Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 8: Phân tích hoà vốn

pptx 22 trang phuongnguyen 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 8: Phân tích hoà vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_8_phan_tich_hoa_von.pptx

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 8: Phân tích hoà vốn

  1. Chương 8 PHÂN TÍCH HOÀ VỐN
  2. Nội dung 1. Chi phí sản xuất kinh doanh 2. Các mô hình phân tích hoà vốn 3. Tác dụng và giới hạn của phân tích hoà vốn
  3. Điểm hoà vốn • Dự đoán khả năng sinh lời của doanh nghiệp. • Dựa trên mối quan hệ giữa doanh thu và chi phí. • Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu bằng với tổng chi phí. – Doanh thu: doanh thu bán hàng – Chi phí: chi phí sản xuất kinh doanh
  4. 1. Chi phí sản xuất kinh doanh • Căn cứ vào bộ phận cơ bản: – Giá vốn hàng bán ra – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp • Căn cứ vào quan hệ giữa chi phí và doanh thu: – Chi phí cố định – Chi phí biến động
  5. 1. Biến phí và định phí • Biến phí: chi phí thay đổi • Định phí: chi phí có tính trực tiếp theo doanh thu độc lập, không thay đổi hoặc sản lượng tiêu thụ (sản theo doanh thu xuất) – Khấu hao TSCĐ – GVHB ra (ĐV thương nghiệp) – Tiền thuê mướn nhà cửa, máy – Mức tiêu hao NVLTT móc, công cụ – Chi phí nhân công – Các loại thuế cố định hàng năm – Hoa hồng bán hàng – Chi phí quản lý hành chính – Các loại chi phí sản xuất, bán hàng khả biến khác
  6. Biến phí hay Định phí • Lương nhân viên: 2 triệu/tháng • Chi phí nguyên vật liệu: 150.000 đồng/sản phẩm • Khấu hao máy móc : 3 triệu/tháng • Tiền thuê nhà: 5 triệu/tháng • Chi phí quảng cáo: 100 triệu/năm • Tiền hoa hồng: 5%/sản phẩm
  7. 1. Chi phí ngắn hạn và dài hạn • Trong ngắn hạn, – Một số CP thay đổi cùng chiều với DT (Biến phí) – Một số CP không thay đổi với DT/sản lượng (Định phí) – CP gia tăng từng bước khi sản lượng gia tăng (Bán biến phí) • Trong dài hạn: tất cả chi phí đều là biến phí
  8. 2. Các mô hình phân tích hoà vốn a) Phân tích hoà vốn theo sản lượng b) Phân tích hoà vốn theo doanh thu c) Phân tích hoà vốn phi tuyến tính d) Phân tích hoà vốn tiền mặt e) Phân tích hoà vốn và đánh giá rủi ro
  9. Điều kiện Phân tích hoà vốn • Các giả định: – Giá bán và biến phí đơn vị không đổi – Thành phần của các chi phí hoạt động được tách bạch – DN đang sản xuất và bán ra 1 sản phẩm hoặc 1 tập hợp các sản phẩm không đổi. – Định phí không đổi – Thời gian ngắn hạn.
  10. Phân tích hoà vốn theo biểu đồ S TC EBIT > 0 Tổng biến phí ĐỊnh phí F Qo Sản lượng Q EBIT < 0 (sản phẩm)
  11. Phân tích hoà vốn theo sản lượng = SLHV Định phí (퐹) (Qo) Giá bán đơn vị p −Biến phí đơn vị(v) p-v: Số dư đảm phí đơn vị
  12. Phân tích hoà vốn theo doanh thu DTHV Định phí (퐹) = Tổng biến phí (So) 1 − Tổng doanh thu So = p x Qo
  13. Sản lượng mục tiêu Sản lượng Định phí+Lợi nhuận mục tiêu = mục tiêu Giá bán đơn vị −Biến phí đơn vị
  14. Ví dụ 2 • Ở mức sản lượng 20.000 sản phẩm, có: – Doanh thu: 40 triệu – Định phí: 40 triệu – Tổng biến phí: 24 triệu • Tìm doanh thu hoà vốn. • Để đạt được lợi nhuận 100 triệu cần sản xuất bao nhiêu?
  15. Tình huống GM (General Motors) BMW • Slogan: “đáp ứng mọi nhu • Định hướng: sự sang trọng, cầu và phù hợp với mọi túi thiết kế thể thao, khả năng tiền” vận hành cao • Chi phí quảng cáo: một • Chi phí quảng cáo: không rõ trong những hãng chi chi phí quảng cáo cao nhất • Hoa hồng : một trong • Hoa hồng: không rõ những hãng chi cao nhất • SL hoà vốn: 2 triệu chiếc • SL hoà vốn: 300.000 chiếc
  16. Phân tích hoà vốn phi tuyến tính • Khi các giả định bị phá vỡ TC EBIT 0 EBIT > 0 S EBIT < 0 Qo1 Qo Qo2 Sản lượng Q (EBIT tối đa) (sản phẩm)
  17. Phân tích hoà vốn tiền mặt • Chi phí: – Định phí: một số định phí không là tiền mặt • Chi phí khấu hao – Doanh thu: một phần có thể bán chịu.
  18. Phân tích hoà vốn tiền mặt S TC EBIT > 0 Điểm hoà vốn Biến phí tiền mặt Điểm hoà vốn tiền mặt F Định phí tiền mặt Qo Sản lượng Q EBIT < 0 (sản phẩm)
  19. Phân tích hoà vốn và đánh giá rủi ro • Với định phí 1 triệu $, giá bán đơn vị 250$, biến phí đơn vị 150$, sản lượng hoà vốn là 10.000 đơn vị. • Mức doanh số mong đợi là 15.000 đơn vị, độ lệch chuẩn của phân phối doanh số là 4.000 đơn vị, giả định doanh số thực tế theo phân phối xấp xỉ chuẩn. • Xác suất DN lỗ? • Xác suất DN lời?
  20. Phân tích hoà vốn và đánh giá rủi ro • Xác suất DN lỗ (bán ít hơn 10.000 đơn vị) Z = (10.000-15.0000)/4.000 = -1,25 • Chương 7, trang 171 Trần Ngọc Thơ • Mức doanh số của 10.000 đơn vị có độ lệch chuẩn là -1,25 dưới mức doanh số mong đợi. • Xác suất đi kèm với độ lệch chuẩn -1,25 là 10,56%. – 10,56% cơ hội DN lỗ – 89,44% cơ hội DN lời
  21. 3.Tác dụng & Giới hạn • Tác dụng: – Đánh giá rủi ro của 1 DN hoặc 1 dự án – Lựa chọn những phương án sản xuất khác nhau, do những phương án này làm thay đổi cấu trúc chi phí và giá bán – Đánh giá khả năng tạo lãi của 1 phương án sản xuất mới
  22. 3.Tác dụng & Giới hạn • Giới hạn: – Điểm hoà vốn rất nhạy so với sự thay đổi của thị trường. – Không thể có 1 điểm hoà vốn duy nhất cho mọi mức sản lượng, do định phí thay đổi – Các giả định của mô hình