Bài giảng Rối loạn nhịp thất trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài

pdf 148 trang phuongnguyen 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rối loạn nhịp thất trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_roi_loan_nhip_that_tren_dien_tam_do_ths_van_huu_ta.pdf

Nội dung text: Bài giảng Rối loạn nhịp thất trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài

  1. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP THTHẤẤTT TRÊNTRÊN ĐIĐIỆỆNN TÂMTÂM ĐĐỒỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội
  2. NNỘỘII DUNGDUNG 1. Ngoại tâm thu thất 2. Nhịp tự động thất 3. Nhịp nhanh thất 4. Cuồng thất 5. Rung thất 6. Vô tâm thu
  3. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Rối loạn nhịp thất có nguồn gốc từ thất, từ bên dưới bó His  Rối loạn nhịp thất biểu hiện rất đặc trưng trên ECG • QRS giãn rộng • STT trái chiều với QRS do khác biệt về điện thế hoạt động trong quá trình tái cực và khử cực thất
  4. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG QRS giãn rộng, biến dạng và tăng biên độ
  5. I.I. NGONGOẠẠII TÂMTÂM THUTHU THTHẤẤTT
  6. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  7. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Định nghĩa  Nhát bóp “ngoại lai”  Gây ra bởi một xung động: . Phát ra đột ngột; . Sớm hơn bình thường.  Từ một ổ nào đó của thất bị kích thích: Nhánh bó His, sợi Purkinje, cơ thất
  8. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Tính dễ kích thích của hệ thống điện học của hệ thống dẫn truyền trong thất hoặc cơ thất  Cơ chế: Tất cả các nguyên nhân cản trở sự di chuyển của các Ion trong quá trình tái cực và khử cực của tế bào cơ tim
  9. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Nguyên nhân • Uống nhiều rượu, café, thuốc lá • Rối loạn điện giải: Tăng hoặc hạ Kali máu, hạ Canxi, hạ Magne • Bệnh mạch vành • Viêm cơ tim, giãn buồng thất • Thiếu oxy, toan chuyển hóa • Thiếu máu, cường giao cảm • Ngộ độc thuốc: Trầm cảm, cocain
  10. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG 1. QRST’ đến sớm 2. Không có P’ đi trước QRST’ 3. QRS’ biến dạng, STT’ trái chiều 4. Nghỉ bù hoàn toàn
  11. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT
  12. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT
  13. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT
  14. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT RR’R 2RR
  15. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT
  16. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT THTHẤẤTT
  17. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT  NTTT xuất phát từ thất trái: Hình ảnh NTT giống block nhánh P  NTTT xuất phát từ thất phải: Hình ảnh NTT giống block nhánh T
  18. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT
  19. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT  NTTT nhịp đôi, nhịp ba : khi có 1, 2 nhịp cơ sở thì có 1 nhịp NTTT  NTTT chùm: Khi có ≥ 2 NTT thất đi liền nhau (≥ 3 NTT đi liền nhau là nhịp nhanh thất)
  20. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT  NTTT một ổ: hình dạng NTTT đồng dạng và khoảng ghép RR’ bằng nhau  NTTT đa ổ: hình dạng NTTT không đồng dạng và khoảng ghép (RR’) không bằng nhau
  21. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT  NTTT xen kẽ: NTTT đi giữa 2 nhịp cơ sở mà không có nghỉ bù  NTTT nhát bắt: Khi NTTT nhịp chùm, xuất hiện 1 xung động từ nút xoang khử cực thất, QRS hẹp (ít gặp)
  22. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhịp đôi
  23. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhịp ba
  24. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhịp ba
  25. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhịp bốn
  26. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhịp chùm (NTT thất cặp)
  27. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Nhịp nhanh thất
  28. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất xen kẽ: Xuất hiện giữa các nhịp xoang và không có nghỉ bù
  29. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất xen kẽ: Xuất hiện giữa các nhịp xoang và không có nghỉ bù
  30. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất nhát bắt
  31. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất một ổ
  32. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất đa ổ
  33. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất đa dạng
  34. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất có QRS giãn rộng >0.14s
  35. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất có biên độ thấp
