Bài giảng Quản trị tài chính - Chương V: Hoạch định lợi nhuận-đòn cân định phí-đòn cân nợ

ppt 32 trang phuongnguyen 4300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương V: Hoạch định lợi nhuận-đòn cân định phí-đòn cân nợ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_v_hoach_dinh_loi_nhuan_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương V: Hoạch định lợi nhuận-đòn cân định phí-đòn cân nợ

  1. CHƯƠNG 5 HOẠCH ĐỊNH LỢI NHUẬN – ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ – ĐỊN CÂN NỢ
  2. • I . KHÁI NIỆM. • Vấn đề lời lỗ là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong kinh doanh. Do đĩ khi xây dựng một phương án SXKD, nhà kinh doanh phải cân nhắc, tính tốn rất kỹ. • Hoạch định chính là diễn trình tính tốn cân nhắc giữa một bên là mục tiêu yêu cầu đạt và một bên là điều kiện hữu cần thiết, những yếu tố khách quan và chủ quan phải chú trọng để tiến mục tiêu đĩ. • Một cơng cụ vơ cùng quan trọng cho nhà quản trị kinh doanh, giúp nhà quản trị kinh doanh thực hiện tốt chức năng hoạch định thành cơng đĩ chính là kỹ thuật phân tích hồ vốn.
  3. • II . PHÂN TÍCH HỒ VỐN. • Phân tích hồ vốn là một kỹ thuật nhằm xác định tính khả thi của một phương án sản xuất kinh doanh, giúp phát thảo xem phương án cĩ thể thực hiện cĩ hiệu quả khơng và tầm mức hiệu quả ở vị trí nào ( cao hay thấp). • Kỹ thuật phân tích hồ vốn dựa trên mối tương quan giữa giá phí và doanh thu để xác định một điểm cực kỳ quan trọng gọi là “ Tử điểm’’ hay điểm hồ vốn. Ở điểm này doanh thu của doanh nghiệp chỉ vừa đủ trang trải chi phí bỏ ra. Nĩi cách khác, ở điểm hồ vốn doanh nghiệp đạt mức khơng lời khơng lỗ. •
  4. • III . PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐIỂM HỒ VỐN. • Nhu trên đã phân tích ở điểm hồ vốn giá phí bằng doanh thu của doanh nghiệp vừa bằng nhau. ( hồ vốn ) • 1/ Phân tích chi phí: • Chi phí của doanh nghiệp khi đi vào sản xuất kinh doanh là tồn bộ chi phí để tạo ra sản lượng sản phẩm đem tiêu thụ trên thị trường. • Tồn bộ các chi phí được phân chia làm hai loại chi phí sau: • a) Chi phí cố định ( định phí ): • Định phí bao gồm các khoản chi cĩ tính độc lập, khơng lệ thuộc vào sản lượng sản phẩm sản xuất. Dù số lượng sản phẩm sản xuất là bao nhiêu, định phí là số tiền cố định, khơng biến đổi như:
  5. _ Khấu hao TSCĐ. – Chi phí quản lý ( lương gián tiếp ). – Tiền thuê mặt bằng theo thời gian. – Tiền lãi vay vốn XDCB ( dài hạn ). b) Chi phí biến đổi ( biến phí ): • Chi phí biến đổi bao gồm các khoản chi phí biến đổi trực tiếp vơi sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Một số biến phí điển hình như: • - Chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu. • - Tiền cơng lao động trực tiếp theo sản phẩm. • - Hoa hồng bán hàng. • - Tiền lãi nợ vay vốn lưu động ( nợ ngắn hạn ). •
  6. • -Để tổng quát hố phân tích trên, ta giả định phương án dự trù sản xuất với sản lượng q. • -Tổng định phí trong kỳ để tạo ra sản lượng q là F. • -Gọi v là biến phí một đơn vị sản phẩm, V là tổng biến phí trong kỳ để tạo ra sản lượng q. • Vậy: V = v . q • -Gọi T là tổng chi phí sản xuất trong kỳ để tạo ra sản lượng q( bao gồm tổng định phí và tổng biến phí V) thì : T = V + F • Hay T = v.q + F (1)
  7. • 2/ Phân tích doanh thu: • Doanh thu của doanh nghiệp do việc tiêu thụ sản lượng q với đơn giá bán là s được tính như sau: • DT = s . q (2) • Ở điểm hồ vốn thì doanh thu bằng các chi phí bỏ ra, tức là: DT = T DT = V + F
  8. - Gọi qo là sản lượng hồ vốn. Từ cơng thức (1) và (2), ta cĩ: s . qo = v.qo + F s . qo - v.qo = F qo ( s - v ) = F qo = F (3) s - v Cơng thức trên cho ta xác định được sản lượng hồ vốn ở mức sản xuất là bao nhiêu.
