Bài giảng Quản trị tài chính: Vai trò, mục tiêu quản trị tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính: Vai trò, mục tiêu quản trị tài chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_vai_tro_muc_tieu_quan_tri_tai_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính: Vai trò, mục tiêu quản trị tài chính
- Quản trị tài chính VAI TRÒ, MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
- VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ❑ Quản trị tài chính là gì? ❑ Mục tiêu của công ty ❑ Tổ chức chức năng quản trị tài chính
- Quản trị tài chính là gì? Là sự phối trí các dòng dịch chuyển tiền tệ nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp
- Các quyết định đầu tư Là quyết định quan trọng nhất trong ba quyết định. Quy mô tối ưu của công ty? Nên đầu tư vào những tài sản cụ thể nào? Nên cắt giảm hay loại bỏ (nếu cần) những tài sản nào?
- Quyết định tài trợ Xác định tài sản sẽ được tài trợ như thế nào? Hình thức tài trợ tốt nhất là hình thức nào? Cấu trúc tài trợ tốt nhất? Chính sách cổ tức tốt nhất? Nguồn vốn sẽ được thu hút bằng cách nào?
- Các quyết định về tài sản Làm thể nào để quản trị tài sản hiện tại một cách hiệu quả? Nhà quản trị tài chính có những mức độ trách nhiệm hoạt động khác nhau đối với tài sản. Nhấn mạnh vào quản trị tài sản lưu động nhiều hơn so với quản trị tài sản cố định.
- Mục tiêu của công ty 1) Tối đa hóa lợi nhuận? Mục tiêu này bỏ qua: a) Giá trị thời gian của tiền tệ b) Rủi ro của thu nhập
- Mục tiêu của công ty 2) Tối đa hóa giá trị của cổ đông? điều này cũng giống như: a) Tối đa hóa giá trị công ty b) Tối đa hóa giá trị cổ phiếu
- Những thiếu sót của từng mục tiêu Tối đa hóa lợi nhuận Tối đa hóa thu nhập sau thuế của công ty. Hạn chế: Có thể tăng lợi nhuận hiện tại trong khi làm nguy hại đến công ty (ví dụ, phát hành cổ phiếu thường để mua trái phiếu chính phủ, ). Bỏ qua những thay đổi về mức độ rủi ro của công ty.
- Những thiếu sót của từng mục tiêu Tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu Tối đa hóa thu nhập sau thuế chia cho tổng số cổ phiếu. Hạn chế: Không quan tâm đến thời điểm và độ dài của thu nhập kỳ vọng. Bỏ qua những thay đổi về mức độ rủi ro của công ty.
- Ưu điểm của mục tiêu tối đa hóa giá trị công ty Tính đến: lợi nhuận và thu nhập trên cổ phiếu hiện tại và tương lai; thời gian, và rủi ro của lợi nhuận và thu nhập trên cổ phiếu; chính sách cổ tức; và tất cả những nhân tố phù hợp khác Vì vậy, gíá cổ phiếu như là một công cụ đo lường hiệu quả doanh nghiệp.
- Những yếu tố tác động đến giá cổ phiếu Lượng ngân quỹ mà cổ đông kỳ vọng Thời gian của dòng ngân quỹ Rủi ro của dòng ngân quỹ
- Ba yếu tố của dòng ngân quỹ Doanh số ▪ Doanh số hiện tại ▪ Tỷ lệ tăng trưởng ngắn hạn ▪ Tỷ lệ tăng trưởng bền vững dài hạn Các chi phí hoạt động Chi phí vốn
- Những nhân tố ảnh hưởng đến mức độ và rủi ro của dòng ngân quỹ Các quyết định của nhà quản trị : ▪ Các quyết định đầu tư ▪ Các quyết định tài trợ ▪ Các quyết định về chính sách cổ tức Môi trường bên ngoài
- Công ty hiện đại Công ty hiện đại Cổ đông Ban giám đốc Có một sự phân biệt rõ ràng giữa người chủ và người quản trị doanh nghiệp
- Vai trò của ban giám đốc Ban giám đốc hành động như là đại diện cho những người chủ (cổ đông) của công ty. Một đại diện là một cá nhân được giao quyền bởi một người khác, gọi là người chủ, để thay mặt họ hành động.
- Lý thuyết đại diện (Agency theory) Jensen và Meckling đã phát triển một lý thuyết về công ty dựa trên thuyết đại diện. Thuyết đại diện là một lĩnh vực kinh tế liên quan đến hành vi của người chủ và đại diện của họ.
- Lý thuyết đại diện Những người chủ phải cung cấp những động cơ để nhà quản trị có thể hành động vì lợi ích cao nhất cho người chủ và sau đó kiểm tra các kết quả. Các động cơ bao gồm, quyền chọn cổ phiếu, đặc quyền, và tiền thưởng.
- Trách nhiệm xã hội Tối đa hóa giá trị cho doanh nghiệp không có nghĩa là công ty đứng ngoài trách nhiệm xã hội. Giả sử rằng chúng ta nhìn công ty như là một thực thể tạo ra những hàng hóa cho riêng nó và cả cho xã hội. Vì thế tối đa hóa giá trị công ty vẫn là mục tiêu phù hợp khi vận hành công ty
- Cấu trúc của chức năng quản trị tài chính Hội đồng Quản trị Giám đốc điều hành Phó GĐ Phó GĐ Phó GĐ Sản xuất Tài chính Marketing
- Cấu trúc của chức năng quản trị tài chính Phó GĐ Tài chính Tài chính Kế toán Hoạch định ngân sách vốn Kế toán chi phí Quản trị tiền mặt Quản trị chi phí Quản trị tín dụng Xử lý dữ liệu Chi trả cổ tức Sổ cái Lập kế hoạch và phân tích tài Báo cáo cho chính quyền chính Kiểm soát nội bộ Quản trị tiền lương Chuẩn bị báo cáo TC Quản trị rủi ro/Bảo hiểm Chuẩn bị ngân sách Phân tích/lập kế hoạch thuế Chuẩn bị các dự toán
- Trách nhiệm của nhà quản trị tài chính Dự toán và lập kế hoạch Các quyết định đầu tư và tài trợ Hợp tác và kiểm soát Các giao dịch trên thị trường tài chính Quản trị rủi ro