  36. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất đến sớm
  37. 5.5. CCÁÁCC LOLOẠẠII NTTNTT THTHẤẤTT Ngoại tâm thu thất đến muộn
  38. 6.6. NTTTNTTT CCÓÓ TIÊNTIÊN LƯLƯỢỢNGNG NNẶẶNGNG 1. Hiện tượng R/T 2. Đa ổ, đa dạng 3. QRS quá thấp hay quá rộng 4. Chùm hoặc tạo nhịp nhanh thất 5. Có hình dạng của NMCT 6. Thay đổi tái cực của nhát cơ sở sau nó: ST chênh, T đảo hay thấp so với nhát bóp khác
  39. 7.7. PHÂNPHÂN ĐĐỘỘ NTTTNTTT THEOTHEO LOWNLOWN  Độ 0: Không có NTTT  Độ 1: < 30 NTTT/giờ  Độ 2: ≥ 30 NTTT/giờ  Độ 3: NTTT đa ổ, đa dạng  Độ 4: NTTT nhịp chùm • 4A: 2 NTTT liên tục • 4B: ≥ 3NTTT liên tục  Độ 5: NTTT có hiện tượng R/T
  40. 7.7. PHÂNPHÂN ĐĐỘỘ NTTTNTTT THEOTHEO LOWNLOWN Ngoại tâm thu thất có hiện tượng R/T: Sóng R xuất hiện trên đỉnh của sóng T của nhát bóp trước
  41. 7.7. PHÂNPHÂN ĐĐỘỘ NTTTNTTT THEOTHEO LOWNLOWN Ngoại tâm thu thất có hiện tượng R/T: Sóng R xuất hiện trên đỉnh của sóng T của nhát bóp trước, tế bào không tái cực đầy đủ gây nên nhịp nhanh thất
  42. 8.8. NTTNTT CƠCƠ NĂNGNĂNG,, THTHỰỰCC THTHỂỂ
  43. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT Dẫn truyền lệch hướng  Sóng P đi trước  Nghỉ bù không hoàn toàn  Hình dạng QRS  Hiện tượng Ashman  Second in a row  Xen kẽ nhịp bình thường
  44. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT XĐ trên thất khi đến đủ sớm sẽ gặp một nhánh hoặc 1 phân nhánh vẫn còn trơ trong khi nhánh kia đã đáp ứng XĐ sẽ dẫn truyền trong thất theo dạng block nhánh hoặc phân nhánh
  45. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 1. Sóng P đi trước P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
  46. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 1. Sóng P đi trước P’ thường lẫn vào ST-T. Có P’ đi trước là DTLH
  47. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 2. Nghỉ bù không hoàn toàn Nghỉ bù không hoàn toàn: DTLH
  48. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS QRS (+) ở V1: rsR’ và V6: qRs: >90% DTLH
  49. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS QRS (+) ở V1: R đơn pha, có móc ở sườn xuống: >90% NTTT
  50. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS QRS (+) ở V1: Block nhánh (P) có phần đầu giống với nhịp bình thường là DTLH
  51. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  52. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  53. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  54. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  55. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  56. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS
  57. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS QRS ở V1 âm DTLH (1): Sóng S không có móc ở sườn xuống, có hoặc không có r hẹp đi trước (Block nhánh T) NTTT (2): R rộng 0,04s hoặc S có móc hoặc khởi đầu sóng R đến đáy sóng S 0,06s
  58. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 3. Hình dáng QRS Hình dạng QRS ở V6: Phức bộ QRS chủ yếu (-) ở V6 nhiều khả năng là NTT thất
  59. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 4. Hiện tượng Ashaman Hiện tượng Ashman: Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ RR dài thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
  60. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 4. Hiện tượng Ashaman Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): Phức bộ QRS xuất hiện phía sau chu kỳ có RR dài thường có dạng block nhánh và có khoảng nghỉ bù không hoàn toàn
  61. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 4. Hiện tượng Ashaman Hiện tượng Ashman (Hiện tượng chu kỳ dài – chu kỳ ngắn): NTT nhĩ thứ 1 dẫn truyền xuống thất bình thường vì CK đi trước dài vừa phải. NTT nhĩ thứ 2 có DTLH vì CK đi trước dài hơn, mặc dù hai NTT nhĩ này có khoảng ghép tương tự nhau
  62. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 5. Second - in - a - row Nhát thứ 2 trong một chuỗi nhịp là: DTLH
  63. 9.9. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT 6. Xen kẽ giữa các nhịp bình thường
  64. II.II. NHNHỊỊPP TTỰỰ THTHẤẤTT
  65. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Nhịp tự thất gia tốc hoạt động như một cơ chế an toàn để ngăn ngừa ngưng thất, khi không có xung động kích thích từ phía trên bó His  Các tế bào ở hệ thống His-Purkinje thay thế và hoạt động như một máy tạo nhịp để tạo ra xung động điện
  66. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Nhịp tự động thất có thể biểu hiện • Nhát thoát thất • Nhịp tự động thất • Nhịp tự động thất gia tốc  Hình dạng QRST ở nhịp tự thất • Chủ nhịp trên cao: QRS hẹp* • Chủ nhịp ở dưới: QRS rộng