  9. Nếu gọi Mc = s – v thì Mc được coi là phần hồ vốn của 1 đơn vị sản phẩm. Cơng thức trên được thu gọn như sau: F qo = MC Từ sản lượng hồ vốn ta cĩ thể tính được doanh thu hồ vốn theo cơng thức sau: DTo = s . qo - Nếu q > qo : Thì doanh nghiệp hoạt động mới cĩ lãi. -Nếu q = qo : Thì doanh nghiệp chỉ hồ vốn. -Nếu q < qo : Thì doanh nghiệp bị lỗ.
  10. • 3/ Xác định mức lời: • Như trên ta đã biết chỉ khi nào sản lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ lớn hơn sản lượng hồ vốn thì doanh nghiệp mới cĩ lãi. • Để tính mức lãi cụ thể, ta áp dụng cơng thức: Pn = ( q – qo ) ( s – v ) Hay Pn = (q – qo ) Mc 4/ Đồ thị điểm hồ vốn: Để vẽ đồ thị điểm hồ vốn ta phải cĩ các phương trình sau: y = F ( Đường định phí ) 1 y2 = v. q ( Đường biến phí ) y3 = v. q + F ( Đường tổng chi phí ) y4 = s . q ( Đường doanh thu )
  11. y4 Trị giá y3 Điểm hồ vốn y2 DT1 DTO DT2 y1 Sản lượng 0 q2 qo q1
  12. • IV. XÁC ĐỊNH ĐIỂM HỒ VỐN TRONG TRƯỜNG HỢP SẢN XUẤT KINH DOANH NHIỀU MẶT HÀNG: • Trong trường hợp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm với chi phí và giá bán khác nhau ta khơng cĩ s và v.Tuy nhiên ta vẫn phải xác định các dữ kiện tổng định phí, tổng biến phí và tổng doanh thu trong kỳ. • Từ cơnh thức (3) ta cĩ: s. F s . qo = s - v F F DTo = = s - v 1 - v s s
  13. • Do: DT = s . q V = v. q V v.q 1 v Vậy = = DT s.q s F Ta cĩ: DTo = 1 - V DT Người ta gọi Mc là tỷ lệ hồn vốn Mc% s F Đẳng thức trên viết lại dưới dạng: DTo = Mc% Lợi nhuận : Pn = Doanh thu - Tổng chi phí
  14. • V.ĐỊN CÂN ĐỊNH PHÍ. • Địn cân định phí cịn gọi là địn bẩy vận hành hay cịn gọi là địn bẩy kinh doanh, nĩi lên mức tác động của định phí đối với kết quả sản xuất kinh doanh. Địn cân định phí được xác định thơng qua chỉ tiêu dộ nghiêng địn cân định phí. Độ nghiêng địn cân định phí thể hiện quan hệ giữa tốc độ tăng ( giảm ) lợi nhụân so với tốc độ tăng ( giảm ) doanh thu. TĐP Cách tính như sau: ĐFc = TĐDT
  15. TĐP: Tốc độ tăng của lợi nhuận. Cách xác định như sau: P s.q’ – ( Fc + v.q’ ) – [( s.q – ( Fc + v.q)] TĐP = = P s . q - ( Fc + v.q ) s - v = q x ( s –v )q - Fc
  16. • TĐDT: Tốc độ tăng của doanh thu. ( s . q’) – ( s . q ) q • TĐDT = = s . q q • Từ đĩ độ nghiêng của địn cân định phí được tính như sau: ( s – v ) q ĐFc = ( s – v ) q - Fc Hoặc tổng quát hơn độ nghiêng của địn cân định phí được xác định bằng cơng thức sau:
  17. DT - V ĐFc = DT - V - F ( DT – V – Fc ): Là thu nhập chưa trừ lãi vay và chưa nộp thuế thu nhập (EBIT: Earning Before Interest and Tax ) Chỉ tiêu này cho thấy độ nhạy của kết quả kinh doanh với sự biến động của doanh thu. Khi doanh nghiệp cĩ chi phí cố định cao ( doanh nghiệp tăng cường cơ sở vật chất kỷ thuật làm cho tăng năng suất lao động nên mức biến phí một đơn vị sản phẩm giảm) vượt qua được điểm hồ vốn thì chỉ cần tăng đơi chút doanh thu làm tăng đáng kể lợi nhuận
