Bài giảng Siêu âm phổi thai nhi - Nguyễn Quang Trọng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Siêu âm phổi thai nhi - Nguyễn Quang Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sieu_am_phoi_thai_nhi_nguyen_quang_trong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Siêu âm phổi thai nhi - Nguyễn Quang Trọng
- "People only see what they are prepared to see." Ralph Waldo Emerson SIÊU ÂM PHỔI THAI NHI BS. NGUYỄN QUANG TRỌNG (Update 12/11/2008) KHOA CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH BỆNH VIỆN AN BÌNH - TP.HCM
- DÀN BÀI • Đại cương. • Thoát vị hoành. • Dị dạng nang tuyến phổi. • Phổi cách ly. • Hội chứng tắc nghẽn đường thở cao. • Tràn dịch màng phổi.
- ĐẠI CƯƠNG •Các xương sườn thai nhi là những cấu trúc hồi âm dày, xuất phát từ cột sống, cong vòng tạo thành bộ khung của lồng ngực thai nhi. •Phổi của thai nhi được quan sát qua khoang liên sườn, chúng có hồi âm đồng dạng, dày hơn hồi âm của gan, lách. • Ta có thể khảo sát tốt từ giữa tam cá nguyệt II.
- •Tim, phổi và lồng ngực phát triển với tốc độ như nhau, do vậy tỷ lệ tim-ngực (cardiothoracic ratio) hằng định qua tam cá nguyệt II và III. •Vị trí tim, trục tim cũng cố định ở thai nhi bình thường. •Những điều này giúp ta dễ dàng nhận biết những bất thường ở ngực của thai nhi. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- 5 tuần 6 tuần 8 tuần
- Jerald P.Kuhn. Caffey's Pediatric Diagnostic Imaging. 10th Edition. 2004
- Jerald P.Kuhn. Caffey's Pediatric Diagnostic Imaging. 10th Edition. 2004
- Cơ hoành: cắt dọc bên phải Cơ hoành: cắt dọc bên trái
- THOÁT VỊ HOÀNH (DIAPHRAGMATIC HERNIA) •Thoát vị hoành là sự thoát lên trên lồng ngực của các cấu trúc ở trong ổ bụng qua một chỗ mởởvòm hoành, do thất bại trong việc đóng kênh màng phổi- màng bụng (pleuro-peritoneal canal) vào tuần thứ 9- 10 của thai kỳ. • Ta có thể chẩn đoán thoát vị hoành qua siêu âm thường quy vào tuần thứ 18-20 của thai kỳ. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- • Nguyên nhân của dị tật này chưa rõ, phần lớn là tiên phát, 2% có yếu tố gia đình và hiếm hơn là do tiếp xúc với các chất như phenometrazine, thalidomide. •Tần suất 1/3.000 trẻ sinh ra. Nam=Nữ. • 1/3 trường hợp có kèm những dị tật khác ở hệ thần kinh, ở tim. •Bất thường NST thấy ở 15% thai nhi bị thoát vị hoành, bao gồm Trisomy 18, Trisomy 21 và Trisomy 13. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- Thoát vị nếu ở phía trước thì qua lỗ Morgagni và phía sau thì qua lỗ Bochdalek, cũng có thể thoát vị qua khe thực quản. Thoát vị bên phải chiếm 20%, bên trái chiếm 80% (qua lỗ Bochdalek trái). Morgagni hernia Hiatal hernia Bochdalek hernia
- •Cần phải nghĩ đến thoát vị hoành khi không thấy dạ dày nằm trong ổ bụng. •Việc thấy vòm hoành dường như toàn vẹn không loại trừ thoát vị hoành. • Lát cắt 4 buồng tim rất quan trọng để chẩn đoán thoát vị hoành: nếu thấy dạ dày nằm cạnh tim thì phải nghĩ đến thoát vị hoành. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- • Ở thai nhi bình thường, mỏm tim tiếp xúc với thành trong của lồng ngực trước-trái. • Điểm giao nhau của vách liên nhĩ với bờ sau tim (điểm P) nằm ngay bên phải của điểm giữa lồng ngực. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- THOÁT VỊ HOÀNH TRÁI (80%) (LEFT DIAPHRAGMATIC HERNIA) 1. Khối hồi âm không đồng nhất trong lồng ngực (T) đẩy trung thất qua (P). 2. Hiện diện dạ dày trong lồng ngực: cấu trúc túi dịch, thành nhẵn, đồng thời không thấy dạ dày trong ổ bụng. 3. Sự đứt đoạn của cơ hoành (thường thấy qua mặt cắt dọc- sagittal) qua đó các cấu trúc trong ổ bụng đi lên lồng ngực. 4. Quan sát thấy nhu động ruột ở trong lồng ngực. 5. Chuyển động nghịch thường (paradoxical) của các cấu trúc trong ổ bụng với hô hấp của thai nhi: trong thì hít vào, các cấu trúc bên (P) ổ bụng chuyển động xuống dưới, trong khi các cấu trúc bên (T) ổ bụng lại chuyển động lên trên hoặc đi vào lồng ngực qua lỗ thoát vị. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Lát cắt ngang: hiện diện dạ dày (S) trong lồng ngực (cạnh tim)
- Thai 18 tuần, cắt ngang ngực: dạ dày (St) nằm cạnh tim (H) C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- Lát cắt dọc và ngang: hiện diện dạ dày (S) trong lồng ngực (cạnh tim)
- Lát cắt dọc và ngang: hiện diện dạ dày (S) trong lồng ngực (cạnh tim)
- L ST ST H H SP R Cắt ngang ngực: dạ dày (ST) đẩy Cắt dọc: dạ dày nằm trong lồng tim qua (P) ngực, cạnh tim.
- Cắt ngang bụng: không thấy dạ dày (mũi tên). Cắt dọc bụng: dạ dày (1) trong lồng ngực, cạnh tim (2), dịch màng phổi phản ứng (3), gan ở dưới hoành (4). Cắt ngang ngực thấp: dạ dày (3) và ruột non (4) nằm cạnh tim. Buồng tim (T) (1) nhỏ hơn buồng tim (P) (2).
- R ST SP L Cắt ngang ngực: cấu trúc túi dịch đẩy tim qua (P) Cắt ngang bụng: không thấy dạ dày. Mặt cắt vành: dạ dày (ST) và ruột (BO) đẩy tim qua (P)
- THOÁT VỊ HOÀNH TRÁI TIÊN LƯỢNG XẤU 1. Khi thoát vị gan vào lồng ngực: khối hồi âm đồng nhất, liên tục với cấu trúc gan trong ổ bụng qua lỗ thoát vị. Điều này được chẩn đoán xác định bằng Doppler màu khi thấy được sự liên tục của mạch máu gan, mạch máu gan có hướng đi bất thường. 2. Thiểu sản phổi (P): Vì tim bị đẩy qua (P), phổi (P) bị ép lại, có kích thước nhỏ, thường nằm sau tim. 3. Phù thai (hydrops) hoặc các bất thường khác.
- Thoát vị hoành (T), dạ dày (mũi tên xanh) trong lồng ngực. Hệ TM cửa và TM gan có hướng đi bình thường Æ Gan ở dưới vòm hoành. Thoát vị hoành (T), dạ dày (mũi tên xanh) trong lồng ngực. TM cửa có hướng đi bất thường, cong lên trên Æ Gan cũng bị thoát vị.
- Mặt cắt ngang cho thấy thoát vị dạ dày (ST), ruột (BO) và gan (LI) vào lồng ngực (T) đẩy tim qua (P) (mũi tên). Mặt cắt dọc với Doppler màu cho thấy dạ dày (ST) trong lồng ngực, thùy (T) gan (LLL) trong lồng ngực với mạch máu từ phần gan trong ổ bụng (các *) đi vào ngực (các đầu mũi tên).
- Thoát vị hoành (T), dạ dày (St), ruột (Il) trong lồng ngực. Gan cũng bị thoát vị (liver).
- THIỂU SẢN PHỔI Tỷ lệ phổi/đầu (lung/head ratio) = DAP(mm)x Dtrans(mm) /HC(mm) -DAP(mm): đường kính trước-sau. -Dtrans(mm): đường kính ngang. -HC(mm): chu vi vòng đầu. Ý nghĩa: ở tam cá nguyệt II (24-26 tuần), tỷ lệ phổi/đầu: - 1,4 Æ tiên lượng tốt. Lung/head ratio = (21x10)/200 = 1,05
- Phổi (P) nằm sau tim, tỷ lệ phổi/đầu = (11,2x13,9)/187,9 = 0,83 (< 1: tiên lượng xấu). Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Thai 26 tuần, thoát vị hoành bên (T), tỷ lệ phổi/đầu=0,8. Karyotype bình thường (46XY). Mổ lấy thai lúc 38 tuần tuổi, 3.050g. Trẻ chết ngày thứ 2 sau sinh (chưa kịp phẫu thuật) .