  67. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Block nhĩ thất cấp III  Nguyên nhân khác • TMCT, NMCT • Ngộ độc thuốc Digoxin, chẹn  • Rối loạn chuyển hóa • Máy tạo nhịp hỏng
  68. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Nhịp thất đều, 20 - 40 CK/phút với phức bộ QRST giống nhau và biến dạng • QRS giãn rộng >0,12s • STT trái chiều với QRS • QT kéo dài do khử và tái cực chậm  Nhịp nhĩ không xác định được hoặc không liên quan với QRS
  69. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP TTỰỰ THTHẤẤTT Nhịp tự thất
  70. III.III. NHNHỊỊPP THTHẤẤTT GIAGIA TTỐỐCC
  71. 1.1. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Nhịp thất đều, 41 - 100 CK/phút với phức bộ QRST giống nhau và biến dạng • QRS giãn rộng >0,12s • STT trái chiều với QRS • QT kéo dài do khử và tái cực chậm  Nhịp nhĩ không xác định được hoặc không liên quan với QRS
  72. 2.ECG:2.ECG: NHNHỊỊPP TTỰỰ THTHẤẤTT GIAGIA TTỐỐCC Nhịp thất gia tốc
  73. 2.ECG:2.ECG: NHNHỊỊPP TTỰỰ THTHẤẤTT GIAGIA TTỐỐCC Nhịp thất gia tốc
  74. IV.IV. NHNHỊỊPP THTHẤẤTT CHCHẬẬMM
  75. 1.1. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Nhịp thất đều, 0,12s • STT trái chiều với QRS • QT kéo dài do khử và tái cực chậm  Nhịp nhĩ không xác định được hoặc không liên quan với QRS
  76. 2.2. ECG:ECG: NHNHỊỊPP CHCHẬẬMM THTHẤẤTT Nhịp thất chậm
  77. V.V. NHNHỊỊPP NHANHNHANH THTHẤẤTT
  78. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  79. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Định nghĩa: Khi có chùm từ 3 NTT thất với tần số >100 CK/phút  Cơ chế • Ổ tăng kích thích ở cơ thất • Vòng vào lại ở trong hệ thống Purkinje • NTT thất đến rất sớm với hiện tượng R/T
  80. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Nhịp cực kỳ không ổn định, có thể đi trước rối loạn nhịp nguy hiểm như xoắn đỉnh, rung thất hoặc đột tử  Xuất hiện cơn ngắn <30 giây hoặc bền bỉ kéo dài  Đòi hỏi cần xử trí cấp cứu khẩn trương để tránh tử vong
  81. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Bệnh mạch vành  Bệnh van tim  Bệnh cơ tim  Bệnh suy tim  Hạ K+ máu  Ngộ độc: Digoxin, Procanamide, Quinidin, Cocain
  82. 2.2. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Nhịp tim nhanh khoảng >100 (150-220) CK/phút và có thể không đều  QRS biến dạng và giãn >0.12s, STT trái chiều với QRS. Không thấy đoạn ST  Phân ly nhĩ thất, P khó xác định do lẫn vào QRST giãn rộng.
  83. 3.3. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH THTHẤẤTT Nhịp thất nhanh
  84. 3.3. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH THTHẤẤTT Nhịp thất nhanh
  85. 3.3. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH THTHẤẤTT
  86. 3.3. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH THTHẤẤTT
  87. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT 1. Nhịp nhanh thất và nhịp nhanh kịch phát thất  Nhịp nhanh thất  Nhịp nhanh kịch phát thất: Khởi phát và kết thúc đột ngột
  88. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT 2. Vị trí ổ khởi phát  Khởi phát từ thất (T): Hình dạng QRS có dạng block nhánh (P)  Khởi phát từ thất (P): Hình dạng QRS có dạng block nhánh (T)  Khởi phát chỗ gần phân nhánh bó His: Phức bộ QRS hơi giãn
  89. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT 3. Nhịp nhanh thất một ổ và đa ổ  Nhịp nhanh thất một ổ: Hình dáng giống nhau  Nhịp nhanh thất đa ổ: Hình dáng khác trên cùng một chuyển đạo
  90. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT Nhịp thất nhanh một ổ Nhịp thất nhanh đa ổ
  91. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT Nhịp nhanh kịch phát thất
  92. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT Nhịp thất nhanh đa ổ
  93. 4.4. CCÁÁCC LOLOẠẠII N.NHANHN.NHANH THTHẤẤTT Nhịp thất nhanh đa ổ
  94. VI.VI. XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH
  95. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  96. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Xoắn đỉnh là “xoay quanh một điểm”, là một dạng đặc biệt của nhịp nhanh thất đa ổ  Đặc điểm chính: Phức bộ QRS xay quanh đường đẳng điện, đổi hướng xuống dưới hoặc lên trên sau một số nhịp
  97. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Xoắn đỉnh thường xuất hiện trên nhịp cơ sở trên thất hoặc tại thất, luôn có QT rất dài >0.60s và thường có sóng U rất lớn
  98. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Rối loạn nhịp nhanh xuất hiện từ tâm thất.  Rối loạn nhịp thất trung gian giữa nhịp nhanh thất và rung thất.  Tâm thất bóp rất nhanh và đều.