  18. Ngược lại doanh nghiệp cĩ chi phí cố định thấp, điểm hồ vốn đạt ở mức thấp hơn. Khi vượt qua điểm hồ vốn, mỗi khi tăng một chút doanh thu khơng làm tăng đáng kể lợi nhuận. Ví dụ: Cĩ 3 doanh nghiệp X, Y, Z cùng sản xuất kinh doanh hàng A. Đơn giá trên thị trường của hàng A là 200/ sản phẩm.Chi phí cố định của doanh nghiệp X là 200.000, của doanh nghịêp Y là 400.000 và của doanh nghiệp Z là 600.000. Với vx = 150; vy= 120; vz =100.Hãy tính địn cân định phí của các doanh nghiệp và cho nhận xét? Giải: Doanh thu vàkết quả của từng doanh nghiệp theo từng mức sản lượng như sau:
  19. Doanh nghiệp X : Số Doanh thu Biến phí Tổng chi phí Lợi nhuận lượng 2.000 400.000 300.000 500.000 - 100.000 4.000 800.000 600.000 800.000 0 6.000 1.200.000 900.000 1.100.000 100.000 8.000 1.600.000 1.200.000 1.400.000 200.000 10.000 2.000.000 1.500.000 1.700.000 300.000 12.000 2.400.000 1.800.000 2.000.000 400.000
  20. Doanh nghiệp Y: Số lượng Doanh thu Biến phí Tổng chi phí Lợi nhuận 2.000 400.000 240.000 640.000 -240.000 4.000 800.000 480.000 880.000 - 80.000 6.000 1.200.000 720.000 1.120.000 80.000 8.000 1.600.000 960.000 1.360.000 240.000 10.000 2.000.000 1.200.000 1.600.000 400.000 12.000 2.400.000 1.440.000 1840.000 560.000 Doanh nghiệpZ: Số lượng Doanh thu Biến phí Tổng chi phí Lợi nhuận 2.000 400.000 200.000 800.000 -400.000 4.000 800.000 400.000 1.000.000 -200.000 6.000 1.200.000 600.000 1.200.000 0 8.000 1.600.000 800.000 1.400.000 200.000 10.000 2.000.000 1.000.000 1.600.000 400.000 12.000 2.400.000 1.200.000 1.800.000 600.000
  21. • Lượng hồ vốn của: 200.000 • + Doanh nghiệp X: qoX = = 4.000 sp 200 - 150 400.000 • + Doanh nghiệp Y: qoY = = 5.000 sp 200 - 120 600.000 • + Doanh nghiệp Z: qoZ = = 6.000 sp 200 - 100
  22. • Địn cân định phí tại điểm 8.000 SP của: 1.600.000 – 1.200.000 DN X: ĐFcX = = 2 1.600.000 – 1.200.000 – 200.000 1.600.000 – 960.000 DN Y: ĐFcY = = 2,67 1.600.000 – 960.000 – 400.000 1.600.000 – 800.000 DN Z: ĐFcZ = = 4 1.600.000 – 800.000 – 600.000
  23. • Nhận xét • - Khi doanh nghiệp X đã đạt được sản lượng tiêu thụ là 8.000 SP, nếu tăng 1% lượng tiêu thụ sẽ tăng 2% lợi nhuận (EBIT) • - Khi doanh nghiệp Y đã được sản lượng tiêu thụ là 8.000 SP, nếu tăng 1% lượng tiêu thụ sẽ tăng 2,67% lợi nhuận. • - Khi doanh nghiệp Z đã được sản lượng tiêu thụ là 8.000 SP, nếu tăng 1% lượng tiêu thụ sẽ tăng 4% lợi nhuận . Địn cân định phí thể hiện tính mạo hiểm trong kinh doanh. Địn cân định phí càng cao thì mức mạo hiểm càng cao và ngược lại.
