Bài giảng Quản trị tài chính - Chương VI: Lập kế hoạch trả dần một khoản nợ vay hay thuê mua tài sản

ppt 9 trang phuongnguyen 6890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương VI: Lập kế hoạch trả dần một khoản nợ vay hay thuê mua tài sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_vi_lap_ke_hoach_tra_dan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương VI: Lập kế hoạch trả dần một khoản nợ vay hay thuê mua tài sản

  1. CHƯƠNG 6 LẬP KẾ HOẠCH TRẢ DẦN MỘT KHOẢN NỢ VAY HAY THUÊ MUA TÀI SẢN
  2. I. LẬP KẾ HOẠCH TRẢ TIỀN VÀO CUỐI MỖI KỲ THANH TOÁN VỚI SỐ TIỀN BẰNG NHAU: Ký hiệu PV : Số tiền tài trợ ban đầu ( hoặc số tiền vay ban đầu ). n : Số kỳ hạn thanh toán i : Lãi suất tài trợ. X : Là số tiền thanh toán mỗi kỳ. Có thể minh hoạ quá trình thanh toán như sau: X1 X2 X3 Xn-1 Xn PV 0 1 2 3 n-1 n
  3. X1, X2, Xn : Tiền trả nợ của năm 1, 2, , n tạo thành một dòng lưu kim trả nợ. Ta có phương trình: Tổng giá trị tiền vay = tổng giá trị số tiền trả nợ. Với điều kiện là 2 vế phải tính cùng một thời điểm với lãi suất i.( theo nguyên lý thời giá của tiền tệ). • Ta có: PV ( 1 + i ) n = X1( 1 + i ) n - 1 + X2 ( 1 + i ) n - 2 + + + X n-1 ( 1 + i ) + Xn Với: X1 = X2 = = Xn-1 = Xn = U PV ( 1 + i ) = U [( 1+i ) + ( 1 + i ) + ( 1 + i ) + 1 )] n n-1 n-2
  4. x2 - 1 x 3 - 1 Ta có: x + 1 = ; x 2 + x + 1 = x - 1 x - 1 Ta có: “Tương giá của dòng tiền vay = tương giá của dòng tiền trả nợ” n n ( 1 + i ) - 1 •  PV( 1 + i ) = U i n PV ( 1 + i ) . i •  U = n ( 1 + i ) - 1
  5. • Ví dụ: Một doanh nghiệp thuê mua một thiết bị của một công ty A với giá 10.000.000 $, lãi suất là 6%/ năm. Trả dần trong thời hạn 4 năm vào cuối mỗi năm với số tiền bằng nhau. Hãy lập kế hoạch trả nợ vay? • Giải: Số tiền phải trả mỗi năm là U = 10.000.000 4 = 2.885.914,9 0,06 x ( 1 + 0,06 ) ( 1 + 0,06 ) 4 - 1
  6. Kỳ hạn Số tiền thanh Số tiền thanh Trả lãi Trả vốn gốc Số tiền còn lại toán đầu kỳ toán trong kỳ cuối kỳ (1) (2) (3) (4) = 0,06 x (2) (5) = (3) – (4) (6) = (2) –(5) 1 10.000.000 2.885.914,9 600.000 2.285.914,9 7.714.085.1 2 7.714.085,1 2.885.914,9 462.845,1 2.423.069,8 5.291.015,3 3 5.291.015,3 2.885.914,9 317.460,9 2.568.454 2.722.561,3 4 2.722.561,3 2.885.914,9 163.353,6 2.722.561,3 0 Tổng cộng 11.543.659,6 1.543.659,6 10.000.000
  7. • II . LẬP KẾ HOẠCH THANH TOÁN NGAY KHI HỢP ĐỒNG CÓ HIỆU LỰC VỚI SỐ TIỀN BẰNG NHAU: • X0 X1 X2 Xn-1 Xn PV 0 1 2 n -1 n n n n-1 n-2 PV ( 1 + i ) = X0 ( 1 + i ) + X1( 1+i ) + X2 (1 + i) + + Xn-1 (1 + i) + Xn Mà: X0 = X1 = X2 = = Xn-1 = Xn = U n n n-1 PV ( 1 + i ) = U [( 1+ i ) + ( 1+i ) + ( 1+i ) n - 2+ ( 1+i ) + 1 ]
  8. n+1 n ( 1+ i ) - 1 PV ( 1 + i ) = U i n PV . i ( 1 + i ) U = ( 1 + i ) n+1 - 1 Ví dụ: Sử dụng lại các giá trị của ví dụ trên.Ta có thể tìm được số tiền phải thanh toán mỗi kỳ là: 0,06 . ( 1 + 0,06 ) 4 U = 10.000.000 = 2.239.588,7 ( 1 + i ) 5 - 1
  9. • Và có thể lập bảng theo dõi như sau: Kỳ Số tiền tài Số tiền thanh Trả lãi Trả vốn gốc Số tiền còn lại hạn trợ đầu kỳ toán trong kỳ cuối kỳ (1) (2) (3) (4) = 0,06 x (2) (5) = (3) –(4) (6) = (2) – (5) 0 10.000.000 2.239.588,7 - 2.239.588,7 7.760.411,3 1 7.760.411,3 2.239.588,7 465.624,68 1.773.964 5.986.447,3 2 5.986.447,3 2.239.588,7 359.186,84 1.880.401,9 4.106.045,4 3 4.106.045,4 2.239.588,7 246.362,73 1.993.226 2.112.819,4 4 2.112.819,4 2.239.588,7 126.769,17 2.122.819,4 0 Tổng cộng 11.197.943,5 1.197.943,5 10.000.000