- THIỂU SẢN PHỔI Tỷ lệ phổi/ngực(lung/thorax ratio) = Diện tích phổi/Diện tích lồng ngực Ý nghĩa: tỷ lệ phổi/ngực ≤ 0,08 Æ tiên lượng xấu (không phụ thuộc tuổi thai).
- THOÁT VỊ HOÀNH PHẢI (20%) (RIGHT DIAPHRAGMATIC HERNIA) 1. Khối hồi âm đồng nhất trong lồng ngực (P) (gan) đẩy trung thất qua (T). Chính vì hồi âm của gan và phổi đều đồng nhất, cho nên ta rất dễ bỏ sót chẩn đoán thoát vị hoành (P). -Tim bị đẩy qua (T) là dấu hiệu chỉ điểm bất thường trong lồng ngực. - Tuy nhiên, ta lưu ý rằng hồi âm của phổi dày hơn hồi âm của gan. -TM rốn thường bị đẩy lệch qua phải. - Dùng Doppler màu để chẩn đoán xác định dựa vào cấu trúc mạch máu gan. 2. Thường có dịch tự do trong lồng ngực. * Lưu ý rằng với thoát vị hoành (P), dạ dày không nằm trong lồng ngực, do vậy không thấy dạ dày ở lát cắt 4 buồng tim không loại trừ được thoát vị hoành (P).
- R Li H Li H L SP Cắt ngang ngực: cấu trúc đồng nhất Cắt dọc: gan nằm trên và dưới vòm (các mũi tên) đẩy tim qua (T). hoành. TM rốn chạy lệch qua phải
- Thoát vị hoành (P), đẩy gan qua (T). Gan ở trong lồng ngực với hình ảnh đặc trưng của các TM gan (các mũi tên). Đại tràng góc gan (C).
- H Cắt ngang ngực: gan thoát vị vào trong lồng ngực (mũi tên trắng), tim (H), phổi (T) thiểu sản (mũi tên xanh). C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1527-1552
- Cắt dọc ngực (P): gan thoát vị vào SA màu: TM cửa (7) đi lên trên phần trong lồng ngực ở phía sau (1). gan thoát vị. Cắt chéo ngực-bụng: image en “bouchon de champagne” (nút chai sâm banh) với phần gan trong lồng ngực (1) và phần gan trong ổ bụng (2).
- Cắt dọc bên (P) (right parasagittal): Cắt ngang ngực: cấu trúc đồng phần gan trong lồng ngực (IntThor) với nhất (các mũi tên) đẩy tim qua mạch máu nối liền (các đầu mũi tên) với (T) (các đầu mũi tên). phần gan trong ổ bụng (IntAbd). Mũi tên chỉ vòm hoành có hồi âm kém.