  24. • VI. ĐỊN CÂN NỢ : Muốn lựa chọn được cơ cấu tài chính thích hợp, cần nghiên cứu sự ảnh hưởng của địn cân nợ trên cơ cấu tài chính. Địn cân nợ cịn gọi là địn bẩy tài chính là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số nợ so với tổng tài sản của doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định. Thí dụ:Tổng tài sản trên BCĐTS ngày 31/12/ của cơng ty A là 10 tỷ, tổng nợ ngắn hạn và dài hạn trên BCĐTS là 4,5 tỷ. Thì tỷ số địn cân nợ là 45%.
  25. Để đo mức tác động của địn cân nợ người ta dùng chỉ tiêu độ nghiêng địn cân nợ. Độ nghiêng địn cân nợ thể hiện quan hệ tỷ lệ giữa tốc độ tăng (giảm) của lợi nhuận trên mỗi cổ phần với tốc độ tăng (giảm) của tiền lời chưa trừ lãi vay và nộp thuế thu nhập. Trong đĩ: EBIT = ( s – v ) q – Fc Lãi dùng để chia cổ tức (lợi tức cổ phần) là số lãi cịn lại sau khi đã trả lãi tiền vay và nộp thuế thu nhập. Cách tính chỉ tiêu này như sau: LT = ( EBIT – Cv ) ( 1 – t’)
  26. Từ đĩ lãi của mỗi cổ phiếu(Earning Per Share – EPS) LT EPS = N N: Số lượng cổ phiếu thường. Cv: Lãi vay Ngân hàng Trên cơ sở đĩ độ nghiêng địn cân nợ được tính như sau:
  27. EPS EBIT TĐEPS EPS DFL = = = EBIT - Cv TĐEBIT EBIT EBIT EBIT EBIT EBIT ( s – v ) q - Fc DFL = = EBIT - Cv ( s – v) q – Fc - Cv
  28. Yếu tố đòn bẩy/ Tỷ lệ nơ 0% 40% 80% Tổng tài sản 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Nợ ( lãi suất 10% ) 0 2.000.000 4.000.000 Vốn cổ phần thường 5.000.000 3.000.000 1.000.000 Tổng tài sản nợ và tài sản co 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Lãi vay ( 10%) 0 200.000 400.000 Lãi trước thuế ( EBT ) 1.000.000 800.000 600.000 Thuế TN doanh nghiệp(40%) 400.000 320.000 240.000 Lãi sau thuế ( EAT ) 600.000 480.000 360.000 EPS 6 8 18 Tỷ suất sinh lợi trên vốn cỗ phần 12% 16% 36%
  29. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI EPS VÀ RỦI RO TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH LÊN EPS KHI EBIT SỤT GIẢM 25% XUỐNG CÒN 750.000 $ Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 750.000 750.000 750.000 Lãi vay ( 10%) 0 200.000 400.000 Lãi trước thuế (EBT) 750.000 550.000 350.000 Thuế TN doanh nghiệp 300.000 220.000 140.000 (40%) Lãi sau thuế ( EAT) 450.000 330.000 210.000 EPS 4,5 5,5 10,5 Tỷ suất sinh lời trên 9,0% 11,0% 21,0% vốn cổ phần
  30. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI EPS VÀ RỦI RO TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH LÊN EPS KHI EBIT SỤT GIẢM 60% XUỐNG CÒN 400.000 $ Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT) 400.000 400.000 400.000 Lãi vay ( 10%) 0 200.000 400.000 Lãi trước thuế (EBT) 400.000 200.000 0 Thuế TN doanh nghiệp 160.000 80.000 0 (40%) Lãi sau thuế ( EAT) 240.000 120.000 0 EPS 2,4 2 0 Tỷ suất sinh lời trên 4,8% 4,0% 0% vốn cổ phần