Bài giảng Rối loạn nhịp bộ nối trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài

pdf 78 trang phuongnguyen 6400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rối loạn nhịp bộ nối trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_roi_loan_nhip_bo_noi_tren_dien_tam_do_ths_van_huu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Rối loạn nhịp bộ nối trên điện tâm đồ - ThS. Văn Hữu Tài

  1. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII TRÊNTRÊN ĐIĐIỆỆNN TÂMTÂM ĐĐỒỒ ThS. Văn Hữu Tài Bộ môn Nội
  2. NNỘỘII DUNGDUNG 1. Ngoại tâm thu bộ nối 2. Nhịp thoát bộ nối 3. Nhịp bộ nối gia tốc 4. Nhịp nhanh bộ nối 5. Nhịp chậm bộ nối 6. Hội chứng tiền kích thích
  3. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  4. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Bộ nối là vùng xung quanh nút nhĩ thất và bó His  Rối loạn nhịp bộ nối xảy ra khi nút xoang không phát nhịp hoặc bị block dẫn truyền  Tần số phát nhịp của bộ nối là 40 - 60 chu kỳ/phút
  5. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Bộ nối nằm ở vùng thấp nhĩ (P), gần van ba lá, nên xung động tạo ra khu vực này sẽ khử cực tim không bình thường Sóng P (-) ở DII, DIII và aVF  Sóng P trong nhịp bộ nối không có hoặc P (-) đi trước hoặc sau QRS  PR bao giờ cũng <0.12s  Hình dạng QRST bình thường
  6. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhịp xoang Nhịp bộ nối
  7. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhịp bộ nối trên Nhịp bộ nối dưới Nhịp bộ nối giữa
  8. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhịp bộ nối dưới
  9. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhịp bộ nối giữa
  10. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhát thoát bộ nối
  11. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhát thoát bộ nối
  12. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Nhịp chậm xoang xuất hiện nhát thoát bộ nối
  13. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  14. I.I. NGONGOẠẠII TÂMTÂM THUTHU BBỘỘ NNỐỐII
  15. 1.1. ĐĐỊỊNHNH NGHNGHĨĨAA  Nhát bóp “ngoại lai”  Gây ra bởi một xung động: . Phát ra đột ngột . Sớm hơn bình thường  Từ một vị trí bộ nối (Trên, giữa, dưới) bị kích thích
  16. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Uống nhiều cà phê  Ngộ độc Digoxin  NMCT thành dưới  Thấp tim, suy tim  Bệnh van tim  Suy tim  Phù bộ nối sau phẫu thuật
  17. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG 1. QRST’ đến sớm 2. Sóng P’ • Không có trước QRST’ • Đảo ngược trước QRST’; PR<0.12s • Đảo ngược sau QRST’ 3. QRST’ bình thường 4. Nghỉ bù không hoàn toàn
  18. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII
  19. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII
  20. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII
  21. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII Sóng P đi sau phức bộ QRS
  22. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII NTT bộ nối nhịp bốn
  23. 4.4. ECG:ECG: NTTNTT BBỘỘ NNỐỐII
  24. II.II. NHNHỊỊPP THOTHOÁÁTT BBỘỘ NNỐỐII
  25. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Khi (+) nút xoang bị chậm, mất hoặc block AV thì các trung tâm tự động cấp 2 (Bó His) hoặc cấp 3 (Purkinje) thay thế quyền chủ nhịp có tính sinh lý  Tùy theo thời gian mất kính thích nút xoang mà có NTT thay thế hoặc nhịp thay thế
  26. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Nhịp thoát bộ nối xuất hiện sau khi dẫn truyền XĐ ở nhĩ bị chậm trễ  Nhịp bộ nối có tần số 40-60 CK/ph và chỉ chiếm quyền chủ nhịp khi nút xoang phát XĐ chậm hoặc bị block  Nhịp thoát bộ nối ngăn ngừa hiện tượng rung thất
  27. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Suy nút xoang  Cường thần kinh phế vị  Ngộ độc Digoxin  NMCT thành dưới  Thấp tim
  28. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P . Không có mặt (Lẫn vào QRS) . Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 40 - 60 CK/phút và đều
  29. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP THOTHOÁÁTT BBỘỘ NNỐỐII
  30. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP THOTHOÁÁTT BBỘỘ NNỐỐII Nhịp thoát bộ nối giữa
  31. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP THOTHOÁÁTT BBỘỘ NNỐỐII Nhịp chậm xoang và nhịp thoát bộ nối