- DỊ DẠNG NANG TUYẾN PHỔI (CYSTIC ADENOMATOID MALFORMATION) -Dị dạng nang tuyến bẩm sinh bao gồm cả cấu trúc nang lẫn cấu trúc đặc. Tổn thương đa nang với kích thước thay đổi. -Dựa vào kích thước nang, STOCKER chia làm 3 type: +Type I (50%): các nang có đường kính ≥ 15mm. +Type II (40%): các nang có đường kính < 15mm. +Type III (10%): các nang có đường kính rất nhỏ, < 0,5mm (microscopic) (hồi âm dày đồng dạng). Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- PHÂN LOẠI THEO STOCKER TYPE I: 50% TYPE II: 40% TYPE III: 10%
- PHÂN LOẠI THEO STOCKER TYPE I: 50% TYPE II: 40% TYPE III: 10%
- •Dị dạng thường một bên, chiếm một thùy phổi. •Dị dạng lớn có thể đẩy lệch trung thất, TDMP, TDMB, phù thai (hydrops), tiên lượng nghèo nàn. • Doppler màu cho thấy dị dạng nhận máu nuôi từ tuần hoàn phổi, giúp phân biệt với phổi cách ly (pulmonary sequestration). Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- • Phân biệt với thoát vị hoành: –Dị dạng nang tuyến chỉ khu trú trong lồng ngực, trong khi thoát vị hoành trải dài từ dưới lên trên cơ hoành. –Dạ dày ở trong ổ bụng với dị dạng nang tuyến phổi, trong khi thường ở trong lồng ngực với thoát vị hoành. –Các cấu trúc trong ổ bụng chuyển động bình thường trong dị dạng nang tuyến phổi, nhưng chuyển động nghịch thường (paradoxical motion) trong thoát vị hoành. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- TYPE I
- TYPE I
- TYPE I
- TYPE I
- TYPE I
- L SP H R Cắt ngang ngực: cấu trúc nang có nhiều vách ngăn (các mũi tên) đẩy tim qua (P). TYPE I
- TYPE II
- TYPE II
- TYPE II
- TYPE II
- Cắt ngang ngực: thấy một khối lớn, hồi âm dày (các mũi tên dài) trong lồng ngực (P) đẩy tim qua (T) (đầu mũi tên). Bên trong có một số nang nhỏ (các mũi tên ngắn). Cắt dọc ngực-bụng: thấy vòm hoành bị đèxuống bởi tổn thương (các mũi tên). Tràn dịch màng bụng nhiều (AS). TYPE II
- L SP R Cắt ngang ngực: khối lớn ở ngực (T) có nhiều nang nhỏ (các mũi tên) đẩy tim qua (P) (đầu mũi tên). TYPE II
- TYPE III
- TYPE III
- Cắt ngang và dọc ngực: thấy một khối lớn, hồi âm dày (các mũi tên) trong lồng ngực (T) đẩy tim qua (P) (đầu mũi tên). TYPE III Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt ngang ngực: thấy một khối lớn, hồi âm dày (các mũi tên) nhận máu nuôi từ động mạch phổi (đầu mũi tên). TYPE III
- PHỔI CÁCH LY (PULMONARY SEQUESTRATION) •Phổi cách ly được mô tả lần đầu tiên bởi REKTORZIK vào năm 1861,và chiếm khoảng 6% trên tổng số những bất thường bẩm sinh tại phổi. Đặc tính: –Làmột thùy phổi không có chức năng hô hấp. – Không thông thương với hệ thống khí phế quản. – Được nuôi dưỡng bởi một động mạch của tuần hoàn hệ thống.
- INTRALOBAR EXTRALOBAR Liên quan với phổiNằm trong màng phổi Có màng phổi riêng chung TM hồi lưuTM phổiTM hệ thống Vị trí Phổi (T): 60-70 % Phổi (T): 90% Bất thường kết hợpHiếmThường Tuổi lúc chẩn đoán 50% trước 20 tuổi 60% trước 1 tuổi Tỷ lệ Nam/Nữ Nam/Nữ = 1:1 Nam/Nữ = 8:1 Bội nhiễmThường Hiếm 18/35
- INTRALOBAR EXTRALOBAR SEQUESTRATION SEQUESTRATION INTRATHORACIC EXTRATHORACIC
- EXTRALOBAR SEQUESTRATION INTRATHORACIC
- EXTRALOBAR SEQUESTRATION EXTRATHORACIC
- (2) (1) TM hồi lưu đổ vào TM phổi Phế quản không thông thương (intralobar) (1) hoặc TM với vùng phổi cách ly azygos,SVC(extralobar) (2).
- INTRALOBAR SEQUESTRATION EXTRALOBAR SEQUESTRATION
- PHỔI CÁCH LY (PULMONARY SEQUESTRATION) -Phổi cách ly là một thùy hoặc một phân thùy phổi được cung cấp máu bởi tuần hoàn hệ thống (systemic circulation). -Phổi cách ly thường thấy một bên, vị trí hay gặp nhất là thùy dưới phổi (T), nhưng cũng có thể thấy dưới vòm hoành (T). -Phổi cách ly thường có hình tam giác, hồi âm dày đồng dạng, cần chẩn đoán phân biệt với dị dạng nang tuyến phổi (type III) (dựa vào Doppler màu): + Phổi cách ly: mạch máu nuôi xuất phát từ ĐMC. + Dị dạng nang tuyến phổi: mạch máu nuôi xuất phát từ ĐMP.
