Bài giảng Rối loạn nhịp tim

pdf 41 trang phuongnguyen 11030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rối loạn nhịp tim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_roi_loan_nhip_tim.pdf

Nội dung text: Bài giảng Rối loạn nhịp tim

  1. RỐI LOẠN NHỊP TIM Ths. BSCKII. Đoàn Thị Tuyết Ngân
  2. MỤC TIÊU • Liệt kê phân loại rối loạn nhịp • Trình bày triệu chứng do lọan nhịp tim • Nhận dạng các rối lọan nhịp tim thường gặp
  3. ĐẠI CƯƠNG Hệ dẫn truyền
  4. ĐẠI CƯƠNG • ĐN: Một nhóm lớn các bệnh cảnh khác nhau có họat động điện của tim bất thường • PHÂN LOẠI RỐI LOẠN NHỊP TIM – Dựa vào cơ chế điện sinh lý tế bào: • Rối loạn hình thành xung động • Rối loạn dẫn truyền xung động – Dựa theo tính chất lâm sàng: • Rối loạn nhịp chậm • Ngoại tâm thu • Rối loạn nhịp nhanh
  5. CÁC TRIỆU CHỨNG DO RỐI LOẠN NHỊP • Hồi hộp, trống ngực, choáng váng • Suy tim • Thúc đẩy cơn đau thắt ngực • Giảm đáng kể lưu lượng tim /RN/phân ly nhĩ thất có thất trái không chun giãn • Thoáng ngất, ngất
  6. CĂN NGUYÊN • Tất cả các hình thái bệnh tim • Bệnh phổi • Cường giáp • Rối loạn điện giải • Rượu, cà phê và cocaine • Thuốc
  7. CHẨN ĐOÁN RLNT Dựa vào: Mục đích: • Hỏi bệnh Xác định RLNT • Khám thực thể Nguyên nhân, YT thúc đẩy • Cận lâm sàng ảnh hưởng huyết động
  8. Điện tim Phương tiện quan trọng nhất trong chẩn đóan xác định RLNT • Ghi một đoạn ECG dài 6 hoặc 10s (aVF, V1, DII) • Điện tâm đồ + một số nghiệm pháp: – Xoa xoang cảnh – Gắng sức – Atropin – Isuprel
  9. ECG dài 6s 10s
  10. Điện tim Các bước phân tích cơ bản • Xác định, phân tích sóng P • Tính tần số nhĩ, tính chất nhịp nhĩ • Xác định sự liên hệ của P và QRS • Phân tích hình dạng của QRS
  11. Bước phân tích cơ bản Nhịp và tần số Nhìn sóng P và khoảng RR ở II, V1 Nhìn V1,2 tìm blốc nhánh Nhịp Xoang Có Không Bất thường nhịp Tần số Đánh giá loạn nhịp NTT Nhịp nhanh Nhịp nhanh Nhịp chậm QRS hẹp QRS rộng
  12. Nhịp xoang bình thường Mỗi QRS có P đi trước, hình dạng và trục P bình thường, khoảng PR hằng định và bình thường, khoảng P-P đều, tần số từ 60-100/p.
  13. Chậm xoang TS nhĩ 60 /phút, P bình thường, PR bình thường hay kéo dài, QRS thường bình thường
  14. Block nhĩ thất độ I Block nhĩ thất độ II Mobitz type I (chu kỳ wenckebach)
  15. Block nhĩ thất độ II Mobitz type II Block nhĩ thất độ II Mobitz type II
  16. Block AV độ cao Block nhĩ thất độ III
  17. PHỨC BỘ ĐẾN SỚM • Ngoại tâm thu nhĩ • Ngoại tâm thu bộ nối • Ngoại tâm thu thất
  18. Ngoại tâm thu nhĩ Sóng P’dị dạng đến sớm hơn sóng P xoang, PR kéo dài hơn, phức độ QRS theo sau thường có hình dạng bình thường. Thời gian nghỉ bù không hoàn toàn
  19. Ngoại tâm thu bộ nối Nhát đến sớm: Phức bộ QRS thường bình thường, sóng P âm đi trước, đồng thời hoặc sau phức bộ QRS
  20. Ngoại tâm thu thất QRS đến sớm, rộng dị dạng 0,12 s. ST- T trái chiều với phức bộ QRS, nghỉ bù hoàn toàn