  32. III.III. NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII GIAGIA TTỐỐCC
  33. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG  Một ổ dễ bị kích thích ở nút nhĩ thất, phát xung động nhanh hơn và chiếm quyền chủ nhịp tim  Cơ chế: Chủ yếu là gia tăng tính tự động do tăng thần kinh giao cảm và thiếu oxy máu
  34. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Ngộ độc Digoxin  Hạ K+ máu  NMCT cấp vùng sau dưới  Thấp tim  Bệnh van tim
  35. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P . Không có mặt (Lẫn vào QRS) . Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 61 - 100 CK/phút và đều
  36. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII GIAGIA TTỐỐCC Nhịp thoát bộ nối giữa gia tốc
  37. ECG:ECG: NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII GIAGIA TTỐỐCC Nhịp thoát bộ nối giữa gia tốc
  38. ECG:ECG: NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII GIAGIA TTỐỐCC Nhịp thoát bộ nối trên gia tốc
  39. IV.IV. NHNHỊỊPP NHANHNHANH BBỘỘ NNỐỐII
  40. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG
  41. 1.1. ĐĐẠẠII CƯƠNGCƯƠNG Rối loạn nhịp ở bộ nối với đặc điểm  Xuất hiện khi có một vòng vào lại hoặc một ổ kích thích ở bộ nối nhĩ thất  Phát xung động nhanh hơn nút xoang và chiếm quyền chủ nhịp
  42. 2.2. NGUYÊNNGUYÊN NHÂNNHÂN  Ngộ độc Digoxin  Hạ K+ máu  NMCT thành sau dưới  Bệnh tim bẩm sinh  Phù nề bộ nối sau phẫu thuật
  43. 3.3. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P . Không có mặt (Lẫn vào QRS) . Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: 101 - 200 CK/phút và đều
  44. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH BBỘỘ NNỐỐII
  45. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH BBỘỘ NNỐỐII
  46. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH BBỘỘ NNỐỐII
  47. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP NHANHNHANH BBỘỘ NNỐỐII
  48. V.V. NHNHỊỊPP CHCHẬẬMM BBỘỘ NNỐỐII
  49. 1.1. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG  Tiêu chuẩn nhịp thoát bộ nối • QRS hẹp • Sóng P . Không có mặt (Lẫn vào QRS) . Âm đi trước hoặc sau QRS • PR ngắn  Tần số: <40 CK/phút và đều
  50. 1.1. TIÊUTIÊU CHUCHUẨẨNN ECGECG
  51. 4.4. ECG:ECG: NHNHỊỊPP CHCHẬẬMM BBỘỘ NNỐỐII
  52. NHNHỊỊPP BBỘỘ NNỐỐII
  53. VI.VI. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG TiTiỀỀNN KKÍÍCHCH THTHÍÍCHCH 1. Hội chứng Wolf – Parkinson – White 2. Hội chứng Lown – Ganong – Levin 3. Hội chứng kích thích sớm sợi Mahaim
  54. 1.1. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG W.P.WW.P.W
  55. 1.1. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG W.P.WW.P.W
  56. 1.1. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG W.P.WW.P.W PR ngắn <0,12s Sóng Delta QRST biến dạng
  57. 1.1. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG W.P.WW.P.W
  58. 2.2. HHỘỘII CHCHỨỨNGNG L.G.LL.G.L PR ngắn <0,12s Không có sóng Delta QRST bình thường Hội chứng LGL (PR=0.11s)
  59. 3.3. HCHC TiTiỀỀNN KKÍÍCHCH THTHÍÍCHCH SSỢỢII MAHAIMMAHAIM  Tiêu chuẩn giống gần giống WPW • PR bình thường • Sóng Delta • QRST biến dạng
  60. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  61. RRỐỐII LOLOẠẠNN NHNHỊỊPP TIMTIM
  62. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  63. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  64. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  65. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  66. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  67. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  68. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  69. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT  Nhịp tim rất nhanh (140-220) và rất đều.  QRS bình thường, ST thường , T (-) ngay hoặc trong cơn.  P' khó xác định vì lẫn vào thất đồ trước.
  70. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  71. NHNHỊỊPP NHANHNHANH KPKP TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  72. NHNHỊỊPP NHANHNHANH XOANGXOANG
  73. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  74. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  75. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  76. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT
  77. NHNHỊỊPP NHANHNHANH TRÊNTRÊN THTHẤẤTT