- Vùng hồi âm dày đồng dạng ở đáy phổi (P) được cung cấp máu nuôi từ ĐMC C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1527-1552
- Vùng hồi âm dày đồng dạng được cung cấp máu nuôi từ ĐMC C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1527-1552
- Vùng hồi âm dày đồng dạng được cung cấp máu nuôi từ ĐMC
- -Dị dạng nang tuyến phổi ? Phổi cách ly -Phổi cách ly ?
- Cắt ngang ngực: Thai 25 tuần, Cắt ngang ngực: Vùng phổi này vùng hồi âm dày ở đáy phổi (P) được tưới máu bởi 1 nhánh ĐM (1, giữa các mũi tên) so với phổi (2) xuất phát từ ĐMC ngực (3), 4: đối bên (2). tim, 5: phổi đối diện. Francoise Deschamps et al. Atlas Echographique des Malformations Congénitales du Foetus. 1998
- Cắt ngang ngực: thấy một khối hồi âm dày đồng dạng (các mũi tên) ở phần thấp lồng ngực (T). Doppler màu cho thấy động mạch nuôi xuất phát từ động mạch chủ ngực.
- Vùng hồi âm dày đồng Vùng tăng tín hiệu trên T2, đồng thời dạng được cung cấp máu thấy được mạch máu nuôi xuất phát nuôi từ ĐMC từ ĐMC.
- Phổi cách ly ngoài thùy chẩn đoán trước và sau sinh
- Thai 20 tuần, cắt ngang ngực: khối hồi âm dày (mũi tên) ở phổi (T), đẩy tim qua (P). Extralobar sequestration. Rajpal Dhingsa et al. Prenatal Sonography and MR Imaging of Pulmonary Sequestration. AJR 2003; 180:433-437
- Thai 22 tuần, cắt ngang ngực: tổn thương kết hợp giữa extralobar sequestration (*) và dị dạng nang tuyến phổi (các mũi tên). Rajpal Dhingsa et al. Prenatal Sonography and MR Imaging of Pulmonary Sequestration. AJR 2003; 180:433-437
- H Thai 30 tuần, cắt ngang ngực: khối hồi âm dày ở phổi (T) với dịch màng phổi bao quanh (*), tim (H) bị đẩy qua (P). Khối trong lồng ngực với tràn dịch bao quanh gợi ý extralobar sequestration. Rajpal Dhingsa et al. Prenatal Sonography and MR Imaging of Pulmonary Sequestration. AJR 2003; 180:433-437
- Extralobar sequestration
- Thai 26 tuần, cắt ngang ngực: khối hồi âm dày ở phổi (T) (mũi tên) đẩy tim qua (P) (hrt). Ta cũng thấy dạ dày (st) ở lồng ngực (T). Các bất thường kết hợp, trong đó có thoát vị hoành, thường gặp ở thai nhi bị phổi cách ly. Rajpal Dhingsa et al. Prenatal Sonography and MR Imaging of Pulmonary Sequestration. AJR 2003; 180:433-437
- Thai 28 tuần, cắt ngang vùng gan: khối hồi âm dày ở dưới hoành (T), nằm giữa ĐMC ở phía sau bên và dạ dày (St) ở phía trước. 1. Subdiaphragmatic sequestration. 2. Neuroblastoma. MRI, T2, sagittal và coronal: khối tăng tín hiệu đồng nhất gợi ý sequestration. GPB khối u sau sinh: subdiaphragmatic sequestration.
- Cắt dọc và ngang ngực: thấy một khối hồi âm dày đồng dạng (các mũi tên) nằm ngay dưới vòm hoành (T) (đầu mũi tên). Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt dọc và ngang ngực: thấy một khối hồi âm dày đồng dạng nằm ngay dưới vòm hoành (T): Subdiaphragmatic sequestration
- HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ CAO (CONGENITAL HIGH AIRWAY OBSTRUCTION SYNDROME-CHAOS) •Do sự hẹp bẩm sinh đường thở cao gây nên (hẹp thanh quản hoặc khí quản). •Về phương diện siêu âm ta khó có thể phân biệt được giữa hẹp thanh quản và hẹp khí quản. •Hẹp thanh quản được chia làm 3 type: –Type I:hẹp trên và dưới thanh môn. –Type II: hẹp dưới thanh môn. – Type III: hẹp thanh môn. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- HỘI CHỨNG TẮC NGHẼN ĐƯỜNG THỞ CAO (CONGENITAL HIGH AIRWAY OBSTRUCTION SYNDROME-CHAOS) -Dịch tiết trong phổi không thoát ra được khiến 2 phổi căng phồng, đẩy vòm hoành dẹt xuống. -Dịch tiết cùng với nhiều mặt ngăn cách trong mô mềm tạo nên hình ảnh hồi âm dày đồng dạng ở cả hai phổi. - Khí-phế quản dãn ra, lấp đầy dịch có hồi âm trống. - Thai nhi có thể bị tích dịch (hydrops): áp suất trong lồng ngực gia tăng Æ máu của tĩnh mạch khó trở về tim. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt ngang ngực và dọc thân: hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng, đẩy lõm vòm hoành xuống dưới. Tim bị ép ở giữa, TDMB. C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1303-1318
- Cắt ngang ngực và dọc thân: hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng, đẩy lõm vòm hoành xuống dưới. Tim bị ép ở giữa, TDMB.
- Cắt ngang ngực và dọc thân: hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng, đẩy lõm vòm hoành xuống dưới. Khí quản (Tr) chứa đầy dịch. Tim bị ép ở giữa.
- Cắt ngang ngực và mặt cắt vành: hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng (các đầu mũi tên), đẩy lõm vòm hoành xuống dưới (các mũi tên). Tim bị ép ở giữa (mũi tên dài), TDMB vừa (*). Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt ngang ngực và mặt cắt vành: hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng, đẩy lõm vòm hoành xuống dưới. Tim bị ép ở giữa. Dịch lấp đầy cây khí-phế quản.
- Hai phổi to ra, hồi âm dày đồng dạng, đẩy lõm vòm hoành xuống dưới. Hai phổi được cung cấp máu bởi động mạch phổi. TDMB.
- TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI (PLEURAL EFFUSION) - Tràn dịch màng phổi có thể đơn độc hoặc trong bệnh cảnh thai tích dịch (hydrops). - TDMP tiên phát do loạn sản bạch mạch (lymphatic dysplasia), dịch là dưỡng trấp (màu sữa-milky), thường TD một bên. Với thai nhi, trong phần lớn trường hợp là TDMP tiên phát. TDMP tiên phát thường kèm phù nề mô dưới da khu trú ở vùng ngực. -TDMP thứ phát liên quan đến bất thường ở tim thai, bất thường NST, hoặc do nhiễm trùng. TDMP thứ phát dịch có màu vàng rơm (straw-colored), thường TD hai bên. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt ngang ngực: TDMP 2 bên(EF), phổi bị ép lại (các mũi tên), phù nề mô mềm thành ngực (các đầu mũi tên). Tim thai (mũi tên dài) Æ TDMP tiên phát. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- Cắt ngang ngực: TDMP 2 bên, T > P, phổi bị ép lại (các đầu mũi tên) Æ TDMP thứ phát. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- •Một số trường hợp TDMP là thoáng qua, dịch tự biến mất mà không cần phải can thiệp. Một số trường hợp khác cần phải chọc dò màng phổi (thoracentensis) hoặc tạo shunt màng phổi-ối (pleural-amniotic shunting) để cho phổi có thể nở ra bình thường. Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003
- TÀI LIỆU THAM KHẢO • Greggory R. DeVore, MD. Fetal Echocardiography. 2005 • Philippe Jeanty, MD. Fetal Echocardiography. 2001 • N David. Echocardiographie Foetale. 2e Edition. 2002 • C.M.Rumack et al. Diagnostic Ultrasound. 3rdEdition. 2005. p1185-1212 • Peter M. Doubilet et al. Atlas of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology. 2003 • Kurt Amplatz et al. Radiology of Congenital Heart Disease. 1993 • Jodi M. Barboza, MD et al. Prenatal Diagnosis of Congenital Cardiac Anomalies: A Practical Approach Using Two Basic Views. Radiographics. 2002;22:1125-1138. • Jerald P.Kuhn. Caffey's Pediatric Diagnostic Imaging. 10th Edition. 2004 • Rajpal Dhingsa et al. Prenatal Sonography and MR Imaging of Pulmonary Sequestration. AJR 2003; 180:433-437 • Kiyomi Tsukimori, MD, PhD et al. The Lung-to-Thorax Transverse Area Ratio at Term and Near Term Correlates With Survival in Isolated Congenital Diaphragmatic Hernia. J Ultrasound Med 2008 27:707-713