  21. Ngoại tâm thu thất
  22. Ngoại tâm thu thất
  23. Ngoại tâm thu thất
  24. NHỊP TIM NHANH VỚI PHỨC BỘ QRS HẸP
  25. Tim nhanh QRS hẹp Nhịp đều Nhịp không đều Nhanh xoang Rung nhĩ Nhanh AV vào lại Cuồng nhĩ DT nhĩ thất thay đổi Cuồng nhĩ dẫn truyền AV cố định Nhanh nhĩ block AV thay đổi hoặc Nhanh nhĩ (kịch phát & Wenckebach không kịch phát Nhanh nhĩ đa ổ HC WPW
  26. Nhanh xoang - TS nhĩ 100 -160/phút. Hình dạng & trục sóng P bình thường - Khoảng PR bình thường hoặc hơi ngắn lại -. Sóng QRS thường bình thường -NP ấn xoang cảnh chỉ chậm nhịp tim lại tạm thời
  27. Nhanh nhĩ -TS nhĩ 130 - 200/phút - Sóng P có hình dạng và trục bất thường - Khoảng PR phụ thuộc vào TS nhĩ - QRS có thể bình thường
  28. Nhanh nhĩ A. Kịch phát B. Đa ổ C. với BAV II
  29. Nhanh kịch phát vào lại bộ nối nhĩ thất - TS tim 150 - 250/phút - Sóng P thường không rõ vì nhĩ và thất gần như khử cực đồng thời - QRS bình thường/ DTLH liên quan tần số - Khởi phát và kết thúc đột ngột/Kết thúc đột ngột khi xoa xoang cảnh
  30. Rung nhĩ - có thể kịch phát, kéo dài hoặc vĩnh viễn - không thấy hoạt động nhĩ - đáp ứng thất thường là nhịp không đều, không qui luật, TS >100 l/p nếu không dùng thuốc - nếu nhịp thất đều phải nghĩ đến ngộ độc Digitalis
  31. Rung nhĩ
  32. Cuồng nhĩ - TS nhĩ 280 - 350/p, hình răng cưa rõ nhất ở V1 II, III, aVF - RR rất đều trong block nhĩ thất cố định (2:1, 3:1)/thay đổi - NP kích thích phế vị, adenosin: đột ngột tăng độ block sau đó đáp ứng thất trở lại TS ban đầu khi ngưng nghiệm pháp
  33. Cuồng nhĩ Cuồng nhĩ TS thất # 80/p, Khoảng RR (blốc NT cố định 4:1) Cuồng nhĩ TS thất 150/p, gia tăng block sau khi cho adenosin
  34. Tim nhanh QRS rộng Nhịp đều Nhịp không đều Nhanh thất Rung nhĩ •Block nhánh Nhanh trên thất •HC WPW •Block nhánh •HC WPW Cuồng nhĩ DT nhĩ thất •Dẫn truyền lệch hướng thay đổi •Block nhánh •HC WPW Xoắn đỉnh
  35. Cơ chế nhịp nhanh vào lại bộ nối orthodromic antidromic
  36. Rung nhĩ ở BN HC WPW
  37. Nhanh thất - 3 QRS > 0,12s, bất thường, TS 100 - 250/phút - ST- T trái chiều phức bộ QRS - Nhanh thất kéo dài: > 30s hoặc kết hợp trụy mạch - Nhanh thất một dạng: hình dạng QRS không đổi - Nhanh thất đa dạng: hình dạng QRS thay đổi.
  38. Nhanh thất không kéo dài Nhanh thất đa dạng
  39. Xoắn đỉnh Nhanh thất kịch phát đa dạng, không đều TS 160-280/phút: - những chu kỳ phân cực điện xen kẻ nhau - đỉnh QRS xoay quanh đường đẳng điện - Biên độ QRS biến thiên dạng hình Sin - Thường có QT kéo dài/nhịp xoang bình thường
  40. Rung thất Những dao động không đều, nhanh/ đường đẳng điện, mất P, QRS, T
  41. KẾT LUẬN • LNT là triệu chứng của rất nhiều bệnh – có khi là triệu chứng đơn độc, không quan trọng so với bệnh cảnh chung – có khi nổi bật và biến chuyển đe dọa tính mạng BN cần các biện pháp cấp cứu tích cực • Muốn chẩn đóan xác định phải ghi và phân tích ĐTĐ