  99. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Nhịp trên thất chậm hoặc block AV với nhịp chậm  Bệnh mạch vành  Rối loạn điện giải: Hạ K+ máu, hạ Mag++ máu, hạ Ca++ máu  QT kéo dài do thuốc: Amiodarone, Sotalol, Erythromycin, Haloperidol
  100. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Xuất hiện loạt 3 QRS nối tiếp nhau  Hình dạng và biên độ dị dạng  Luôn thay đổi quanh đường đẳng điện dạng hình SIN hoặc hình thoi
  101. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  102. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  103. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH
  104. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  105. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  106. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  107. 4.4. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Xoắn đỉnh
  108. ECG:ECG: XOXOẮẮNN ĐĐỈỈNHNH Cuồng thất
  109. 4.4. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT  Rung thất • Chỉ là những đợt dao động ngắn, đều • Tần số rất cao: 200 - 350 CK/phút
  110. 4.4. CHCHẨẨNN ĐOĐOÁÁNN PHÂNPHÂN BiBiỆỆTT Rung thất
  111. VI.VI. RUNGRUNG THTHẤẤTT
  112. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  113. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Tim không bóp nữa mà từng vùng hoặc thớ cơ thất rung lên vì co bóp khác nhau, không đồng bộ;  Do những ổ ngoại lai trong thất phát xung động nhanh và loạn xạ gây nên
  114. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Tim bóp không hiệu quả và không có cung lượng tim  Nguyên nhân đột tử ở hầu hết bệnh nhân
  115. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Bệnh mạch vành  Nhịp nhanh thất không điều trị  Bệnh tim  Hạ thân nhiệt. Sốc điện  Ngộ độc Digoxin, thiếu oxy nặng  Rối loạn điện giải: Hạ K+, Ca++, Mg++, tăng K+ máu  Rối loạn cân bằng kiềm toan
  116. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Mất dấu vết của phức bộ QRST và các sóng điện tim  Phức bộ thất dị dạng với những dao động ngoằn ngoèo với hình dạng, thời gian, tần số không đều  Sóng lớn : 3 mm Sóng nhỏ : < 3 mm
  117. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất
  118. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT
  119. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất
  120. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất
  121. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất: Sóng lớn và sóng nhỏ
  122. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất sóng lớn
  123. 4.4. ECG:ECG: RUNGRUNG THTHẤẤTT Rung thất sóng nhỏ
  124. 5.5. HOHOẠẠTT ĐĐỘỘNGNG ĐiĐiỆỆNN VÔVÔ MMẠẠCHCH
  125. RungRung ththấấtt vsvs XoXoắắnn đđỉỉnh?nh?
  126. VI.VI. VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU
  127. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Ngừng thất, không có hoạt động điện và không có cung lượng tim  Hậu quả của ngưng tim kéo dài mà hồi sức tim phổi không hiệu quả  Vô tâm thu cần được phân biệt với rung thất vì điều trị khác nhau  Vô tâm thu cần được khẳng định trên 2 chuyển đạo khác nhau
  128. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  NMCT  Chèn ép tim cấp  Rối loạn điện giải nặng: Hạ K+ máu  Rối loạn kiềm toan nặng  Nhồi máu phổi diện rộng  Thiếu oxy kéo dài  Sốc điện. Hạ thân nhiệt  Quá liều Cocain
  129. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Đường thẳng, ngoại trừ thay đổi do ép tim  Không có hoạt động điện, ngoại trừ bệnh nhân có đặt máy tạo nhịp, sẽ thấy các sóng kích thích của máy tạo nhịp nhưng không có đáp ứng tim
  130. 4.4. ECG:ECG: VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU
  131. 4.4. ECG:ECG: VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU
  132. 4.4. ECG:ECG: VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU
  133. 4.4. ECG:ECG: VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU
  134. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP THTHẤẤTT
  135. VÔVÔ TÂMTÂM THUTHU ?????? Underwear Advertisement
  136. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  137. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  138. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  139. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  140. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  141. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  142. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  143. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  144. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  145. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  146. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  147. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM