38
  33. CHƯƠNG 4. SINH LÝ TIÊU HOÁ 6. Sự tạo phân và thải phân -Sự tạo phân -Sự thải phân 39